I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
+ HS được củng cố định lý thuận và đảo, đặc biệt biết vận dụng hệ quả của định lý vào các bài tập tính toán và chứng minh.
+ Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào bài tập tính độ dài đoạn thẳng khi biết các độ dài khác liên quan.
+ Rèn cho HS thái độ cẩn thận chính xác khi làm toán
Trọng tâm: Bài tập vận dụng nội dung kiến thức của định lý Talét.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: + Bảng phụ ghi, thước thẳng.
HS: + Thước kẻ đầy đủ, bảng nhóm, ê ke và com pa.
Ngày soạn : ...../......./200.... Ngàydạy : ...../......./200.... Tiết 39: Luyện tập (về định lý Talet) *********&********* I. Mục tiêu bài dạy: + HS được củng cố định lý thuận và đảo, đặc biệt biết vận dụng hệ quả của định lý vào các bài tập tính toán và chứng minh. + Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào bài tập tính độ dài đoạn thẳng khi biết các độ dài khác liên quan. + Rèn cho HS thái độ cẩn thận chính xác khi làm toán Trọng tâm: Bài tập vận dụng nội dung kiến thức của định lý Talét. II. Chuẩn bị của gv và hs: GV: + Bảng phụ ghi, thước thẳng. HS: + Thước kẻ đầy đủ, bảng nhóm, ê ke và com pa. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS HS1: Chữa BT7a (SGK tr62) A B A' 3 4,2 O B' 6 x y 7 phút + HS1: Trình bày lời giải như sau: Vì AB ^ AA' và A'B' ^ AA' ị AB // A'B'. Do đó theo hệ quả của định lý Talét ta có: Û Û = 8,4. áp dụng định lý Pitago vào Tam giác vuông OAB ta được: ằ 10,32 Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Bài 9: Cho Tam giác ABC và điểm D trên cạnh AB sao cho AB = 13,5; BD = 4,5. Tính các tỉ số khoảng cách từ điểm D và B đến cạnh AC. + GV hướng dẫn HS vẽ hình và tìm ra hai đoạn thẳng song song để áp dụng hệ quả của ĐL Talet. + Củng cố nội dung kiến thức thông qua BT này. 10 phút A B C D H K + HS đọc đề bài và vẽ hình: Từ D và B kẻ các đường vuông góc với AC tại H và K. Vì DH và BK cùng vuông góc với AC nên suy ra: DH // BK. Theo hệ quả của ĐL Talet ta có: ÛÛ Vậy Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Bài 11:. A B C M N K H E F I + GV gợi ý HS: cho biết: ? ? 20 phút Bài 11. a) Từ giả thiết của bài toán ta có: ị MN = (cm) ị EF = (cm) b) Gọi diện tích của DAMN, DAEF, DABC theo thứ tự là S1, S2, S ta có: Vậy S2S1 = (cm2) Hoạt động 3: Luyện tập bài toán dựng hình Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Bài 14: a) Cho đoạn thẳng m, hãy dựng đoạn thẳng x sao cho Hướng dẫn: Từ ị x = ? (2m). Vậy bài toán quy về dựng 1 đoạn thẳng bằng 2 lần của đoạn thẳng cho trước. + GV hướng dẫn cách dựng thứ hai: A B O M N x y m + GV củng cố nội dung bài học. 10 phút + HS nghe hướng dẫn cách 1 và thực hiện dựng như sau: Dựng trên tia Ax hai đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau là AB = BC = m. Ta được đoạn thẳng AC = m + m = 2m. Đoạn thẳng AC là đoạn thẳng cần dựng. A B C x m m m + HS thực hiện theo cách dựng thứ hai: + Dựng góc xOy (nhọn). Trên Ox đặt liên tiếp 2 đoạn thẳng bằng nhau OA = OB. + Trên Oy đặt OM = m. Nối A với M. + Từ B kẻ đường thẳng BN // AM . (N ẻ Oy). Theo ĐL Talet ị OM = MN ị OM = 2m. Vậy đoạn thẳng ON chính là đoạn thẳng cần dựng. Hoạt động 4: hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững nội dung ĐL Ta-let đảo và hệ quả của ĐL, cách tìm đoạn thẳng chưa biết trong bài toán và dựng đoạn thẳng tỉ lệ.. + BTVN: Làm các BT trong SGK. Xem thêm các BT trong SBT. + Chuẩn bị cho bài sau: Tính chất đường phân giác trong tam giác.
Tài liệu đính kèm: