Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 23 - Trịnh Văn Thương

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 23 - Trịnh Văn Thương

A/- MỤC TIÊU

- Củng cố, khắc sâu định lí Talét (Thuận – Đảo – Hệ quả)

- Rèn luyện kỷ năng giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường thẳng song song, bài toán chứng minh.

- HS biết cách trình bày bài toán.

B/- CHUẨN BỊ

GV: Thước, êke, bảng phụ.

HS: Ôn định lí thuận, đảo và hệ quả của định lí Ta lét.

C/- PHƯƠNG PHÁP

Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm

D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 23 - Trịnh Văn Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Tiết 39
 LUYỆN TẬP (Bài 2)
A/- MỤC TIÊU 
- Củng cố, khắc sâu định lí Talét (Thuận – Đảo – Hệ quả) 
- Rèn luyện kỷ năng giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường thẳng song song, bài toán chứng minh. 
- HS biết cách trình bày bài toán. 
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thöôùc, eâke, baûng phụ.
HS: Ôn định lí thuận, đảo và hệ quả của định lí Ta lét. 
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra (ghi sẳn câu hỏi, bài tập, hình vẽ 13a, 14a)
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
-Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho điểm 
- HS đọc yêu cầu đề kiểm tra 
- Hai HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập:
- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng 
HS1: - Phát biểu định lí Talét đảo? (5đ) 
 - Giải bài 6a (sgk) (5đ) 
HS2: - Phát biểu hệ quả của định lí Talét (5đ) 
 - Giải bài 7a (sgk) (5đ) 
Hoạt động 2: Luyện tập (35’)
- Nêu bài tập 10, vẽ hình 16 lên bảng. Gọi HS tóm tắt GT-KL 
Vận dụng kiến thức nào để chứng minh câu a ? 
- Ap dụng hệ quả định lí Talét vào những D nào? Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào ssong?
- Có thể áp dụng hệ quả của định lí Talét vào những tam giác nào (có liên quan đến KL) ? 
- Gọi một HS trình bày ở bảng 
- Cho HS nhận xét, sửa sai 
- Yêu cầu HS hợp tác làm bài tiếp (câu b) (2HS làm trên bảng phụ) 
Từ số liệu Gt cho, hãy tính 
- Hãy nhớ lại công thức tính SD và các số liệu vừa tìm được để tìm SAB’C’ 
- Theo dõi HS làm bài.
- Kiểm bài làm vài HS 
- Nhận xét, sửa hoàn chỉnh bài làm ở bảng phụ nhóm 
- Vẽ hình lên bảng, gọi HS tóm tắt GT-KL
- Hỏi : có nhận xét gì về độ dài các đoạn thẳng AK, AI, AH? 
Bằng cách nào có thể tính được MN và EF? 
- Hướng dẫn HS thực hiện câu b: 
- Em có thể áp dụng kết quả câu b) bài 10 để tính được Þ SAMN 
 Þ SAEF 
- Rồi vận dụng tính chất 2 về dtích đa giác để tính SMNFE 
- Gọi một HS thực hiện ở bảng. 
- Cho HS nhận xét, hoàn chỉnh bài ở bảng. 
- Hỏi : Còn cách nào khác để tính SMNFE? 
- Yêu cầu HS về nhà tính theo cách này rồi so sánh kết quả.
- Đọc đề bài, vẽ hình vào vở 
- Một HS ghi GT-KL ở bảng 
Đáp: vận dụng hệ quả đlí Talét.
- HS thảo luận nhóm, trả lời và giải 
a) Ap dụng hệ quả định lí Talét: 
DAHB Þ (1)
DAHC Þ (2) 
b) Từ Gt AH’= 1/3AH Þ
 Þ 
mà SAB’C’ = ½ AH’.BC
 SABC = ½ AH.BC 
Do đó : 
Þ SAB’C’ = 1/9 SABC = 1/9.67.5 = 7,5 (cm2) 
- Nhận xét bài làm ở bảng.
- Nêu tóm tắt Gt-Kl, vẽ hình vào vở. 
Đáp: AK = KI = IH 
Þ AK = 1/3 AH; AI = 2/3AH 
- Thực hiệnhư câu a) bài 10 ta tính được MN = 1/3BC và EF = 2/3BC 
- HS giải câu b theo hướng dẫn của GV: 
- Gọi diện tích của các tam giác AMN, AEF, ABC là S1, S2 và S. áp dụng kquả câu b) bài 10, ta có: 
Þ S2 – S1 
= S = 90 
Vậy SMNFE = 90 cm2 
- HS lớp nhận xét, hoàn chỉnh bài.
- Suy nghĩ, trả lời: Có thể tính AH Þ KI là đường cao của hình thang MNFE.
Bài 10 trang 63 SGK 
GT
DABC, AH ^ BC, d//BC, (d) cắt AB tại B’, AC tại C’, SABC=67,5,
AH’= /3AH; 
KL
a) 
