Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 56: Ôn tập chương 3 (Tiếp theo) - Võ Thị Thiên Hương

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 56: Ôn tập chương 3 (Tiếp theo) - Võ Thị Thiên Hương

Gv đưa câu hỏi trắc nghiệm trên bảng:

1. Biết tỉ số giữa MN và CD bằng , CD =10 cm thì độ dài của AB là :

 A. 4cm B. 5cm C. 6cm D. 7cm

2. Trong hình bên, biết MM' // NN',

OM = 4cm, MN = 5cm và MN= 4cm.

Số đo của đọan thẳng OM' là:

A. 3cm B. 3,2cm C. 3,5cm D. 4cm

3. Cho ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 13cm, AD là tia phân giác của góc BAC (D BC) thì bằng:

 A. B. C. D.

4. . Cho DDEF có phân giác DM và

 DE = 5cm, DF = 6cm, EF = 7cm thì EM bằng:

A. B. 35cm C. 11cm D.

5. Cho DABC có Â = 400 ; B = 800 và DDEF có Ê = 400; D = 600 thì:

A. DABC ~ DDEF B. DFED ~ DCBA

 C. DACB ~ DEFD D. DDFE ~ DCBA

.

6. Cho DABC và DDEF có :

để hai tam giác này đồng dạng theo trường hợp c.g.c thì ta cần có thêm điều kiện gì?

