Giáo án Hình học 8 - THCS Nguyễn Hữu Cảnh - Tiết 19: Luyện tập

Giáo án Hình học 8 - THCS Nguyễn Hữu Cảnh - Tiết 19: Luyện tập

Tiết 19 : LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- HS được các khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều.hiểu về quỹ tích đã học.

- Rèn luyện lỹ năng phân tích, vận dụng tính chất đã học vào bài tập.

 II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ, nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu

Học sinh : + Xem trước bài mới. Bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, eke. mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - THCS Nguyễn Hữu Cảnh - Tiết 19: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10. Tiết 19 : LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
HS được các khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều.hiểu về quỹ tích đã học.
Rèn luyện lỹ năng phân tích, vận dụng tính chất đã học vào bài tập.
 II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ, nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu
Học sinh : + Xem trước bài mới. Bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, eke... mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông
 III. TIẾN HÀNH BÀI DẠY.
1. Oån định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (8 phút). Cho hình vẽ : hình 97 sgk. 
Chứng minh: AC’=C’D’=D’B
3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hđ1: kiểm tra bài 67/sgk.
Gv nhận xét đánh giá
Hđ2( 34 phút): Luyện tập.
Gv nêu bài tập 70/sgk.
Gv hướng dẫn học sinh vẽ hình.
? Hãy dự đoán đường đi của điểm C.
Để chứng minh CD là đường trung bình của DAOB.
Gv hướng dẫn học sinh chứng minh cách 2: Nối CO
Ta có OC là đường gì của DAOB. 
Gv nêu bài tập 71/ sgk.
Gv hướng dẫn học sinh vẽ hình, sau đó xác định GT và KL
? Chứng minh A, M, O thẳng hàng.
? khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào ?
Gv hướng dẫn chứng minh.
kẻ AH ^BC; OK ^BC
? nếu M ºB thì O ở vị trí nào ?
? nếu M ºC thì O ở vị trí nào ?
Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường thẳng nào ?
? Vị trí M ở chỗ nào trên BC thì AM nhỏ nhất.
Học sinh thực hiện : AC’=C’D’ và C’D’ = D’B
Học sinh đọc đề bài 70/sgk
Học sinh vẽ hình.
Học sinh trả lời và chứng minh dự đoán đó.
CD =.
Có OA cố định, nên C di chuyển trên đường tia Iz thuộc đường trung trực của AO.
Học sinh đọc bài 71/sgk.
Học sinh vẽ hình ghi GL và KL
Học sinh chứng minh cá nhân tại chỗ, nhận xét đánh giá.
Học sinh theo dõi hướng dẫn của GV.
Học sinh trả lời : O ºP 
Trả lời : O ºQ.
Học sinh trả lời : Di chuyển trên đường trung bình PQ của DABC 
Học sinh suy nghĩ trả lời.
DAHM là tam giác vuông.
AM ³AH
AM min = AH
ĩ M º H.
Bài 70/ sgk:
Chứng minh: kẻ CD ^ OB
Ta có DAOB có AC =CB (gt)
CD // AO ( cùng ^ Ox)
=>CD là đường trung bình của DAOB
Vậy CD =
Do đó điểm C nằm trên đường thẳng song song với Ox và cách Ox một khoảng 1cm.
Do B chạy trên Ox nên C chạy trên tia Iz ( IỴOA) và song song với Ox, cách Ox một khoảng bằng 1cm.
Bài 71/ sgk.
GT D ABC, Â = 900, MỴBC
 MD ^AB; ME ^AC
 OD =OE.
 a. A, O, M thẳng hàng
KL b. Khi M di chuyển trên
 BC thì O di chuyển trên
 đường nào?
 c. M ở vị trí nào thì AM 
 nhỏ nhất.
Chứngminh :
Xét tứ giác AEMD 
có Â =Ê= DÂ =900
Tứ giác AEMD là hcn
Mà O là trung điểm của DE, nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM
A, M, O thẳng hàng.
Kẻ AH ^BC; OK ^BC
OK là đường trung bình của DAHM.
OH =( khôngđổi)
Nếu M ºB => O ºP ( P là trung điểm của AB)
Nếu M ºC => O ºQ ( Q là trung điểm của AC)
Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình PQ của DABC 
c. Nếu M ºH thì AMºAH, khi đó AM có độ dài nhỏ nhất.
4. Hướng dẫn và dặn dò về nha ø(3 phút) : 
+ Học bài và ôn lại định nghĩa, tính chất hình bình hành và hình chữ nhật, tính chất tam giác cân.
+ Xem trước bài HÌNH THOI .
Làm tốt bài tập 126; 127(học sinh khá ); 130 /sbt

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet19-hh.doc