Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47 đến 50 - Năm học 2008-2009

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47 đến 50 - Năm học 2008-2009

Đ1 : KTBC (7)

Giáo viên nêu yêu cầu

Quan sát học sinh thực hiện

Đánh giá nhận xét

HĐ2 : Bài mới(31)

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ sách giáo khoa

và làm

Giáo viên khẳng định: Khi giải phương trình quá trình khử mẫu của phương trình có thể làm xuất hiện phương trình không tương đương với phương trình đã cho. Bởi vậy, khi giải phương trình chú ý đến điều kiện xác định của phương trình

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục 2, sách giáo khoa

 

doc 15 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47 đến 50 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 02/ 02/ 2009
Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
I/ Mục tiêu: 
- Kiến thức: Học sinh nắm chắc các thao tác giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu. Tìm ĐKXĐ của phương trình 
- Kỹ năng :Học sinh phải có kỹ năng trình bày lời giải khoa học chính xác
- Thái độ: Kiên trì, cẩn thận, thói quen làm việc có quy trình 
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên:Bảng phụ 
- Học sinh:Ôn tập quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức 
III/ Tiến trình tiết dạy: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1 : KTBC (7’)
Giáo viên nêu yêu cầu 
Quan sát học sinh thực hiện
Đánh giá nhận xét 
HĐ2 : Bài mới(31’)
 ?1
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ sách giáo khoa 
và làm  
Giáo viên khẳng định: Khi giải phương trình quá trình khử mẫu của phương trình có thể làm xuất hiện phương trình không tương đương với phương trình đã cho. Bởi vậy, khi giải phương trình chú ý đến điều kiện xác định của phương trình 
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục 2, sách giáo khoa 
Ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình:
a) 
b) 
 ?2
GV hướng dẫn HS làm như VD 1 trong SGK.
HS làm
Gv giới thiệu cách trình bày mẫu mực
Giáo viên yêu cầu từ nay các bài tập tìm điều kiện xác định của phương trình phải được trình bày như mẫu
Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và làm VD 2:
Giải phương trình:
GV hướng dẫn HS làm VD 2.
thảo luận cách giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu
Giáo viên chốt lại các bước nêu trên tuỳ từng bài mà vận dụng linh hoạt 
Khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu ta sẽ phải trình bày như mẫu ở sách giáo khoa 
HĐ3 : 
Củng cố- luyện tập (5’)
GV yêu cầu HS nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
HĐ4 : HDVN (2’)
Học thuộc: Cách giải phương trình 
Làm bài tập : 27 à30 SGK/ Tr 22
Hướng dẫn: Làm theo ví dụ 
HS1: Nêu quy tắc QĐ MMT của nhiều phân thức
HS2: Quy đồng MT:
Dưới lớp: QĐ mẫu thức:
 ?1
Học sinh nghiên cứu mục 1, sách giáo khoa và làm 
Học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh theo dõi
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa 
HS chú ý và làm vào vở.
 ?2
 dưới hình thức hoạt động nhóm sau đó các nhóm báo cáo kết quả 
cả lớp nhận xét 
Học sinh bổ xung và ghi chép
Học sinh thảo luận nhóm trong thời gian 5/ và báo cáo kết quả 
Các nhóm nhận xét bổ sung 
học sinh ghi chép các thao tác giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu
HS chú ý.
Ghi bài về nhà.
Lưu kết quả ở góc bảng phải
