Giáo án Hình học 8 - Tuần 8-10

Giáo án Hình học 8 - Tuần 8-10

A .MỤC TIU : HS vận dụng vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật , các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật để ch. minh một tứ giác là HCN . giáo dục tính khoa học thông qua áp dụng định lí tính chất

B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề - phân tích

C. CHUẨN BỊ : On tính chất - dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I. Ôn định lớp :

II . Bi cũ :

 1. Nêu tính chất hình chữ nhật ABCD ( viết theo hình vẽ )

 2. Điều kiện nào về góc thì hình thang cân là hình chữ nhật

 

doc 13 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tuần 8-10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUÂN 8
TIẾT 15 LUYỆN TẬP 
Ngày soạn :
A .MỤC TIÊU : HS luyện tập vẽ điểm đối xứng ; chứng minh 2 điểm đối xứng nhau qua một điểm ; củng cố phương pháp chứng minh HBH , tập luyện tư duy phân tích thơng qua chọn lựa phương pháp giải tốn 
B. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích 
C. CHUẨN BỊ : HS ơn về đối xứng tâm 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
I. Ơn định lớp :
II . Bài cũ : 
Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm 
Vẽ tam giác ABC đơi xứng của tam giác MNP qua trung điểm Q của MN 
Bài mới 
Hoạt động GV-HS
Nội dung kiến thức
GV : Nêu đề tốn 1 
HS vẽ hình GT - KL ? 
Nêu phương pháp chứng minh B , C đối xứng nhau O ? 
Hs : Chứng minh OB = OC ? 
O
 Chứng minh B , O , C thẳng hàng ?
HS : Kết luận đối xứng ?
GV : Nêu đề tốn 2 
HS vẽ hình GT - KL ? 
 Nêu phương pháp chứng minh M , N đối xưng nhau O ? 
Hs : Chứng minh OM = ON ? 
Hs : Chứng minh D MAO = D NOC?
 + Hs : Chứng minh OA = OC ? 
 + Hs : Chứng minh = ? 
 + Hs : trình bày bài giải D MAO = D NOC
 HS : Kết luận M , N đối xứng nhau O ? 
IV . Củng cố : 
1. Nêu cách vẽ hai điểm đối xứng nhau qua một điểm 
2. Nêu cách chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một điểm 
Bài 1 : Số 54 LT 
D AOB cĩ OI là trung trực => D AOB cân 
 Vậy : OI là phân giác => = ; OA = OB 
 Tương tự : D AOC cân => = ; OA = OC 
 Ta cĩ : = 2 ( + ) = 2 = 2v
Vậy : B , O , C thẳng hàng và OB = OC 
Do đĩ : B và C đối xứng nhau O 
Bài 2 : Số 55 LT 
ABCD là hình bình hành => OA = OC 
 AB // CD => = ( SLT ) 
 = ( Đ. Đ )
Do đĩ : D MAO = D NOC ( g . c . g )
 => OM = ON 
Mà : M , O , N thẳng hàng và OB = OC 
Suy ra : M , N đối xứng nhau O 
V . Bài tập về nhà : 
Số 94 , 95 , 97 , 100 , 101 SBT
TUẦN 8
TIẾT 16 HÌNH CHỮ NHẬT 
Ngày soạn 
A . MỤC TIÊU Nắm được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.
Biết vẽ một hình chữ nhật, biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật
Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật vào tam giác (tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến).
Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế.
B. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích 
C. CHUẨN BỊ : HS ơn tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành - tam giác cân 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 I . Ơn định lớp 
 II . Bài cũ : 
Khi nào thì hai điểm M và M’ gọi là đối xứng nhau qua điểm O
