Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Nguyễn Mạnh Dũng

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Nguyễn Mạnh Dũng

I, Mục tiêu:

 Giúp cho HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đơn thức.

 Biết cách nhân đơn thức với đơn thức.

 Vận dụng vào làm bài tập. Giáo dục ý thức tự học cho HS.

II. Chuẩn bị : SGK; bài tập phù hợp với năng lực của HS T.Bình và yếu.

III. Tiến trình lên lớp:

A, Ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 8c: . Lớp 8D: .

B, Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức. Cho ví dụ

(Dự kiến 02 em trả lời)

 

doc 16 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 191Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Nguyễn Mạnh Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/09/2008 chủ đề1: Đơn thức, đa thức
Ngày giảng: 8C:
	 8D:
Tiết 1 : đơn thức - nhân đơn thức 
I, Mục tiêu:
	Giúp cho HS nắm được đơn thức là gì, quy tắc nhân đơn thức với đơn thức.
	Biết cách nhân đơn thức với đơn thức.
	Vận dụng vào làm bài tập.
II. Chuẩn bị : SGK; bài tập phù hợp với năng lực của HS T.Bình và yếu.
	HS học trước quy tắc nhân đơn thức với đơn thức.
III. Tiến trình lên lớp:
A, ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 8c:.. Lớp 8D:..
B, Kiểm tra bài cũ: 
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức. Cho ví dụ
(Dự kiến 02 em trả lời)
C, Bài mới:
01 em phát biểu và cho ví dụ
Nếu có: (2xy)(xy) =?
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức
1HS giải BT1a
1HS giải BT1b
02HS nhận xét
GV KL và giải.
1HS giải BT2a
1HS giải BT2b
02HS nhận xét
GV KL và giải.
Đơn thức là gì?: Một biểu thức đại số trong đó chỉ có biến số, hằng số phép nhân, phép nâng lên lũy thừa thì được gọi là đơn thức. 
Ví dụ: 123xyt15; (-25 x34y); xy4z..
Quy tắc:
Muốn nhân một đơn thức với một đơn thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau
Bài tập 1:
a, (xyz)(5yz) = (1.5)(x)(y.y)(z.z)
 = 5 x y2 z2
b, (3x2y)(4xy)= (3.4)(x2.x)(y.y)
= 12 x3y2
Bài tập 2:
 a, (xyz)(3xyt) = (.3)(x.x)(y.y)(z)(t) = x2y2zt
 b, (15x3y)(-2xy) =
 (15.(-2))(x3.x)(y.y) = -30 x4y2
D, Củng cố : Hôm nay chúng ta đã ôn lại về nhân đa thức với đa thức.
Lưu ý đến quy tắc nhân đa thức với đa thức.
E, HDVN: Về nhà các em học lại bài, làm lại các bài tập đã làm trên lớp 
Ngày soạn: 06/09/2008
Ngày giảng: 8C:
	 8D:
Tiết 2 : luyện tập nhân đơn thức
I, Mục tiêu:
	Giúp cho HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đơn thức.
	Biết cách nhân đơn thức với đơn thức.
	Vận dụng vào làm bài tập. Giáo dục ý thức tự học cho HS.
II. Chuẩn bị : SGK; bài tập phù hợp với năng lực của HS T.Bình và yếu.
III. Tiến trình lên lớp:
A, ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 8c:.. Lớp 8D:..
B, Kiểm tra bài cũ: 
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức. Cho ví dụ
(Dự kiến 02 em trả lời)
C, Bài mới:
1HS giải BT1a
1HS giải BT1b
02HS nhận xét
GV KL và giải.
1HS giải BT2a
1HS giải BT2b
02HS nhận xét
GV KL và giải.
1HS giải BT3
02HS nhận xét
GV KL và giải.
Bài tập 1:
a, xy.(25xyzt) =
=25.x.x.y.y.z.t = 25x2y2zt
b, (-23xy5).4 yt = 
= 25.4. x y5.y.t = -92xy6t
Bài tập 2:
a, 6xy(-4x2y5) = 6.(-4) x.x2y.y5
= -24x3y6
 b, x2y.(xz) = [] (x2.x.y.z)
= x3yz
Bài tập 3:
 x2y.(xy) = [(-).(-)x2..xy.y
= x3y2
D, Củng cố : Hôm nay chúng ta đã ôn lại về nhân đơn thức với đơn thức.
Lưu ý đến quy tắc nhân đơn thức với đơn thức.
E, HDVN: Về nhà các em học lại bài, làm lại các bài tập đã làm trên lớp và các BTsau:
 a, (x3y)(5xy) = b, (-25xt5)(-3t7z)=
 c, (-xy5)(-2xz) = d, (x2t5)(xyz) =
Ngày soạn: 06/09/2008
Ngày giảng: 8C:
	 8D:
Tiết 3 : luyện tập nhân đơn thức (T2)
I, Mục tiêu:
	Giúp cho HS nắm được cách nhân đơn thức với đơn thức.
	Vận dụng vào làm bài tập.
	Giáo dục ý thức tự học tìm tòi sáng tạo cho HS.
II. Chuẩn bị : SGK; bài tập phù hợp với năng lực của HS T.Bình và yếu.
	HS học trước quy tắc nhân đa thức với đa thức.
III. Tiến trình lên lớp:
A, ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 8c:.. Lớp 8D:..
B, Kiểm tra bài cũ: Giải bài tập sau: Rút gọn biểu thức
 a, (x3y)(5xy) = x4y2 b, (-25xt5)(-3t7z)= 75xt12z
 (Dự kiến 02 em làm)
C, Bài mới:
1HS giải BT1a
1HS giải BT1b
02HS nhận xét
GV KL và giải.
1HS giải BT2a
1HS giải BT2b
02HS nhận xét
GV KL và giải.
1HS giải BT3
02HS nhận xét
GV KL và giải.
Bài tập 1:
a, (-5xy)(-7yz) = 35 xy2z 
b, (x12y6)(xt)
= - x13y6t
Bài tập 2:
 a, (x2y)(-yt) 
= - 5 x2y2t
 b, (-x2y)(-yt)
 = 5 x2y2t
Bài tập 3:
(-73 x26y23)(15 x12y13) = -1095x38y36
(25x5y) (10 xyz) = 250 x6y2z
D, Củng cố : Hôm nay chúng ta đã ôn lại về nhân đơn thức với đơn thức.
Lưu ý đến quy tắc nhân đơn thức với đơn thức.
E, HDVN: Về nhà các em học lại bài, làm lại các bài tập đã làm trên lớp và các BTsau:
 a, (x3yzt)(5x15yt7) = b, (x15zt)(xz27t9)=
 c, (x2y2)(x)= d, (x2)(xy)=
Ngày soạn: 10/09/2008
Ngày giảng: 8C:
	 8D:
Tiết 4 : đa thức - nhân đơn thức với đa thức 
I, Mục tiêu:
	Giúp cho HS năm được quy tắc nhân đa thức với đa thức.
	Biết cách nhân đa thức với đa thức.
	Vận dụng vào làm bài tập.
II. Chuẩn bị : SGK; bài tập phù hợp với năng lực của HS T.Bình và yếu.
	HS học trước quy tắc nhân đa thức với đa thức.
III. Tiến trình lên lớp:
A, ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 8c:.. Lớp 8D:..
B, Kiểm tra bài cũ: 
Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Cho ví dụ
(Dự kiến 02 em trả lời)
C, Bài mới:
 Giờ trước ta học về đơn thức vậy:
x; 5y; 7z; 12x; 3xy; 4yz; 17zt có là đơn thức không?
Lấy VD khác về đa thức.
Nếu có: x(x-y) ta làm thế nào?
Phát biểu QT nhân đơn thức với đa thức.
02 HS lên làm phần a, b
02 HS nhận xét.
GV kết luận và giải.
01 HS lên làm BT2
01 HS nhận xét.
GV kết luận và giải
Đ/N đa thức:Một tổng đại số các đơn thức được gọi là Đa thức.
VD: x+5y-7z là một đa thức
 12x+3xy+4yz-17zt là một đa thức
Quy tắc:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Bài tập 1:
a, x2[5x3-x-2] = x25x3-x2x-x22
= 5x5- x3 – 2x2
b, (3xy – x2 + y) 3x2y
= 3x2y 3xy – 3x2y x2 +3x2y y
= 9x3y2 – 3x4y + 3x2y2
Bài tập 2: thực hiện phép nhân rồi tính
 x(x+y) +y (x+y) tại x= -6; y= 8 
 xx+xy+yx+yy = x2+2xy+y2
= 62+2.6.8+ 82 = 36+96+64 = 196
D, Củng cố : Hôm nay chúng ta đã ôn lại về nhân đơn thức với đa thức.
E, HDVN: Về nhà các em học lại bài, làm lại các bài tập đã làm trên lớp và các BTsau: Tìm x biết
 a, (x-2)2= 16 b, x3-8 = 27
Ngày soạn: 28/09/2008
Ngày giảng: 8C:
	 8D:
Tiết 5 : luyện tập về nhân đơn thức với đa thức
I, Mục tiêu:
	Giúp cho HS nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
	Biết cách nhân đơn thức với đa thức.
	Vận dụng vào làm bài tập.
II. Chuẩn bị : SGK; bài tập phù hợp với năng lực của HS T.Bình và yếu.
III. Tiến trình lên lớp:
A, ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 8c:.. Lớp 8D:..
B, Kiểm tra bài cũ: 
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Cho ví dụ
(Dự kiến 02 em trả lời)
C, Bài mới:
Mời 02 HS lên bảng làm BT
Cả lớp làm BT1 vào vở nháp
Mời 02 em nhận xét
GV kết luận và giải BT1
1HS giải BT2a
2HS nhận xét
GV kết luận và giải
1HS giải BT2b
2HS nhận xét
GV kết luận và giải
Bài tập 1:
a, (4x3-5xy +2x) (-xy)
 = (-xy) 4x3 - (-xy)5xy + 2x(-xy)
= - 4x4y + 5x2y2 – 2x2y.
b, x(x2-y) – x2(x+y) +y(x2-x) = A
tại x=2 ; y=-100
A= x3 –xy –x3 – x2y +x2y –xy = -2xy
= -2.2.(-100) = 400
Bài tập 2:
a, 3x(12x – 4)- 9x(4x-3) =30
=> 36x2 – 12x – 36 x2 +27x = 30
=> 15x= 30.
=> x = 30.
b, x(5-2x) + 2x(x-1) = 15
=> 5x- 2x2 +2x2-2x = 15
=> 3x = 15
=> x = 5.
D, Củng cố : Hôm nay chúng ta đã ôn lại về nhân đơn thức với đa thức.
Lưu ý đến quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
E, HDVN: Về nhà các em học lại bài, làm lại các bài tập đã làm trên lớp và các BTsau: Bạn hãy lấy tuổi của mình cộng thêm 5 được bao nhiêu đem nhân với 2; Lấy kết quả trên cộng với 10. Nhân kết quả vừa tìm được với 5; Đọc kết quả cuối cùng sau khi trừ đi 100.
Tôi sẽ đoán được tuổi của bạn .
Giải thích tại sao?
Ngày soạn: 28/09/2008
Ngày giảng: 8C:
	 8D:
Tiết 6 : luyện tập về nhân đơn thức với đa thức (T2)
I, Mục tiêu:
	Giúp cho HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
	Biết cách nhân đơn thức với đa thức.
	Vận dụng vào làm bài tập.
II. Chuẩn bị : SGK; bài tập phù hợp với năng lực của HS T.Bình và yếu.
	HS học quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Làm BT cho về nhà
III. Tiến trình lên lớp:
A, ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 8c:.. Lớp 8D:..
B, Kiểm tra bài cũ: 
Rút gọn biểu thức sau: a> x(x-y)+y(x-y) b> xn-1(x-y) – y (xn-1+yn-1).
(Dự kiến 02 em làm)
C, Bài mới:
Mời 02 HS lên bảng làm BT
Cả lớp làm BT2 vào vở nháp
Mời 02 em nhận xét
GV kết luận và giải BT2
1HS giải BT2a
2HS nhận xét
GV kết luận và giải
1HS giải BT3a
2HS nhận xét
GV kết luận và giải
Bài tập 1:
a, x(x-y)+y(x-y) 
= x.x –x.y +y.x – y.y
= x2- xy+xy-y2
= x2 –y2 
b, xn-1(x-y) – y (xn-1+yn-1)
= xn-1.x – xn-1y - xn-1y – yn-1.y
= xn – 2xn-1y – yn
Bài tập 2:
 a, (-2x3) (xy+5) = (-2x3) xy+(-2x3) 5
= - 2x4y – 10 x3.
 b, (x2-2x+1) .6xy2 
= x2.6xy2 -2x.6xy2 + 6xy2 
= 6 x3y2- 12 x2y2+ 6xy2
D, Củng cố : Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn lại về nhân đơn thức với đa thức.