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 318Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 56: Ôn tập chương 3 (Tiếp theo) - Võ Thị Thiên Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 h217 
 G v : Võ thị Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . 
 Tiết : 5 6 Ngày dạy : . . . . . . . . 
 I/- Mục tiêu : 
Tiếp tục củng cố các kiến thức về định lí Tale và tam giác đồng dạng đã học trong chương. 
Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh. 
Góp phần rèn luyện tư duy cho hs. 
 II/- Chuẩn bị : 
 * Giáo viên : - Bảng phụ ghi các câu hỏi trắc nghiệm, bài tập. Thước thẳng, phấn màu.
 * Học sinh : - Ôn tập lí thuyết trong chương và làm các bài tập theo yêu cầu của gv ở tiết trước.
 III/- Tiến trình : 
 * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
BỔ SUNG
 HĐ 1 : Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm (28 phút)
- Gv đưa câu hỏi trắc nghiệm trên bảng:
1. Biết tỉ số giữa MN và CD bằng , CD =10 cm thì độ dài của AB là :
 A. 4cm B. 5cm	C. 6cm D. 7cm
2. Trong hình bên, biết MM' // NN', 
OM = 4cm, MN = 5cm và M’N’= 4cm. 
Số đo của đọan thẳng OM' là: 
A. 3cm B. 3,2cm C. 3,5cm D. 4cm
3. Cho ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 13cm, AD là tia phân giác của góc BAC (D BC) thì bằng :
 A. B. C. D. 
4. . Cho DDEF có phân giác DM và
 DE = 5cm, DF = 6cm, EF = 7cm thì EM bằng: 
A. B. 35cm C. 11cm D. 
5. Cho DABC có Â = 400 ; BÂ = 800 và DDEF có Ê = 400; DÂ = 600 thì : 
A. DABC ~ DDEF B. DFED ~ DCBA
 C. DACB ~ DEFD D. DDFE ~ DCBA
. 
6. Cho DABC và DDEF có :
để hai tam giác này đồng dạng theo trường hợp c.g.c thì ta cần có thêm điều kiện gì?
 A. Â = Ê B. BÂ = DÂ 
 C. CÂ = FÂ D. Cả A, B, C đều đúng 
7. Cho ABC đồng dạng với MNP theo tỉ số đồng dạng k thì MNP đồng dạng với ABC theo tỉ số :
 A. 1 B. k C. D. k2
 8. Cho ABC và PIQ có AM và IN lần lượt là đường cao. Nếu ABC đồng dạng với MNP theo tỉ số đồng dạng k thì tỉ số bằng:
 A. B. k C. D. 2k 
9.Cho ABC và MIN có = ; = 
 biết AB = 3cm, BC = 6cm, IM = 4cm thì độ dài cạnh IN bằng:
A. 6cm B. 7cm C. 8cm D. 9cm.
10. Cho ABC DEF có AB = 1cm, 
DE = 2cm. Gọi EI , DK lần lượt là các đ.phân giác thì tỉ số giữa EI và DK là :
A . B. 1 C. D. 2
11. Cho 2 tam giác vuông, tam giác thứ nhất có một góc = 400, tam giác thứ hai có một góc = 500 thì:
A.Hai tam giác đó có diện tích bằng nhau
B, Hai tam giác đó bằng nhau 
C.Hai tam giác đó đồng dạng với nhau. 
D. Cả A, B, C đều đúng.
12. Cho ABC DEF có =700, = 800 thì góc C bằng:
A, 1100 B, 1200 C, 300 D, 600
13. Cho ABC đồng dạng với MNP theo tỉ số đồng dạng là . Khi đó:
A. SABC = 4 SMNP B. SMNP = 2.SABC
C. SABC = 2.SMNP D. SMNP = 4.SABC
14. Cho ABC đồng dạng với DEF theo tỉ số là k. biết chu vi của ABC là 4m, chu vi của DEF là 16m. Khi đó tỉ số k là bao nhiêu ?
 A. B. C. 2 D. 4 
- Hs tự tính toán lần lượt mổi câu khoảng 2 phút rồi nêu cách tính và chọn đáp án.
1. 
 Chọn A
2. 
 Chọn B
4. 
 Chọn A
5. 
 DDFE ~ DCBA
 Chọn D
6. 
 . BÂ = DÂ 
 (cgc)
 Chọn B
7. Chọn C
8. Chọn B
9. ABC MIN
 Chọn C
10. k = 
 Chọn A
11. Chọn C. Hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
12. 
 Chọn C
13. 
 SMNP = 4.SABC
 Chọn D
14. 
 Chọn B
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . 
 h218
 h219 
 HĐ 2 : Bài tập (16 phút)
- Bài tập : (đề bài trên bảng phụ)
 Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, cho biết AB = 15cm, AH = 12cm. 
a) Cm : DAHB ~ DCHA.
b) Tính độ dài BH, HC, AC. 
c) Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE 
= 5cm. Trên cạnh BC lấy điểm F sao cho CF = 4cm. Cm : DCEF vuông. 
- Gv phát vấn hướng dẫn hs phân tích đi lên
- Ta đã xác định được độ dài các đoạn thẳng CE, AC, CF, BC. Vậy để cm 
 DF // BC ta áp dụng công thức nào ?
d) Cm: CE. CA = CF. CB
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm để thực hiện câu d trong 4’.
- Gv kiểm tra hoạt động của các nhóm 
- Một hs đọc đề cho một hs khác vẽ hình . 
 C
 F
 E 
 H 
 12 
 A 15 B
- Hs tự chứng minh câu a) và b). Hai hs lần lượt lên bảng thực hiện, hs lớp làm xong đối chiếu, nhận xét. 
 DCEF vuông
 EF BC 
 EF // AH AH BC 
 (gt)
- Hs thực hiện theo yêu cầu của gv.
- Sau 4’, một hs đại diện một nhóm lên trình bày. Hs lớp nhận xét, sửa bài. 
- Bài tập :
a) Ta có: AH BC (gt)
 Xét 
 (cùng phụ )ï
b) Xét ABH vuông tại H có :
 BH2 = AB2 - AH2 = 152 - 122 = 81
 BH = 9cm
 Xét ABC vuông tại A có :
 AH2 = BH.HC (hệ thức lượng)
 Xét AHC vuông tại H có :
 AC2 = AH2 +HC2 =122+15,782
 AC 19,8cm
c) Xét AHC có :
Ta có: 
 EF // AH (đl Talét đảo) 
 Mà AH BC (gt)
 EF BC
 vuông tại F
d) Ta có: (đv)
 mà (cmt)
 Xét DCFE và D ABC có: 
 chung 
 (cmt) 
Þ DCEF DCBA (gg) 
Þ CE. CA = CF. CB
 h220
 IV/- Hướng dẫn về nhà : (1 phút) 
 - Xem lại các bài tập đã giải
 - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra chương III
 V/- Rút kinh nghiệm : 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docT56C3HH8.doc