Thế nào là tâm đối xứng của một hình. Hảy tìm vài chữ cái có tâm đối xứng
Sửa bài 55 trang 96
Hai tam giác BOM và DON có :(so le trong) OB = OD (O là trung điểm BD)
(đối đỉnh) (g-c-g) OM = ON
 O là trung điểm MN nên M đối xứng N qua O
III. Bài mới 
Hoạt động GV-HS
Nội dung kiến thức
GV nêu định nghĩa : 
Tứ giác ABCD trên hình 84 có nên là hình chữ nhật
?1 Hình chữ nhật cũng là hình bình hành (vì AB // CD và AD // BC hoặc có các góc đối bằng nhau). Hình chữ nhật cũng là hình thang cân (vì AB // CD và )
Hình chữ nhật là hình bình hành có một góc vuông
Hình chữ nhật là hình thang cân có một góc vuông
Tính chất 
Từ các tính chất của hình bình hành, hãy nêu các tính chất của hình chữ nhật :
Các cạnh đối bằng nhau
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Từ các tính chất của hình thang cân, hãy nêu các tính chất của hình chữ nhật :
Hai đường chéo bằng nhau
GV nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật 
Ch. minh : HBH có 2 đường chéo bằng nhau 
Là HCN ? 
Hs nêu cách ch. minh ? ( cm ABCD là hình thang cân ) 
GV nhận xét gĩc C và gĩc D ? ( GĨC 90 0 ) 
HS làm ? 2 
+ Chọn yếu tố cạnh , đường chéo hay gĩc ? 
( 2 đường chéo ; 2 cạnh đối )
Gv nêu áp dụng vào tam giác ? 
HS làm ? 3
Nêu nhận xét về đường trung tuyến của tam giác vuơng ứng với cạnh huyền ?
HS làm ? 4
GV nêu định lí : 
HS : Bài tập : Số 58 sgk 
IV . Củng cố : Nhắc lại hai tính chất về đường chéo của hình chữ nhật. Tính chất nào có ở hình bình hành ? Tính chất nào có ở hình thang cân ?
I . Định nghĩa : SGK 
ABCD là HCN ùÛ 
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
Û 
 => ABCD là hbhành 
Vậy : ABCD là hình thang 
Vì : => ABCD là hình thang cân 
II . Tính chất :
Hình chữ nhật cĩ đủ tính chất hình bình hành 
Hình chữ nhật cĩ hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường .
ABCD là hình chữ nhật 
 = > AC = BD ; OA = OC = OB = OD 
3.Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật : SGK 
Chứng minh dấu hiệu 4 :
ABCD HBH => AB // CD ; AD // BC 
 AB // CD => ABCD là hình thang 
Vì : AC = BD => ABCD là hình thang cân 
Vậy : 
 Tương tự : 
Vậy : ABCD là hình chữ nhật 
?2 : Đáp 
+ Kiểm tra 2 đọan thẳng bằng nhau : Đo 2 đường chéo ; đo 2 cạnh đối .
 Nếu 2 đường chéo ; 2 cạnh đối bằng nhau thì tứ giác đĩ là hình chữ nhật .
4. Ap dụng vào tam giác :
?3 : SGK Hình 86
Đáp : a) ABCD là HCN vì M trung điểm của 2 đường chéo và cĩ 1 gĩc vuơng . 
AM = 1/2BC. 
Trong tam giác vuơng đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nữa cạnh huyền . 
?4 : SGK Hình 87 . 
a) ABCD là HCN vì HBH cĩ 2 đường chéo bằng nhau .
b) Tam giác ABC vuơng vì cĩ gĩc A vuơng .
c) Trong tam giác cĩ đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền thì tam giác đĩ vuơng . 
Định lí : SGK 
Bài tập : Số 58 sgk 
 a) d 2 = a 2 + b 2 => d = 13 
 b) a 2 = d 2 - b 2 => a = 2 
 c) b 2 = d 2 - a 2 => b = 6
V. Bài tập về nhà :
+ Ơn các định lí , tính chất , Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật . 
+ Làm bài tập : Số 58 , 59 , 61 SBT 
TUÂN 9
TIẾT 17 LUYỆN TẬP 
Ngày soạn 
A .MỤC TIÊU : HS vận dụng vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật , các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật để ch. minh một tứ giác là HCN . giáo dục tính khoa học thông qua áp dụng định lí tính chất 
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề - phân tích 
C. CHUẨN BỊ : Oân tính chất - dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
I. Ơn định lớp : 
II . Bài cũ : 
 1. Nêu tính chất hình chữ nhật ABCD ( viết theo hình vẽ )
 2. Điều kiện nào về góc thì hình thang cân là hình chữ nhật 
III . Bài mới 
Hoạt động GV-HS
Nội dung kiến thức
GV nêu đề toán 1
HS vẽ hình GT-KL
HS nêu cách giải ? ( xử dụng Pitago vào tam giác vuông ABC )
GV nêu đề toán 2
HS vẽ hình GT-KL
HS nêu cách giải ? 
GV nêu đề toán 3
HS vẽ hình GT-KL
HS nêu cách giải ? 
+ Dùng ĐTB của tam giác dể chứng minh song song ? 
GV nêu đề toán 4
HS vẽ hình GT-KL
HS nêu cách giải ? 
Dùng quan hệ vuông góc để ch . minh HCN 
Tìm quan hệ bằng nhau tưØø tính chất của HCN ? 
Nêu cách tính x ?
( xử dụng Pitago vào tam giác vuông ABC )
IV. Củng cố :
+Nêu tính chất của các HCN , HBH 
+ Nêu phương pháp chứng minh HCN , HBH 
Bài 1 : Số 60 trg 99 SGK 
BC 2 = AB 2 + AC 2 = 7 2 + 24 2 = 625
=>BC = 25
AM là trung tuyến nên :
AM = 1/2BC = 12,5 (cm)
Bài 2 : Số 61 trg 99 SGK 
Vì HI = IE ( GT ) AI = IC nên I là trung điểm của HE và AC nên tứ giác AHCE là HBH 
AH là đường cao nên góc H = 1 v 
Do đó : AHCE là HCN
Bài 3 : Số 65 trg 99 SGK 
GH là ĐTB của DADC : GH //= 1/2AC
EF là ĐTB của DABC EF //= 1/2AC
EF // = GH => EFØGH là hình bình hành 
Vì GH //AC và AC ^ BD => GH ^ BD
 EH là ĐTB của DABD : EH //BD 
 => GH ^ EH => = 1v => EFGH là HCN 
Bài 4 : Số 63 /100 SGK 
Kẻ BH ^ CD ta có DBHC vuông tại H 
Tứ giác ABHD có 3 góc vuông nên là HCN 
Suy ra : AH = BH = x , AB = DH = 10
Vì CH = CD - DH = CD - AB = 15 - 10 = 5
Xét D BHC vuông tại H , nên : 
BC 2 = BH 2 + CH 2 = x 2 + 5 2 = 13 2 
=> x 2 = 13 2 - 5 2 = 144 => x = 12
V. Bài tập về nhà :
 Số 63 trang 100 SGK 
Số 114 , 116 , 122 SBT 
TUÂN 9
TIẾT 18 ĐƯỜNG THẲNG SONG VỚI ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC 
Ngày soạn : .
A .MỤC TIÊU Hiểu được khoảng cách giữa hai đưởng thẳng song song, nắm được định lý về các đường thẳng song song cách đều, nắm được tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
Biết vận dụng định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm di chuyển trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề - Phân tích 
C. CHUẨN BỊ : HS ơn tính chất của tam giác ; hình bình hành , hình chữ nhật 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
I . Ơn định lớp 
II. Bài cũ : 
Nêu dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật
Sửa bài 62 trang 99 : 	Các câu a và b đều đúng
Sửa bài 64 trang 100
Tam giác DEC có : 
Tam giác AGB có : 
Chứng minh tương tự 
 Tứ giác EFGH có ba góc vuông nên là hình chữ nhật
III.Bài mới :
Hoạt động GV-HS
Nội dung kiến thức
GV: Cho điểm A thuộc đường thẳng a song song với d. Nếu điểm A có khoảng cách đến d bằng h thì khoảng cách từ mọi điểm B thuộc a đến d bằng bao nhiêu ?
(Cũng bằng h) ® Giới thiệu định nghĩa
Tính chất
Cho đường thẳng d. Gọi a là một đường thẳng song song với d và có khoảng cách đến đường thẳng d bằng h. Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách d một khoảng bằng bao nhiêu ? (Đáp : bằng h)