Lưu ý đến áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức vào bài tập thực tế như BT4 (trang 5,6) SGK Toán 8.
E, HDVN: Về nhà các em học lại bài, làm lại các bài tập đã làm trên lớp và các BTsau:
 a, (x3-2x2+x-1)(100xyz) = b, (x3-2x2+x-1)(xy)=
 c, (x2y2-xy+2y)(-125ytz)= d, (x2-xy+y2)(-xy)=
Ngày soạn: 28/09/2008
Ngày giảng: 8C:
	 8D:
Tiết 7 : nhân đa thức với đa thức
I, Mục tiêu:
	Giúp cho HS năm được quy tắc nhân đa thức với đa thức.
	Biết cách nhân đa thức với đa thức.
	Vận dụng vào làm bài tập.
II. Chuẩn bị : SGK; bài tập phù hợp với năng lực của HS T.Bình và yếu.
	HS học trước quy tắc nhân đa thức với đa thức.
III. Tiến trình lên lớp:
A, ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 8c:.. Lớp 8D:..
B, Kiểm tra bài cũ: 
Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Cho ví dụ
(Dự kiến 02 em trả lời)
C, Bài mới:
2 em lên bảng làm BT
 a, (x+3)()= 2x2+5x-3
b, (y+1)(5x-2) = 5xy+5x-2y-2
 2HS nhận xét
GV kết luận và giải.
Từ 2 BT trên ta có quy tắc nhân hai đa thức?
Mời 02 HS lên bảng làm BT
Cả lớp làm BT2 vằo vở nháp
Mời 02 em nhận xét
GV kết luận và giải BT2
1HS giải BT3a
2HS nhận xét
GV kết luận và giải
1HS giải BT3a
2HS nhận xét
GV kết luận và giải
Quy tắc:
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Bài tập 1:
a, (x+3)(x2+3x-5) = x(x2+3x-5) +3(x2+3x-5)
 = x3+3x2-5x+3x2+9x-15 = x3+6x2+4x-15
b, (x-y)2 = (x-y)(x-y)
 = x(x-y)-y(x-y) = x2 –xy-xy+y2
 = x2-2xy+y2
Bài tập 2:
 a, (xy-1) (xy+5) = xy(xy+5)-1(xy+5) = x2y2+5xy-xy-5 = x2y2+4xy-5
 b, (x2-2x+1) (x-1) = x2(x-1)-2x(x-1)+(x-1) = x3-x2-2x2+2x+x-1 = x3-3x2+3x-1 
D, Củng cố : Hôm nay chúng ta đã ôn lại về nhân đa thức với đa thức.
Lưu ý đến quy tắc nhân đa thức với đa thức.
E, HDVN: Về nhà các em học lại bài, làm lại các bài tập đã làm trên lớp và các BTsau:
 a, (x3-2x2+x-1)(5-x) = b, (x3-2x2+x-1)(x-5)=
 c, (x2y2-xy+2y)(x-2y)= d, (x2-xy+y2)(x+y)=
Ngày soạn: 28/09/2008
Ngày giảng: 8C:
	 8D:
Tiết 8 Luyện tập về nhân đa thức với đa thức
I, Mục tiêu:
	Giúp cho HS biết cách nhân đa thức với đa thức.
	Hiểu cách nhân đa thức với đa thức.
	Vận dụng vào các bài tập khác nhau.
II. Chuẩn bị : SGK; bài tập phù hợp với năng lực của HS T.Bình và yếu.
	HS học trước quy tắc nhân đa thức với đa thức, làm BT đã cho ở Tiết 7.
III. Tiến trình lên lớp:
A, ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 8c:.. Lớp 8D:..
B, Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa  ... =
Ngày soạn: 4/10/2008 
Ngày giảng: 8C:
	 8D:
Tiết 9: Luyện tập về nhân đa thức với đa thức (T2)
I, Mục tiêu:
	Giúp cho HS biết cách nhân đa thức với đa thức.
	Hiểu cách nhân đa thức với đa thức.
	Vận dụng vào các bài tập khác nhau.
II. Chuẩn bị : SGK; bài tập phù hợp với năng lực của HS T.Bình và yếu.
	HS học trước quy tắc nhân đa thức với đa thức, làm BT đã cho ở Tiết 8.