b) SAB’C’ = ? 
Bài 11 trang 63 SGK 
 15’ 
 A
 M K N
 E I F
 B H C
Gt: DABC , BC = 15cm 
 AH ^ BC; I, KÎ AH 
 IK = KI = IH 
 EF//BC; MN//BC; 
 SABC = 27 cm2 
Kl: a) MN = ? ; EF = ? 
 b) SMNEF = ?
Hoạt động 3: Dặn dò (2’)
- Học bài: Nắm vững định lí Talet (thuận, đảo) hệ quả của định lí Talet
- Làm bài tập 12, 13 (tr 64 sgk) 
Tiết 40
 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
A/- MỤC TIÊU 
- HS nắm vững nội dung về định lí tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A.
- Vận dụng đlí giải được các bài tập SGK (Tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học). 
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thöôùc, eâke, baûng phụ.
HS: Thước, êke, compa.
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’)
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra 
- Gọi HS lên bảng 
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho điểm 
- HS đọc yêu cầu đề kiểm tra 
- Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập 2):
Do BE//AC nên theo hệ quả định lí Talét ta có: 
- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng 
- Tự sửa sai (nếu có) 
1) Phát biểu hệ quả định lí Talét. 
2) Cho hình vẽ. Hãy so sánh tỉ số và (BE//AC)? 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (2’)
- Nếu AD là phân giác của góc BAC thì ta sẽ có được điều gì?
- HS nghe giới thiệu và ghi bài 
§3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
Hoạt động 3: Định lí (18’)
Cho HS làm ?1 trang 65. treo bảng phụ vẽ hình 20 trang 65 (vẽ DABC có AB = 3 đvị, AC = 6 đvị, Â = 1000) 
Gọi một HS lên bảng vẽ tia phân giác AD, rồi đo độ dài DB, DC và so sánh các tỉ số 
Kết quả trên vẫn đúng với mọi tam giác. Ta có định lí
- Cho HS đọc định lí (sgk) 
- Cho HS vẽ hình và ghi tóm tắt GT-KL 
- Đưa lại hình vẽ kiểm tra bài cũ : Nếu AD là phân giác góc Â. Hãy so sánh BE và AB. Từ đó suy ra điều gì ? 
- Để chứng minh định lí cần vẽ thêm đường nào? 
 - Yêu cầu một HS chứng minh miệng bài toán. GV uốn nắn và yêu cầu cả lớp tự ghi vào vở .
HS đo độ dài 2đoạn DB và DC trên hình , tính các tỉ số và so sánh –> 
- HS đọc định lí sgk 
- Lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL
Nếu AD là phân giác  thì BÊD = BÂD (= DÂC) 
Þ DABE cân tại B Þ AB = BE 
mà 
Từ B vẽ BE//AC 
- HS chứng minh miệng 
- Cả lớp nhận xét, hoàn chỉnh bài chứng minh vào vở. 
1/ Định lí :
 (sgk) 
GT
DABC, AD phân giác của góc BAC; D Î BC 
KL
Hoạt động 4: Chú ý (10’)
- Lưu ý HS: Định lí về đường phân giác của một tam giác vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài của tam giác 
- Treo bảng phụ vẽ hình và yêu cầu HS vẽ hình
-Gọi HS ghi tỉ lệ thức liên quan 
- Lưu ý D có 3 góc trong nên có 3 đường phân giác. 
- Chú ý nghe – hiểu.
- Ghi bài vào vở 
- Vẽ hình 22 vào vở 
- Dựa vào định lí để ghi tỉ lệ thức: 
2/ Chú ý
Định lí vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài của tam giác 
AD là tia p/g của góc ngoài tại A (AB ¹ AC) 
Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố (7’)
- Treo bảng phụ vẽ hình 23 cho HS thực hiện ?2 theo nhóm 
- Theo dõi HS thực hiện 
- Kiểm bài làm một vài HS 
- Cho các nhóm trình bày.
- Thực hiện ?2 theo nhóm (mỗi nhóm cùng dãy giải 1 bài) :
?2 a) 
 b) x = 2,3 
?3HF = 5,1 Þ x = 3+ 5,1 = 8,1 
- Đại diện nhóm trình bày.
?2 Cho DABC có AD là tia phân giác của  (hvẽ) 
Tính x/y.
Tính x khi y = 5 
(hình vẽ 23 sgk) 
Hoạt động 6: Dặn dò (2’)
- Học bài: nắm vững định lí đường phân giác của tam giác 
- Làm bài tập 15, 16, 17 (trang 68 sgk) 
Ký Duyệt
Tổ duyệt
Ban giám hiệu duyệt
Ngày 22 tháng 01 năm 2011
Leâ Ñöùc Maäu
Ngày . tháng . năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tuan_23_trinh_van_thuong.doc