?2
Xem hình 94 trang 101
Tứ giác AHKM có hai cạnh đối AH, MK song song và bằng nhau nên là hình bình hành
 AM // d. Vậy Ma.
Chứng minh tương tự M’ a’
® Tính chất 2
?3 Củng cố tính chất 
Đường thẳng song song cách đều
?4
a/ Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với d, cắt các đường thẳng b, c, d theo thứ tự ở B’, C’, D’.
Theo tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang ta có :
AB’ = B’C’ = C’D’
b/ Theo tính chất đường trung bình của hình thang : EF = FG = GH
Phát biểu kết luận thành một định lý 
Bài 67 trang 102
	Theo định lý về các đường thẳng song song cách đều AC’ = C’D’= D’B
Bài 68 trang 102 SGK
Hướng dẫn bài 68 trang 102
Kẻ AH và CK vuông góc với d
+ Nhận xét gì về AH ; CK ? ( AH = CK )
+ Nhận xét gì khoảng cách của C đối với đường thẳng d .
1/ Khoảng cách giữa hai đuờng thẳng song song
Định nghĩa: SGK 
Nếu AH= h => BK = h
Tứ giác ABKH có : AH // BK (cùng vuông góc với d)
AB // KH (do a//d)=>ABKH là hình bình hành
Hình bình hành ABKH có 1 góc vuông nên là hình chữ nhật
 BK = AH = h
Định nghĩa : SGK 
2/ Tính chất đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
?2 SGK
Tính chất 1 : Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng d và có khoảng cách đến đường thẳng d bằng h thì mọi điểm thuộc đường thẳng a đều cách d một khoảng bằng h.
Tính chất 2 : Các điểm có khoảng cách không đổi h đến đường thẳng d cố định thì nằm trên hai đường thẳng song song với d và cách d một khoảng bằng h.
3/ Đường thẳng song song cách đều
 Định ly :ù Các đường thẳng song song cách đều chắn trên một đường thẳng bất kì các đoạn thẳng liên tiếp thì bằng nhau.
V. Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Làm bài tập 68, 69 trang 102, 103
TUÂN 10
TIẾT 19 LUYỆN TẬP 
Ngày soạn 
A .MỤC TIÊU : HS nắm được cách chứng minh đoạn thẳng bằng nhau và cách chứng minh một điểm nằm trên đường thẳng , song song với một đường thẳng đã cho ; ơn tập vẽ điểm đối xứng ; chứng minh 2 điểm đối xứng nhau qua một điểm ; củng cố phương pháp chứng minh HBH , tập luyện tư duy phân tích thơng qua chọn lựa phương pháp giải tốn 
B. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích 
C. CHUẨN BỊ : HS ơn về đối xứng tâm , hình bình hành , hình chử nhật . 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 I . Ơn định lớp :
 II . Bài cũ : 
Nêu các cách chứng minh hình chữ nhật 
Nêu tính chất của đường thẳng sog song cách đều .
 III . Bài mới 
Hoạt động GV-HS
Nội dung kiến thức
GV nêu đề toán 1
HS vẽ hình GT-KL
Vẽ CH ^ Oy 
GV : Kết luận gì về CH và OA ?
Nhận xét vị trí E trên OA ? 
So sánh CH và OA ?
 So sánh CH và OE ? 
GV : Nêu tính chất của điểm C ? 
GV nêu đề toán 2
HS vẽ hình GT-KL
GV : Nêu nhận xét tứ giác AEMD ?
Kết luận gì về vị trí điểm O ? 
Gv Kết luận PQ và BC ?
Nhận xét OP với BM ; OQ với MC ?
Kết luận gì về P , O , Q ?
Nhận xét AM với AH ? 
Điều kiện nào để AM nhỏ nhất /
IV. Củng cố : 
+ Nêu ph.pháp c/m 3 điểm thẳng hàng ? 
Bài 70 trang 102 SGK
CH ^ OB => CH // OA 
Xét tam gíác OAB cĩ AC = CB , CH // OA 
Vậy : HB = OH , CH = 1/2OA (1)