III. Tiến trình lên lớp:
A, ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 8c:.. Lớp 8D:..
B, Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Làm bài tập sau: a, (x+y+t)2= b, ( x+y)3=
 (Dự kiến 03 em trả lời)
C, Bài mới:
 2 em lên bảng làm BT, 
2HS nhận xét
GV kết luận và giải.
Mời 02 HS lên bảng làm BT
Cả lớp làm BT2 vào vở nháp
Mời 02 em nhận xét
GV kết luận và giải BT2
1HS giải BT3a
2HS nhận xét
GV kết luận và giải
1HS giải BT3b
2HS nhận xét
GV kết luận và giải
Bài tập1:
a, (x+)()= x()+()
=x2+x+x+= x2+x+
b, (y+9)(3x-1) = y(3x-1) +9(3x-1)
 = 3xy-y+27x-9 = 3xy+27x-y-9
Bài tập 2:
a, (x+y)(x-y) = x(x+y)-y(x+y)
 = x2+xy-xy+y2 = x2-y2
b, (x-y)3 = (x-y)(x-y) (x-y)
 = x(x-y) (x-y)-y(x-y) (x-y) 
= (x2-xy)(x-y) – (xy-y2) (x-y) = 
x3-x2y- x2y +xy2-x2y+ xy2+ xy2-y3
= x3-3x2y+3xy2-y3
Bài tập 3:
 a, (2x-y)(6x2+7xy+3) =
 = (2x-y)6x2+(2x-y)7xy+(2x-y)3
 = 12x3 - 6x2y +14x2y-7xy2+6x-3y
 = 12x3+8x2y-7xy2+6x-3y.
 b, (2x2-4y+y2)(3x+y-5)
=2x2(3x+y-5)-4y(3x+y-5)+y2(3x+y-5)
= 6x3+2x2y-10x2-12xy+
20 y+3xy2+y3-9y2 
D, Củng cố: Bài hôm nay chúng ta hiểu sâu thêm về nhân đa thức với đa thức. 
E, HDVN: Về nhà các em học lại bài và làm lại các bài tập đã làm của bài từ nhân đơn thức với đơn thức.
Ngày soạn: 12/10/2008 
Ngày giảng: 8C:
	 8D:
Tiết 10: Luyện tập chung nhân đơn thức, đa thức (T1)
I, Mục tiêu:
	Giúp cho HS nắm lại được cách nhân đơn thức, đa thức.
	Hiểu cách nhân đa thức với đa thức.
	Vận dụng vào các bài tập khác nhau.
II. Chuẩn bị : SGK; bài tập phù hợp với năng lực của HS T.Bình và yếu.
HS học lại các quy tắc nhân đơn thức với đa thức đa thức với đa thức, đơn thức với đơn thức, làm BT đã cho ở Tiết 9.
III. Tiến trình lên lớp:
A, ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 8c:.. Lớp 8D:..
B, Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập sau: a, (15ax+4b)(2z+4t) = 
 b, (2mny+m+7nx)(6ty+q-y)=
 (Dự kiến 02 em làm bài tập, 03 em trả lời 03 quy tắc nhân)
C, Bài mới:
 2 em lên bảng làm BT, 
2HS nhận xét
GV kết luận và giải.
Mời 02 HS lên bảng làm BT
Cả lớp làm BT2 vào vở nháp
Mời 02 em nhận xét
GV kết luận và giải BT2
1HS giải BT3a
2HS nhận xét
GV kết luận và giải
1HS giải BT3b
2HS nhận xét
GV kết luận và giải
Bài tập1:
a, (x+5)(5)= x()+5()
=x2+5x+5x+25= x2+10x+25
b, (y+7)(3x-1) = y(3x-1) +7(3x-1)
 = 3xy-y+21x-7 = 3xy+21x-y-7
Bài tập 2:
a, (x+y)(x+y) = x(x+y)+y(x+y)
 = x2+xy+xy+y2 = x2+2xy+y2
b, (x+y)3 = (x+y)(x+y) (x+y)
 = x(x+y) (x+y)+y(x+y) (x+y) 
= (x2+xy)(x+y) + (xy+y2) (x+y) = 
x3+x2y+ x2y +xy2+x2y+ xy2+ xy2+y3
= x3+3x2y+3xy2+y3
Bài tập 3:
 a, (2x-y)(3x2+5xy+7) =
 = (2x-y)3x2+(2x-y)5xy+(2x-y)7
 = 6x3 - 3x2y +10x2y-5xy2+14x-7y
 = 6x3+7x2y-5xy2+14x-7y.