1/ Ví dụ mở đầu: ?1
 Giá trị x = 1 không là nghiệm của phương trình: 
2/Tìm điều kiện xác định của phương trình:
Ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình:
Vì x-2=0 x=2 nên ĐKXĐ của phương trình là x2
Ta thấy x-10 khi x1 và 
x+20 khi x-2. Vậy ĐKXĐ của phương trình là x1 và x-2
 ?2
Tìm điều kiện xác định của phương trình:
a/
Pt xác định khi:
 x – 1 0 và x + 1 0
x 1
Vậy ĐKXĐ: x 1
b/ 
Pt xác định khi:
x – 2 0 x2
vậy ĐKXĐ: x2
3, Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
Ví dụ 2: Giải phương trình: 
 (*)
ĐKXĐ: x0 và x2
(*)
2(x+2)(x-2)=x(2x+3)
2(x- 4) = x (2x+3)
2x- 8 = 2x+ 3x
3x = -8
x = (TMĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình(*) là 
S ={}
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: (Sgk) 
B1: Tìm ĐKXĐ
B2: Quy đồng, khử mẫu
B3: Giải phương trình: 
B4: Kết luận (đối chiếu điều kiện và trả lời)
Ngày dạy : 03/02/2009
Tiết 48 Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. 
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm chắc quy trình giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Kỹ năng: Học sinh phải có trình bày khoa học
- Thái độ: Tích cực tự giác ôn luyện
II/ Chuẩn bị. 
 *GV : Bảng phụ
*HS : Ôn lại tiết 47
III/ Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: KTBC (5’)
Giáo viên nêu yêu cầu 
Em hãy nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
HĐ1: Bài mới (18’) 
Giáo viên giới thiệu lời giải chuẩn mực 
hoặc giáo viên sửa lại các chỗ sai sót nếu cần
 ?3
Gv yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân  : nghiên cứu ví dụ sách giáo khoa và làm
Giáo viên chỉ định hai học sinh lên bảng trình bày 
Giáo viên quan sát và hướng dẫn một số học sinh còn chưa thành thạo cách giải phương trình 
HĐ3: Củng cố- Luyện tập (20’)
Giáo viên yêu cầu HS làm bài 27 vào vở.
Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh đọc nội dung bài 29/Tr 22
Giáo viên lưu ý cho học sinh không vi phạm các sai sót trên khi làm bài
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 30/ 23
Giáo viên quan sát học sinh hoạt động, hướng dẫn một số học sinh chậm
Giáo viên yêu cầu lớp nhận xét các lời giải ở trên bảng
Giáo viên bổ sung các chi tiết cần thiết và yêu cầu học sinh ghi chép vào vở 
Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh thực hiện
Giáo viên hướng dẫn 
b/ 1; x = -2
 2; a = 5; a = -3
+Củng cố 
GV chốt lại kiến thức cơ bản thông qua các bài tập đã làm.
HĐ4: HDVN (2’)
đọc lại lời giải các bài tập đã chữa
Làm bài: 28à30(các ý còn lại); 32; 33/23
HD bài 33: Lập các phương trình rồi giải
2 HS trả lời câu hỏi của GV.
HS nghiên cứu VD 3 trong SGK.
Hs thực hiện theo sự phân công của giáo viên 
Hai học sinh lên bảng trình bày
Lớp nhận xét bổ sung đánh giá bài làm của hai học sinh ở trên bảng
Học sinh ghi chép vào vở
Học sinh nhận xét bài làm của bạn và sửa các chỗ sai sót
Học sinh theo dõi và ghi chép
HS chữa bài 27 vào vở 
HS đọc bài toán và hoạt động cá nhân.
HS trả lời miệng
Học sinh thực hiện theo hình thức sinh hoạt nhóm
Sau 7 phút các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
Các nhóm nhận xét bài làm của các nhóm
Học sinh bổ sung các chi tiết cho hoàn chỉnh
Hs nghiên cứu tìm lời giải cho bài tập 
Hai học sinh lên bảng trình bày các học sinh khác theo dõi
Học sinh có thể về nhà giải tiếp
HS nghe và ghi nhớ.
Ghi bài về nhà đầy đủ.
4/ áp dụng  :
