Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật (Bản 2 cột)

A. MỤC TIÊU :

HS nắm được định nghĩa , các tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.

HS biết vẽ hình chữ nhật , cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật .

HS biết vận dụng kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế.

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Êke, compa để kiểm tra tứ giác là hình chữ nhật.

- Bảng phụ

B. HOẠT ĐỘNH DẠY HỌC :

I bài cũ:

1)Nêu các tính chất của hình thang cân?

2) Nêu các tính chất của hình bình hành?

GV ghi các tính chất đó vào bảng phụ .

II. Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 9 tháng 10 năm 2008
 Tiết 16 hình chữ nhật
mục tiêu :
HS nắm được định nghĩa , các tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
HS biết vẽ hình chữ nhật , cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật .
HS biết vận dụng kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế. 
B Chuẩn bị của GV và HS:
Êke, compa để kiểm tra tứ giác là hình chữ nhật.
Bảng phụ
hoạt độnh dạy học :
I bài cũ:
1)Nêu các tính chất của hình thang cân?
2) Nêu các tính chất của hình bình hành?
GV ghi các tính chất đó vào bảng phụ .
II. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Phần ghi bảng
 HS quan sát H84 (sgk) 
? – Tứ giác có các góc như thế nào?
GV nêu đ/n hình chữ nhật , ghi tóm tắt như sgk.
HS trả lời ?1 
? Hình chữ nhật có những T/c nào của hình bình hành ,T/ c nào của hình thang cân?
HS trả lời.
- Cạnh đối bằng nhau 
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- Hai đường chéo bằng nhau
HS nhắc lại t/c đường cheo của hình chữ nhật . T /c nào có ở h.t.c ,T/c có ở h.b.h?
A
Định nghĩa:
D
C
A = B = C = D = 900 ABCD là hình chữ nhật.
Đ/n : Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông
?1
ABCD là h.b.h vì AB// CD; AD//BC.
ABCD là hình thang cân vì AB//CD
 C = D
=> h.c.n là hình bình hành đặc biệt, là hình thang cân đặc biệt.
Tính chất :
A
B
 Hình chữ nhật có đày đủ các T/c của h.b.h của h.t.c.
O
D
D
Định lí :(sgk)
GT: ABCD là h.c.n
 AC cắt BD ở O
KL: OA = OB = OC = OD
? Để nhận biết tứ giác là h.c.n cần c/m tứ giác có mấy góc vuông? Vì sao?
Nêu dấu hiệu 1.
? Nếu tứ giác là hình thang cân thì cần có mấy góc vuông => h.c.n?
Nêu dấu hiệu 2.
? Nếu tứ giác làh.b.h thì cấn có mấy góc vuông =>h.cn.? Nêu dấu hiệu 3
GV để c/m tứ giác là h.cn có thể dùng dấu hiệu nhận biết về đường chéo.( dấu hiệu nhận biết 4)
( bảng phụ 4 dấu hiệu nhận biết)
HD hs c/m dấu hiệu 4
HS thực hành ?2 
( dùng compa kiểm tra tứ giác có là h.cn. không.
HS thực hiện ?3
HS thực hiện ?4
nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến
GV sử dụng Bảng phụ( định lí2)
2)Dấu hiệu nhận biết:
A
B
C/m (dấu hiệu 4)
D
C
ABCD là h.b.h nên AD//BC, AB // CD
Ta có AB // CD, AC = BD =>
ADC = BCD lại có ADC + BCD =1800
=>ADC = BCD = 900 vậy ABCD là h.cn.
?2
A
B
4)áp dụng vào tam giác:
M
?3
C
D
a)ABDC là hbh vì MA=MC=MD = MB
Hình bình hành có Â = 900 nên là h.cn
b) Từ a) => AD= BC, AM = AD=> 
AM =BC
M
C
A
c) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
?4 
D
B
ABDC là hình bình hành (vì 
MA=MB=MC=MD ) có AD= BC => 
ABDC là h.c.n
b) => Â = 900 do đó ΔABC vuông tại a
Định lí: (SGK)
III củng cố :
HS làm BT 60
IV . HD học ở nhà 
Làm bàt tập58, 59 ,61 sgk
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_16_hinh_chu_nhat_ban_2_cot.doc