Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 7 - Lê Trần Kiên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 7 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh được củng cố các kiến thức về hình bình hành: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết.

- Biết linh hoạt trong cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành.

- Vận dụng tính chất hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ(BT46 – SGK/t1/92)

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành?

? BT46 (SGK/t1/92)? (Bảng phụ)

3) Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 7 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7
Tiết: 13
Ngày soạn: 
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Học sinh được củng cố các kiến thức về hình bình hành: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết.
Biết linh hoạt trong cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
Vận dụng tính chất hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ(BT46 – SGK/t1/92)
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành?
? BT46 (SGK/t1/92)? (Bảng phụ)
Bài mới:
*HĐ1: Chữa BT47 (SGK/t1/93):
? Đọc bài?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
? Dựa vào các giả thiết bài toán cho, ta sẽ chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành theo dấu hiệu nào?
? Trình bày phần chứng minh?
? Để chứng minh A, O, C thẳng hàng, ta làm như thế nào?
*HĐ2: Chữa BT49 (SGK/t1/93):
? Đọc bài?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
? Để chứng minh AI // CK ta làm như thế nào?
? Chứng minh tứ giác AICK là hình bình hành theo dấu hiệu nào?
? Làm thế nào để chứng minh DM = MN = NB ?
(Giáo viên vẽ hình)
Học sinh ghi GT, KL
GT
H.b.h ABCD
AH^BD; CK^BD
OB = OD
KL
a) AHCK là h.b.h
b) A, O, C thẳng hàng
 1 học sinh lên bảng, lớp làm nháp
GT
H.b.h ABCD
KA = KB; IC = ID
BD ∩ AI = {M}
BD ∩ CK = {N}
KL
a) AI // CK
b) DM = MN = NB
Hoạt động nhóm
1) BT47 (SGK/t1/93)
Chứng minh:
a) Ta có: AH ^ BD (gt) 
	 CK ^ BD (gt)
ị AH // CK 	(1)
+ Xét ∆AHD và ∆CKB
 (= 90O)
AD // BC (gt)
	ị (s.l.t)
AD = BC (t/c h.b.h)
Suy ra: ∆AHD = ∆CKB
(c.h – g.n)
ị AH = CK	(2)
+ Từ (1) và (2) suy ra AHCK là hình bình hành.
b) OB = OD (gt)
ị OA = OC
(h.b.h ABCD)
ị A, O, C thẳng hàng
2) BT49 (SGK/t1/73)
Chứng minh:
a) ABCD là hình bình hành (gt)
ị AB // CD; AB = CD 
mà KA = KB; IC = ID (gt)
Suy ra: AK // CI; AK = CI
ị AICK là hình bình hành (tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau)
b) AICK là h.b.h (cmt)
ị AI // CK
+ Xét ∆CDN có: IC = ID
	 IM // CN
Suy ra: DM = MN
CM tương tự: MN = NB
Do đó: DM = MN = NB
(đpcm)
Củng cố:
? Phát biểu lại các tính chất của hình bình hành?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại các bài tập đã chữa.
Làm BT 48 (SGK/t1/93)
BT 83_91 (SBT/t1/69)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
.
.
.
.
.
Tiết: 14
Ngày soạn: 
Đ8. Đối xứng tâm
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được các định nghĩa: hai điểm đối xứng nhau qua một điểm; hai hình đối xứng nhau qua một điểm; hình có tâm đối xứng.
Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, hình đối xứng với một hình cho trước qua một điểm. Chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một điểm.
Nhận biết hình có tâm đối xứng trong thực tế.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ (Hình có tâm đối xứng)
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu về hai điểm đối xứng nhau qua một điểm:
GV: Ta nói điểm A đối xứng A’ qua O và ngược lại, hay hai điểm A và A’ đối xứng nhau qua O!
? Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua một điểm?
? Điểm đối xứng với O qua O là điểm nào?
*HĐ2: Tìm hiểu về hai hình đối xứng nhau qua một điểm:
Giáo viên yêu cầu học sinh tự tìm hiểu SGK (tương tự hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng)
? So sánh hai đoạn thẳng AB và A’B’ ở hình vẽ bên?
? Hai hình đối xứng nhau qua một điểm thì có tính chất gì?
*HĐ3: Tìm hiểu về hình có tâm đối xứng:
? Thế nào là hình có trục đối xứng?
? Tương tự, thế nào là hình có tâm đối xứng?
? Trong các hình đã học, hình nào có tâm đối xứng? Tâm đối xứng đó được xác định bằng cách nào?
*Củng cố:
? Lấy ví dụ về hình có trục đối xứng trong thực tế?
? Phát biểu “Hình có tâm đối xứng thì có trục đối xứng và ngược lại” đúng hay sai?
FBT50 (SGK/t1/95)
(Vẽ điểm đối xứng với một điểm qua một điểm cho trước)
Học sinh làm ?1
Học sinh trả lời định nghĩa
(Có thể minh hoạ bằng hình ảnh trục số)
Học sinh làm ?2
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Làm ?3
- Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng
Làm ?4
Học sinh trả lời
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
1) Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm:
a) Định nghĩa: 
(SGK/t1/93)
+) A và A’ đối xứng nhau qua O
b) Quy ước: (SGK/t1/93)
2) Hai hình đối xứng nhau qua một điểm:
a) Định nghĩa: 
(SGK/t1/94)
+) Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng nhau qua O
 (O là tâm đối xứng của hai hình)
b) Nhận xét:
- Hai hình đối xứng nhau qua một điểm thì bằng nhau.
3) Hình có tâm đối xứng:
a) Định nghĩa: 
(SGK/t1/94)
+) H.b.h ABCD có 
AC ∩ BD = {O}
ị O là tâm đối xứng của h.b.h ABCD
b) Định lý: (SGK/t1/95)
Củng cố:
? So sánh giữa đối xứng trục và đối xứng tâm?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 51_54 (SGK/t1/96)
BT 92_100 (SBT/t1/70)
V/ Rút kinh nghiệm:
.
.
.
.
.
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_7_le_tran_kien.doc