Gọi E trung điểm của OA . 
Do đĩ : OE = CH , OE // CD 
Suy ra : EC // OB ( 2) 
Từ (1) , ( 2) , ta cĩ : 
Điểm C luơn luơn cách Oy một khoảng 1 cm nên nằm trên tia Et song song với Oy cách Oy một đoạn khoảng 1 cm 
Bài 71 trang 103 SGK
A , O , M thẳng hàng : 
 = = = 1v 
Vậy : ADME là HCN 
O là giao điểm của 2 đường chéo 
Do đĩ : A , O , M thẳng hàng 
b) 
Gọi P và Q là trung điểm của AB , AC thì PQ // BC ( ĐTB ) 
OP , OQ là đường trung bình của DABM , DMAO . Do đĩ : OP // BM , OQ // MC 
Suy ra : P , O , Q tẳng hàng ( Tiên đề Euclile ) 
Do đĩ : O nằm trên PQ . 
Kẻ AH ^ BC thì AH cĩ độ dài khơng đổi 
Vì PQ cắt AH tại I thì IA = IH .
Đặt : AH = l thì IH = L/2
Vậy : O chạy trên PQ 
c)m AM ³ AH vậy AM nhỏ nhất khi : AM = AH 
Do đĩ : M º H
V. Bài tập về nhà : 
Số : 124 , 126 ,127 SBT 
TUÂN 10
TIẾT 20 HÌNH THOI 
Ngày soạn : 
A .MỤC TIÊU : HS nắm được định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết của hình thoi củng cố phương pháp chứng minh HBH , tập luyện tư duy phân tích thơng qua chọn lựa phương pháp giải tốn 
B. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích 
C. CHUẨN BỊ : HS ơn về đối xứng tâm , hcn nhạt , hbhành 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 I . Ơn định lớp :
 II . Bài cũ : Cho hình bình hành MNPQ . Viết tính chất cạnh và gĩc theo hình vẽ đã cho . Ap dụng : Cho = 120 0 . Tính các gĩc cịn lại 
 III . Bài mới 
Hoạt động GV-HS
Nội dung kiến thức
GV nêu Định nghĩa : 
vẽ hình 
Ghi lại các yếu tố của hình vẽ về gĩc , cạnh , đường chéo . 
 Chứng minh : Hình thoi cĩ phải là hình bình hành khơng ?
HS làm ? 1 :
GV nêu tính chất : 
HS làm ?2 
 + Đo gĩc tạo bởi 2 đường chéo ? 
+ Nêu nhận xét ?
+ HS đo gĩc do đường chéo chia đơi gĩc của hình thoi ?
+ HS nêu nhận xét về đường chéo ?
GV nêu định lí 
HS nêu cách chứng minh 2 đường chéo của hình thoi thì vuơng gĩc với nhau ? ( D BDC cân cĩ OC là trung tuyến vừa là đường cao )
( D BDC cân cĩ OC là trung tuyến vừa là phân giác )
GV nêu dấu hiệu nhận biết ;
GV gọi HS nêu GT - KL ?
 Nêu cách chứng minh ?
(nêu pcm 4 cạnh bằng nhau )
GV gọi HS nêu cách ch.mih dấu hiệu 3 ?
( hs : CM : AB = BC = CD = DA )
Hs C/M : DBDC cân ?
GV nêu bài tập : Số 73 SGK 
HS : Giải tại bảng 
Hình a : Dấu hiệu 1 
Hình c : Dấu hiệu 4 
IV. Củng cố : 
+ Nêu cách c/m một tứ giác là hình thoi ? 
+ Nêu điều kiện về gĩc để HBH là hinh thoi ?
1 . Định nghĩa : SGK 
ABCD là hình thoi ĩ AB= BC = CD =DA
Chú ý : Hình thoi cũng là hình bình hành 
2. Tính chất :
Hình thoi cĩ đủ tính chất của hình bình hành 
?2 Đáp : 
+ Hai đường chéo của hình thoi thì vuơng gĩc với nhau 
+ Hai đường chéo của hìh thoi là phân giác của mỗi gĩc 
Định lí : SGK 
Nếu ABCD là hình thoi thì : 
 AC ^ BD 
 AClà phân giác của , 
 BD là phân giác của , 
 3.Dấu hiệu nhận biết :
 SGK 
Chứng minh : 
DBDC cĩ OB = OC , OC ^ BD => DBDC cân 
Suy ra : BC = CD Do đĩ: AB = BC = CD = DA Vậy : ABCD là hình thoi 
Bài tập : Số 73 SGK 
 Hình a Hình b
 Hình c
Đáp : Hình a , c là hình thoi
V. Bài tập về nhà : 
+Ơn tập : Hình thang cân , hình bình hành 
HBH , hình thoi .
+ Bài tập : Số 74 , 75 , 76 SGK trang 106

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 810 HINH8.doc