 b, (x2-2y+y2)(3x+y-5)
=x2(3x+y-5)-2y(3x+y-5)+y2(3x+y-5)
= 3x3+x2y-5x2-6xy+
2y2+10y+3xy2+y3-5y2
 =3x3+x2y-5x2-6xy-3y2+10y+3xy2+y3
D, Củng cố: Bài hôm naygiúp chúng ta hiểu sâu thêm về nhân đơn thức, đa thức. 
E, HDVN: Về nhà các em học lại bài và làm lại các bài tập đã làm của bài từ nhân đơn thức với đơn thức đến nay.
Ngày soạn: 12/10/2008 
Ngày giảng: 8C: 
	 8D:
Tiết 11: Luyện tập chung nhân đơn thức, đa thức (T2)
I, Mục tiêu:
	Giúp cho HS nắm lại được cách nhân đơn thức, đa thức.
	Hiểu cách nhân đa thức với đa thức.
	Vận dụng vào các bài tập khác nhau.
II. Chuẩn bị : SGK; bài tập phù hợp với năng lực của HS T.Bình và yếu.
HS học lại các quy tắc nhân đơn thức với đa thức đa thức với đa thức, đơn thức với đơn thức, làm BT đã cho ở Tiết 10.
III. Tiến trình lên lớp:
A, ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 8c:.. Lớp 8D:..
B, Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập sau: a, (x-y)(x2-xy+y2) = 
 b, (x+y)(x2+xy+y2)=
 (Dự kiến 02 em làm bài tập, 03 em trả lời 03 quy tắc nhân)
C, Bài mới:
 2 em lên bảng làm BT, 
2HS nhận xét
GV kết luận và giải.
Mời 02 HS lên bảng làm BT
Cả lớp làm BT2 vào vở nháp
Mời 02 em nhận xét
GV kết luận và giải BT2
1HS nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, cho VD
1HS nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, cho VD
1HS nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức, cho VD
GV kết luận và nhắc lại
Bài tập1:
a, (7t+3p)(12t-132)
 = 7t(12t-132)+3p(12t-132)
= 84t2 - 924t + 36pt - 396p
b, (5z+4x)(x-2y+z)
= 5z(x-2y+z) + 4x(x-2y+z)
= 5xz-10yz+5z2+4x2-8xy+4xz
= 9xz-10yz+5z2+4x2-8xy.
Bài tập 2:
a, (4t+25p) (4z+6p+23q)
= 4t(4z+6p+23q) +25p(4z+6p+23q) =
16tz+24pt+72tq+100pz+150p2+575pq
b, (Ax+By)(Cz+Dt)
= Ax(Cz+Dt)+By(Cz+Dt)
=ACxz+ ADxt+ BCyz + BDyt
Bài tập 3:
 a, Nhắc lại Quy tắc nhân đơn thức với đơn thức.
 b, Nhắc lại Quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
 c, Nhắc lại Quy tắc nhân đa thức với đơn thức.
D, Củng cố: Bài hôm nay giúp chúng ta nắm chắc về nhân đơn thức, đa thức. 
E, HDVN: Về nhà các em học lại bài và làm lại các bài tập đã làm học trước phần hằng đẳng thức đáng nhớ chuẩn bị cho chuyên đề 2 Hằng đẳng thức đáng nhớ.
Ngày soạn: 12/10/2008 
Ngày giảng: 8C: chuyên đề II: hĐT đáng nhớ
	 8D:
Tiết 12: bình phương của một tổng
I, Mục tiêu:
	Giúp cho HS nắm lại được hằng đẳng thức thứ nhất
	Hiểu cách khai triển một hằng đẳng thức.
	Vận dụng vào các bài tập khác nhau.
II. Chuẩn bị : SGK; bài tập phù hợp với năng lực của HS T.Bình và yếu.
HS học lại các quy tắc nhân đa thức với đa thức
III. Tiến trình lên lớp:
A, ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 8c:.. Lớp 8D:..