Ví dụ 3 (Sgk)
 ?3
 ?3
 ?3
 ?3
? 3.Giải phương trình ở ở a/(1)
ĐKXĐ: x 1
(1)
x(x+1) = (x+4)(x-1)
 x2 + x = x2 +3x – 4
 2x – 4 = 0
 x = 2 (TM ĐK)
Vậy Tập nghiệm của phương trình là:
 S = { 2 }
b/ (2)
ĐKXĐ: x2
(2) 
3 = 2x – 1 – x (x-2)
x2 - 4x + 4 = 0
(x - 2)2 = 0 x = 2
x = 2 không thoả mãn ĐKXĐ nên phương trình đã cho vô nghiệm, hay:
Tập nghiệm của phương trình là: S =
5) Luyện tập:
Bài 27 / Tr 22 GPT:
b/ (1)
ĐKXĐ: x0
(1) 2(x2–6) =2x2 +3x
3x = 12
x = 4 (TM điều kiện x0)
Vậy S ={4}
d/ (2)
ĐKXĐ: x- 
(2) 5 =(3x+2)(2x -1)
6x2 + x – 7 = 0
(6x +7)(x - 1) = 0
6x+7 =0 hoặc x-1=0
x = - 7/6 hoặc x = 1
Cả hai giá trị đều tmđk
Vậy S = {1; -7 / 6}
Bài 29/Tr 22
 Bảng phụ
Sơn và Hà sai ở chỗ thiếu ĐKXĐ nên không đối chiếu ĐK 
Bài 30/23 GPT:
a/ (3)
ĐKXĐ: x2
(3) 1 + 3(x-2) = 3- x
 7x = 8 
 x = 8/7 (tmđk)
Vậy: S = {8 / 7}
c/(4)
ĐKXĐ: x1
(4) (x+1)2- (x-1)2 = 4
4x = 4
x=1 KhôngTM- Loại
Vậy S = 
Bài tập nâng cao :Giải pt
a/
b/ Cho phương trình:
 (*)
1/ Giải phương trình khi cho a = - 1
2/ Tìm a để phương trình có 
nghiệm x = 1
Ngày dạy : 09/02/2009.
Tiết 49 luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức:Học sinh nắm chắc quy trình giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Kỹ năng: Học sinh phải có trình bày khoa học
- Thái độ: Tích cực tự giác ôn luyện
II/ Chuẩn bị. 
 *GV : Bảng phụ
*HS : Ôn lại tiết 47
III/ Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: KTBC (8’)
Giáo viên nêu yêu cầu 
Quan sát học sinh thực hiện
Đánh giá nhận xét
HĐ2: luyện tập (32’)
Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của học sinh trên bảng
Giáo viên sửa lại các chi tiết cần thiết hoặc giới thiệu đáp án
Giáo viên nêu yêu cầu làm bài tập 32/ 23
Giáo viên quan sát học sinh hoạt động và hướng dẫn một số em yếu 
Giáo viên chỉ định hai học sinh lên bảng trình bày
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 33/23
Giáo viên yêu cầu một học sinh đứng tại chỗ trình bày cách làm
Giáo viên gợi ý cách làm bài 
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện theo gợi ý đó
Giáo viên nhận xét và chốt lại cách làm đúng và yêu cầu học sinh ghi chép
Giới thiệu bài tập nâng cao 
Gv treo bảng phụ và yêu cầu học sinh đọc 
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện 
Giáo viên có thể gợi ý cho các em: Đã có lần chúng ta tính tổng ở VT phương trình này bằng một cách rất hay các em nhớ lại cách tính đó
HĐ3: Củng cố (3’)
GV chốt lại toàn bộ kiến thức cơ bản thông qua các bài tập đã làm.
HĐ4: HDVN (2’)
Làm bài tập : Còn lại ở lớp trong SGK
Làm các bài tập sách nâng cao 
HS1: Làm bài 31a/Tr23
HS2: Làm bài 31c/Tr23
Dưới lớp: Làm bài 32
Học sinh nhận xét bài làm trên bảng
Học sinh bổ sung các chi tiết còn thiếu 
Học sinh ghi chép vào vở
Học sinh thực hiện 
(Có thể thảo luận nhóm để làm bài tập này )
Hai học sinh lên bảng trình bày
Dưới lớp theo dõi nhận xét bổ sung 
Học sinh đọc đề 
một học sinh trình bày cách làm 
Lớp theo dõi bổ sung 
Cả lớp thực hiện 
Một số học sinh nộp kết quả 
Một số em chấm các bài làm của các bạn
Học sinh đọc đề
Học sinh thảo luận theo bàn 5 phút cách tính tổng ở VT của phương trình 
Học sinh hoạt động cá nhân
Một học sinh lên bảng trình bày 
HS chú ý.
Ghi bài về nhà.
Bài 31 /Tr 23 GPT:
a/ *
ĐKXĐ: x1 
(*) 
x2 + x +1- 3x2= 2x(x-1)
4x2 - 3x – 1 = 0
(4x + 1)(x - 1) = 0
4x+1= 0 hoặc x-1 =0
x = - hoặc x = 1
