Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 62, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiết 2) - Đặng Trường Giang

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 62, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiết 2) - Đặng Trường Giang

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình

 Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn

 Biết cách giải một số bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập,

 Thước thẳng, phấn màu

 2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước

 Thước thẳng, bảng nhóm

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 62, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiết 2) - Đặng Trường Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 30/03/2009
Giảng: 01/4/2009
Tuần : 30
Tiết : 62
§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
- Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình
- Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Biết cách giải một số bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : 	- Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập, 
- Thước thẳng, phấn màu
 	2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước
 - Thước thẳng, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
1. Ổn định lớp : 	 	1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 	7phút
HS1 :	- Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ ?
- Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trình
- Chữa bài tập 19 (c, d) SGK : Giải bất phương trình :
c) -3x > -4x + 2	;	d) 8x + 2 < 7x - 1
Đáp án : 	c) Tập nghiệm là :{x / x > 2}	d) Tập nghiệm là {x/x < -3}
HS2 : 	- Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình
- Chữa bài tập 20 (c, d) SGK : Giải bất phương trình :
c) -x > 4	;	d) 1,5x > -9
Đáp án :	c) Tập nghiệm là {x / x - 6}
3. Bài mới :	
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Kiến thức
15’
HĐ 1 : Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn 
GV nêu ví dụ 5 : 
Giải bất phương trình 
2x - 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số ?
GV gọi 1HS làm miệng. 
GV ghi bảng
GV yêu cầu HS khác lên biểu diễn tập nghiệm trên trục số
GV lưu ý HS : đã sử dụng hai quy tắc để giải bất phương trình
1 HS đọc to đề bài
HS : cả lớp làm bài
1HS làm miệng giải bất phương trình : 2x - 3 < 0
1 HS lên biểu diễn tập nghiệm
3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Ví dụ 5 : (SGK)
	Giải 
Ta có : 2x - 3 < 0
Û 2x < 3 (chuyển vế -3)
Û 2x : 2 < 3 : 2 (chia cho 2)
Û x < 1,5. Tập nghiệm của bất PT là {x / x < 1,5}
0
)
1,5
)
1,5
Giáo viên yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?5 
Giải bất phương trình : 
-4x -8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
GV kiểm tra các nhóm làm việc 
GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
HS hoạt động theo nhóm 
Bảng nhóm
Ta có : -4x -8 < 0
 Û -4x < 8 	(chuyển - 8 sang vế phải và đổi dấu)
-4x : (-4) > 8 : (-4) (chia hai vế cho - 4 và đổi chiều)
x > - 2. Tập nghiệm của bất PT là {x / x > -2}
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
(
-2
0
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
HS cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm
GV yêu cầu HS đọc “chú ý” tr 46 SGK về việc trình bày gọn bài giải bất phương trình : 
- Không ghi câu giải thích
- Trả lời đơn giản
Cụ thể : bài ?5 trình bày lại như sau : -4x -8 < 0
Û -4x < 8 	
Û -4x : (-4) > 8 : (-4) 
Û x > - 2. Nghiệm của bất PT là x > - 2 
GV yêu cầu HS tự xem lấy ví dụ 6 SGK
1HS đọc to “chú ý” tr 46 SGK
HS nghe GV trình bày
HS : ghi bài vào vở
HS : xem ví dụ 6 SGK
Ví dụ 6 : Giải bất PT
 -4x + 12 < 0
Û -4x < - 12 
Û -4x : (-4) > -12 : (-4)
Û x > 3. Vậy nghiệm của bất PT là : x > 3. 
10’
HĐ 2 : Giải bất phương trình đưa về dạng ax + b 0 ; ax + b £ 0 ; ax + b ³ 0
GV đưa ra ví dụ 7 SGK
Giải bất PT : 3x+5< 5x +7
GV nói : Nếu ta chuyển tất cả các hạng tử ở vế phải sang vế trái rồi thu gọn ta sẽ được PT bậc nhất một 
HS đọc đề bài 
HS : Nghe GV trình bày 
4 Giải bất phương trình đưa về dạng ax + b 0 ; ax + b £ 0 ;
ax + b ³ 0 
Ví dụ 7 : Giải bất PT : 
 3x + 5 < 5x - 7
Û 3x - 5x < - 7- 5
Û -2x < - 12
Û -2x : (-2) > -12 :(-2)
ẩn : - 2x + 12 < 0
Û x > 6 . Vậy nghiệm của bất PT là x > 6
Hỏi : nhưng với mục đích giải bất phương trình ta nên làm thế nào?
GV tự giải bất PT trên 
GV gọi 1HS lên bảng 
GV yêu cầu HS làm ?6 
Giải bất phương trình 
-0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
GV gọi 1HS lên bảng làm
GV gọi HS nhận xét
HS : Nên chuyển hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử còn lại sang vế kia 
HS giải bất phương trình
1 HS lên bảng trình bày
HS đọc đề bài
HS cả lớp làm bài
1HS lên bảng làm
1 vài HS nhận xét
Bài ?6 : 
 -0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
Û -0,2x - 0,4x > -2 +0,2
Û -0,6x > -1,8
Û x < - 1,8 : (-0,6)
Û x < 3. nghiệm của bất phương trình là x < 3
3’
HĐ 3 : Luyện tập : 
Bài 26 (a) tr 47 
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
]
12
0
hình vẽ sau biểu diễn tập hợp nghiệm nào ?
Hỏi : Kể ba bất PT có cùng tập nghiệm với :
{x / x £ 12} 
HS : quan sát hình vẽ bảng phụ 
1HS đứng tại chỗ trả lời 
HS : tự lấy ví dụ ba bất PT có cùng tập nghiệm 
Bài 26 (a) tr 47 :
Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình : {x / x £ 12}
Ví dụ : x - 12 £ 0 
	2x £ 24 
	x - 2 £ 10
7’
Bài 23 tr 47 SGK
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
- Nửa lớp giải câu a và c
- Nửa lớp giải câu b và d
GV đi kiểm tra các nhóm làm bài tập
Sau 5’ GV gọi đại diện hai nhóm lần lượt trình bày bài làm 
GV gọi HS nhận xét
Bài 23 tr 47 SGK
Học sinh hoạt động theo nhóm. Bảng nhóm
a) 2x - 3 > 0 Û 2x > 3 Û x > 1,5
(
12
0
Nghiệm của bất PT : x > 1,5
c) 4-3x £ 0 Û -3 x £ -4
0
[
4
3
Û x ³ 
b) 3x + 4 < 0 Û 3x < - 4 
0
)
3
4
-
Û x < - . Nghiệm của bất phương trình là : x < - .
d) 5 - 2x ³ 0 Û - 2x ³ -5
]
2,5
0
Û x £ 2,5 
Sau 5 phút, đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài
1 vài HS khác nhận xét
2’
4. Hướng dẫn học ở nhà : :
- Nắm vững cách giải bất PT đưa được về dạng bất PT bậc nhất một ẩn
- Bài tập về nhà : 22, 24, 25, 26 (b) , 27 , 28 tr 47 - 48 SGK
- Xem lại cách giải PT đưa về dạng ax + b = 0 (chương III). Tiết sau luyện tập
IV RÚT KINH NGHIỆM:. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_61_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_nhat.doc