B, Kiểm tra bài cũ: 
Làm bài tập sau: a, (x-y)(x-y) = b, (x+y)(x+y)=
 (Dự kiến 02 em làm bài tập)
C, Bài mới:
 1 em lên bảng làm BT, 
2HS nhận xét
GV kết luận và giải.
Mời 02 HS lên bảng làm BT
Cả lớp làm BT2 vào vở nháp
Mời 02 em nhận xét
GV kết luận và giải BT2
1HS giải
1HS nhận xét
GV kết luận và nhắc lại
Bài tập1: Hằng đẳng thức thứ nhất:
 (a+B)2 = (A+B) (A+B) 
= A(A+B) + B (A+B)
= A2+AB+AB+B2
= a2+2ab+b2
(a+B)2 = a2+2ab+b2
Bài tập 2:
a, (x+y) (x+y)
= x(x+y) +y(x+y)
= x2 + xy + xy +y2
= x2 + 2xy + y2
b, (Ax+By)( Ax+By)
= Ax(Ax+By)+By(Ax+By)
=A2x2+ ABxy+ BAxy + B2y2
= A2x2+2AB xy + B2y2
Bài tập 3:
(15x+24y) (15x+24y)
= 15x(15x+24y)+24y(15x+24y)
= 225x2+ 360 xy + 360xy + 576y2
= 225x2+720xy +576y2
D, Củng cố: Bài hôm nay giúp chúng ta nắm chắc về hằng đẳng thức thứ nhất bình phương của một tổng.
E, HDVN: Về nhà các em học lại bài và làm các bài tập đã làm học hằng đẳng thức đáng nhớ thứ nhất. Tự tìm VD.
Ngày soạn: 21/10/2008 
Ngày giảng: 8C: 
	 8D:
Tiết 13: Luyện tập HĐT 1 
I, Mục tiêu:
	Giúp cho HS nắm vững hằng đẳng thức thứ nhất
	Hiểu cách khai triển một hằng đẳng thức.
	Vận dụng vào các bài tập khác nhau.
II. Chuẩn bị : SGK; bài tập phù hợp với năng lực của HS T.Bình và yếu.
HS học lại các quy tắc nhân đa thức với đa thức
III. Tiến trình lên lớp:
A, ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 8c:.. Lớp 8D:..
B, Kiểm tra bài cũ: 
Làm bài tập sau: a, (a-b)(a-b) = b, (x+y)(x+y)=
 (Dự kiến 02 em làm bài tập)
C, Bài mới:
 1 em lên bảng làm BT, 
2HS nhận xét
GV kết luận và giải.
Mời 02 HS lên bảng làm BT
Cả lớp làm BT2 vào vở nháp
Mời 02 em nhận xét
GV kết luận và giải BT2
1HS giải
1HS nhận xét
GV kết luận và nhắc lại
Bài tập1: Khai triển (A+B+C)2=?
 (a+B+C)2 = (A+B+C) (A+B+C) 
= A(A+B+C) + B (A+B+C)+ C(A+B+C) = A2+AB+AC+AB+B2+ BC+AC+BC+C2
= a2+2ab+ b2 +2BC+2AC+ C2
(a+B+C)2 = a2+2ab+2ac+2bc+b2+C2
Bài tập 2:
a, (5x+3y+z) (5x+3y+z)
= 5x(5x+3y+z) +3y(5x+3y+z)+z(5x+3y+z)
= 25x2 +15 xy+5xz +15 xy +9y2+3yz +5xz+3yz+z2
= 25x2 + 30xy +6yz+10xz +9y2+z2
b, (Ax+By)( Ax+By)
= Ax(Ax+By)+By(Ax+By)
=A2x2+ ABxy+ BAxy + B2y2
= A2x2+2AB xy + B2y2
D, Củng cố: Bài hôm nay giúp chúng ta nắm chắc về hằng đẳng thức thứ nhất bình phương của một tổng với 3 số trở lên.
E, HDVN: Về nhà các em học lại bài và làm các bài tập đã làm học hằng đẳng thức đáng nhớ thứ nhất. Tự tìm VD.
Ngày soạn: 12/10/2008 
Ngày giảng: 8C: 	 
 	 8D:
Tiết 14: bình phương của một hiệu
I, Mục tiêu:
	Giúp cho HS nắm lại được hằng đẳng thức thứ hai
	Hiểu cách khai triển một hằng đẳng thức.
	Vận dụng vào các bài tập khác nhau.