Đối chiếu ĐKXĐ thì chỉ có x = - là nghiệm của phương trình (*)
Vậy:  S = { - }
b/ (5)
ĐKXĐ: x-2
(5) x3+8+x2-2x+4=12
x3 + x2 - 2x = 0
x(x + 2)(x - 1) = 0
x = 0; x = - 2; x = 1
Đối chiếu ĐK thì x = 0; 
x = 1 là nghiệm của phương trình (5)
Vậy S = {0; 1}
Bài 32: GPT:
a/+2= (+ 2)(x2 +1) (3)
ĐKXĐ: x0
+2=(+ 2)x2 + + 2
 (+ 2)x2 = 0
x = 0 hoặc + 2 = 0
x = 0 hoặc x= - đối chiếu với ĐKXĐ thì x = 0 không là nghiệm của phương trình (3)
Vậy ...S = {-}
Bài 33:
a/ Xét:(*)
ĐK: a-3 và a- 
(*)(3a - 1)(a + 3) 
 + (a - 3)(3a + 1) 
 = 2(3a + 1)(a + 3)
8a – 3 – 8a – 3 =20a +6
20a = - 12
a = - (TM)
Vậy: Với a = - thì biểu thức có giá trị bằng 2
Bài tập nâng cao 
Giải phương trình 
ĐK: x-2; - 3; - 4; - 5; - 6
4.8 = (x + 2)(x + 6)
x2 + 8x - 20 = 0
(x + 10)(x - 2) = 0
x = - 10 hoặc x = -2
Đối chiếu ĐK ta có x=- 10 là nghiệm của phương trình đã cho
Ngày dạy : 10/02/2009.
Tiết 50 giải bài toán bằng cách lập phương trình
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 
- Kỹ năng: Học sinh phải có thói quen phân tích bài toán, tìm lời giải
- Thái độ: Trình bày cẩn thận, đặt ĐK và đối chiếu ĐK
II/ Chuẩn bị. 
 *GV : Bảng phụ
 *HS : Đọc trước Đ6.Ôn lại các bài tập có lời trong chương vừa học
III/ Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: KTBC (8’)
Giáo viên nêu yêu cầu: 
 ?2
 ?1
Làm và
Bằng cách điền vào bảng phụ
Nội dung
Biểu thức
Thời gian chạy
Quãng đường chạy với v =180m/ph 
x (phút)
180x (m)
Thời gian chạy
Quãng đường chạy
Vận tốc TB 
x phút =x/60 giờ
4500m = 4,5 km
.270/x (km/h)
Số tự nhiên có 2 chữ số
Thêm số 5 vào bên trái (có số 3 c/s)
Thêm số 5 vào bên phải (có số 3 c/s)
 x
5x = 500 + x
x5 = 10x + 5
HĐ2 : Bài mới(30’)
Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của hai học sinh trên bảng
Giáo viên hướng dẫn trình bày
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài
Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh điền vào bảng phụ 
GV hướng dẫn trình bày lời giải 
Hãy nêu các bước để giải ví dụ trên
Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh điền
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời giải đến hết bước 1
 ?3
Giáo viên yêu cầu về nhà hoàn thành 
Giáo viên nêu ví dụ điền x vào các ô khác có thể trình bày lời giải tương tự không, Về nhà làm theo cách đó
HĐ3: Củng cố (5’)
Giáo viên yêu cầu trình bày các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 
? Khi đặt ẩn cần chú ý đến yêu cầu gì
HĐ4: HDVN (2’)
Học thuộc: Các bước giải
Làm bài tập : 34; 35; 36/25.Đọc thông tin bổ xung và Đ7
Hs nhận xét, bổ sung 
Học sinh đánh giá cho điểm
Học sinh ghi chép
Học sinh đọc đề 
Học sinh hoàn thiện: 
Số con
S chân
Gà
x
Chó
Tổng
36
=100
Học sinh ghi chép
học sinh hoàn thiện:
Học sinh về nhà trình bày lời giải 
Học sinh nêu các bước 
Học sinh điền vào bảng phụ
Học sinh đứng tại chỗ trình bày lời giải 
Học sinh nghiên cứu và trả lời 
Học sinh đọc lại 
Học sinh trả lời: Chú ý điều kiện thực tế của bài tập 
Ghi bài đầy đủ.
1/ Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứâ ẩn
?1.Gọi thời gian bạn Tiến chạy là x (p)
a/ Quãng đường Tiến chạy được là 180x (m 
b/ Đổi: 4500m=4,5km
 x ph = 
Vận tốc trung bình là:
4,5 : = 270/x (km/h) 
 Số x là số tự nhiên có hai chữ số: Thêm 5 vào bên trái có = 500+x
2/ Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ví dụ: Bài toán cổ 
Gọi Số gà là x (con)
ĐK: xN* x < 3 
Số chó là: 36 – x (con)
Số chân gà là: 2x chân
Số chân chó là: 4(36-x)
Tổng số chân chó và gà là:
2x + 4(36-x)=144-2x
Ta có pt: 144-2x = 100
x = 22 (TM)
Vậy có 22 con gà, và có 36 - 22=14 (con chó)
Các bước: 
1/ Lập phương trình: 
-Chọn ẩn, ĐK cho ẩn
-Biểu diễn các số liệu qua ẩn
-Lập Pt bd qhệ giữa các đại lượng
2/ Giải phương trình: 
3/ Trả lời: 
 ?3
Số con
S chân
Gà
Chó
x
Tổng
36
=100
4x + 2(36 - x ) = 100
Ngày dạy :17/2/2009.
Tiết 51 giải bài toán bằng cách lập phơng trình (tiếp)
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức:Học sinh nắm chắc các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình . 
- Kỹ năng: Học sinh phải có thói quen phân tích bài toán, tìm lời giải
- Thái độ: Trình bày cẩn thận, đặt ĐK và đối chiếu ĐK
II/ Chuẩn bị. 
 *GV : Bảng phụ
*HS : Đọc trớc Đ7, Ôn lại Đ6
III/ Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: KTBC (8’)
Giáo viên nêu yêu cầu 
Quan sát học sinh thực hiện
Giáo viên kiểm tra vở bài tập 
Đánh giá nhận xét 
HĐ2: bài mới (25’)
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ sách giáo khoa 
Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh hoàn thiện nội dung 
? Hai xe chaùy ngửụùc chieàu treõn cuứng moọt ủoaùn ủửụứng gaởp nhau khi naứo?
? Toồng quaừng ủửụứng cuỷa hai xe nhử theỏ naứo?
Giáo viên yêu cầu học sinh lập lời giải bài tập 
Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ?4.
Yeõu caàu hoùc sinh laọp baỷng tửụng tửù.
? Dửùa vaứo yeỏu toỏ naứo ta laọp phửụng trỡnh?
? Vỡ sao?
Lửu yự xe maựy khụỷi haứnh trửụực.
Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ?5.
Hoùc sinh ruựt ra nhaọn xeựt.
Giáo viên nêu câu hỏi cách chọn ẩn nào mà em cho là hay nhất
Giáo viên nhắc nhở khi làm bài tập thì phải nháp và nghiên cứu kỹ đề bài để có cách chọn ẩn phù hợp
HĐ3: Củng cố-
 luyện tập (10’)
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 34/Tr25
Giáo viên treo bảng phụ có bảng số liệu
Gv nhận xét bài làm của học sinh 
HĐ4: HDVN(2’)
Học thuộc: Các bớc giải 
Làm bài tập : 37à41 / 30
Hớng dẫn bài tập: Thuế VAT 
HS1: Làm bài 34/25
HS2: Làm bài 35/25
Dới: Làm bài 36/25
Học sinh nghiên cứu ví dụ sách giáo khoa 
Học sinh hoàn thiện nội dung bảng phụ 
V
t
S
xe máy
35
x
Ô tô
45
Học sinh đứng tại chỗ trình bày 
Học sinh làm ?4 
Học sinh trả lời cách đặt ẩn hay nhất.
Học sinh dãy 2 làm ?5 
Học sinh làm bài tập 
Học sinh điền vào bảng số liệu:
PS tìm
PS mới
Tử
x
x+2
Mẫu 
x+3
x+5
Pt =x+5=2x+4 x = 1 Phân số phải tìm là 
Ví dụ 
Gọi thời gian xe máy đi đến gặp nhau là x (h)
ĐK: x > 0
Đổi 24ph = h
Thời gian ô tô đi đến gặp nhau 
là x- (h)
Quãng đờng xe máy đi là: 35x km
Quãng đờng ô tô đi là: 45(x- ) km
Tổng QĐ 2xe đi là:
35x + 45(x- ) km
Theo bài ra có 
35x + 45(x- )= 90
35x+ 45x -18=90
80x =108x=27/20 x = 1giờ 21phút (TM)
 Vậy: hai xe gaởp nhau sau 1 giụứ 21 phuựt keồ tửứ khi xe maựy khụỷi haứnh. 
?4 
Vaọn toỏc (km/h)
Q.ủửụứng ủi (km)
Thụứi gian ủi(h)
Xe maựy
35
s
OÂtoõ
45
90 – s 
 - 
 Thụứi gian caàn tỡm laứ (giụứ) = 1giụứ 21 phuựt.
?5 
Caựch choùn aồn laứ quaừng ủửụứng cho ta phửụng trỡnh phửực taùp hụn; cuoỏi cuứng coứn laứm theõm moọt pheựp tớnh nửừa.
Bài tập 34/Tr25
Gọi tử của phân số phải tìm là x. ĐK: xN
Vậy mẫu của phân số là: x + 3
Vậy: tử của phân số mới là: x + 2 mẫu của phân số là: x +3 + 2=x+5
Phân số mới là
= x+5=2x+4 x= 1
 Phân số phải tìm là 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai soTiet 4750.doc