II. Chuẩn bị : SGK; bài tập phù hợp với năng lực của HS T.Bình và yếu.
HS học lại hằng đẳng thức 01
III. Tiến trình lên lớp:
A, ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 8c:.. Lớp 8D:..
B, Kiểm tra bài cũ: 
Làm bài tập sau: a, (x+5y)(x+5y) = b, (6x+y)(6x+y)=
 (Dự kiến 02 em làm bài tập)
C, Bài mới:
 1 em lên bảng làm BT, 
2HS nhận xét
GV kết luận và giải.
Mời 02 HS lên bảng làm BT
Cả lớp làm BT2 vào vở nháp
Mời 02 em nhận xét
GV kết luận và giải BT2
1HS giải
1HS nhận xét
GV kết luận và nhắc lại
Bài tập1: Hằng đẳng thức thứ hai:
 (a-B)2 = (A-B) (A-B) 
= A(A-B) - B (A-B)
= A2-AB-AB+B2
= a2-2ab+b2
(a-B)2 = a2-2ab+b2
Bài tập 2:
a, (x-y) (x-y)
= x(x-y) - y(x - y)
= x2 - xy - xy +y2
= x2 - 2xy + y2
b, (Ax- By)( Ax - By)
= Ax(Ax- By) - By(Ax - By)
=A2x2- Abxy - BAxy + B2y2
= A2x2 - 2AB xy + B2y2
Bài tập 3:
(15x - 24y) (15x - 24y)
= 15x(15x - 24y) - 24y(15x - 24y)
= 225x2 - 360 xy - 360xy + 576y2
= 225x2 - 720xy +576y2
D, Củng cố: Bài hôm nay giúp chúng ta nắm chắc về hằng đẳng thức thứ hai bình phương của một hiệu.
E, HDVN: Về nhà các em học lại bài và làm các bài tập đã làm học hằng đẳng thức đáng nhớ thứ hai. Tự tìm VD.
Ngày soạn: 21/10/2008 
Ngày giảng: 8C: 
	 8D:
Tiết 15: Luyện tập HĐT 2 
I, Mục tiêu:
	Giúp cho HS nắm vững hằng đẳng thức thứ hai
	Hiểu cách khai triển một hằng đẳng thức.
	Vận dụng vào các bài tập khác nhau.
II. Chuẩn bị : SGK; bài tập phù hợp với năng lực của HS T.Bình và yếu.
HS học lạăihngf đảng thức thứ hai
III. Tiến trình lên lớp:
A, ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 8c:.. Lớp 8D:..
B, Kiểm tra bài cũ: 
Làm bài tập sau: a, (a-b)(a-b) = b, (x-3y)(x-3y)=
 (Dự kiến 02 em làm bài tập)
C, Bài mới:
 1 em lên bảng làm BT, 
2HS nhận xét
GV kết luận và giải.
Mời 02 HS lên bảng làm BT
Cả lớp làm BT2 vào vở nháp
Mời 02 em nhận xét
GV kết luận và giải BT2
1HS giải
1HS nhận xét
GV kết luận và nhắc lại
Bài tập1: Khai triển (A-B-C)2=?
 (a-B-C)2 = (A-B-C) (A-B-C) 
= A(A-B-C) - B (A-B-C)- C(A-B-C) = A2-AB-AC-AB+B2+ BC-AC+BC+C2
= a2-2ab+ b2 +2BC-2AC+ C2
(a-B-C)2 = a2-2ab-2ac+2bc+b2+C2
Bài tập 2:
a, (5x-3y-z) (5x-3y-z)
= 5x(5x-3y-z) -3y(5x-3y-z)-z(5x-3y-z)
= 25x2 -15 xy-5xz -15 xy +9y2+3yz -5xz+3yz+z2
= 25x2 - 30xy +6yz-10xz +9y2+z2
b, (Ax-By)( Ax-By)
= Ax(Ax-By)-By(Ax-By)
=A2x2- Abxy- BAxy + B2y2
= A2x2-2AB xy + B2y2
D, Củng cố: Bài hôm nay giúp chúng ta nắm chắc về hằng đẳng thức thứ hai bình phương của một hiệu với 3 số trở lên.
E, HDVN: Về nhà các em học lại bài và làm các bài tập đã làm học hằng đẳng thức đáng nhớ thứ hai. Tự tìm VD.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_nguyen_manh_dung.doc