Giáo án Đại số 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Giáo án Đại số 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Giaùo AÙn

(DÀNH CHO SINH VIÊN TẬP GIẢNG)

Tên bài: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Tiết: chương III- lớp 8 tập hai

Họ và tên sinh viên: Nhóm 2- lớp DH7A

Ngày 24 tháng 09 năm 2009

1. Mục đích yêu cầu:

 Kiến thức: Học sinh nắm được các bước giải của bài toán bằng cách lập phương trình, biết vận dụng giải một số dạng toán bậc nhất.

 Kỹ năng, kỹ xảo cơ bản: Khả năng phân tích và trù tượng hóa các sự kiện trong bài toán thành các biểu thức và phương trình, kỹ năng giải phương trình và lựa chọn nghiệm thích hợp.

2. Phương pháp, phương tiện:

 Phương pháp chính: gợi mở vấn đề, quy lạ về quen., trực quan.

 Phương tiện:

 Giáo viên (GV): SGK, giáo án, thước, bảng phụ.

 Học sinh (HS): SGK, sách tham khảo, tập, viết, thước.

 

doc 4 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 894Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giaùo AÙn
(DÀNH CHO SINH VIÊN TẬP GIẢNG)
Tên bài: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Tiết: chương III- lớp 8 tập hai
Họ và tên sinh viên:  Nhóm 2- lớp DH7A
Ngày 24 tháng 09 năm 2009
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh nắm được các bước giải của bài toán bằng cách lập phương trình, biết vận dụng giải một số dạng toán bậc nhất.
Kỹ năng, kỹ xảo cơ bản: Khả năng phân tích và trù tượng hóa các sự kiện trong bài toán thành các biểu thức và phương trình, kỹ năng giải phương trình và lựa chọn nghiệm thích hợp.
Phương pháp, phương tiện: 
Phương pháp chính: gợi mở vấn đề, quy lạ về quen., trực quan.
Phương tiện:
Giáo viên (GV): SGK, giáo án, thước, bảng phụ.
Học sinh (HS): SGK, sách tham khảo, tập, viết, thước.
Tiến trình: 
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Tiến trình học:
Thời gian
Nội dung ghi trên bảng
Hoạt động của thầy và trò
7h 10
7h35phút
Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp theo)
Hoạt động 1:VD SGK- tr 27
Ôtô, xe máy
Quãng đường(km) = vận tốc (km/h) thời gian (h).
Tìm thời gian đi kể từ khi xe máy khởi hành đến khi 2 xe gặp nhau.
Giải:
Gọi thời gian đi kể từ khi xe máy khởi hành đến khi 2 xe gặp nhau là .
Trong thời gian đó, xe máy đi được quãng đường . Vì ôtô xuất phát sau xe máy phút ( tức ). Nên ôtô đi trong thời gian là và đi được quãng đường là .
90km
 2 xe gặp nhau
 HN NĐ
 Ôtô: 
Xe máy: 
Đến lúc hai xe gặp nhau, tổng quãng đường chúng đi được đúng bằng quãng đường Nam Định- Hà Nội nên ta có phương trình: 
( phù hợp với điều kiện)
Vậy thời gian hai xe gặp nhau là tức là phút kể từ khi lúc xe máy khởi hành.
Hoạt động 2: (bảng phụ cho)
Giải phương trình nhận được
Suy ra thời gian đi là 
GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đề bài toán. GV ghi VD lên bảng.
HS: thực hiện.
GV hướng dẫn HS giải bài toán
GV: Các đối tượng nào tham gia bài toán?
HS: Ôtô và xe máy.
GV dẫn giải: Bài toán thuộc dạng chuyển động, thường các dạng này có 3 yếu tố tham gia là quãng đường (km), vận tốc (km/h), thời gian (h). Vậy đại lượng nào đã biết, đại lượng nào chưa biết? (GV vừa hỏi vừa liệt kê dữ kiện được trả lời lên bảng).
HS: Vận tốc đã biết, quãng đường đi và thời gian chưa biết.
GV: Các đại lượng ấy quan hệ nhau như thế nào?
HS: Quãng đường đi (km) = vận tốc (km/h) × thời gian đi (h).
GV: Nhắc nhỡ HS chú ý thống nhất các đơn vị của đại lượng.
GV: Yêu cầu của bài toán là gì?
HS: Tìm thời gian đi kể từ khi xe máy khởi hành đến khi 2 xe gặp nhau.
GV: Vậy ta sẽ chọn đại lượng chưa biết nào làm ẩn?
HS: Chọn thời gian đi kể từ khi xe máy khởi hành đến khi 2 xe gặp nhau làm ẩn.
GV: Nhắc HS ở VD bài trước ta đã chọn số gà làm ẩn nhưng ta cũng có thể chọn số chó làm ẩn. 
HS: chú ý lắng nghe.
GV: Bắt đầu trình bày lời giải lên bảng. Gọi thời gian đi kể từ khi xe máy khởi hành đến khi 2 xe gặp nhau là .
GV: Điều kiện nào thích hợp cho ẩn?
HS: vì ().
GV: Khi đó thời gian đi của ôtô là gì? 
HS: 
GV: Yêu cầu HS biểu diễn các đại lượng khác qua ẩn.
HS: Quãng đường đi của xe máy là , quãng đường của ôtô là .
GV: Nhận xét, hoàn thành câu trả lời của HS.
GV: Vừa kẽ bảng vừa hướng dẫn HS cách lập bảng biểu diễn các đại lượng. Sau đó gọi 2 em lên điền các đại lượng vừa tìm qua ẩn.
HS: 2 HS lên và các em khác còn lại theo dõi và góp ý.
GV: Vẽ hình minh họa bài toán lên bảng.
GV: Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ và giả thiếtt bài toán, các em hãy lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
HS: 
GV: Gọi 1 HS lên bảng giải phương trình vừa lập.
HS: 1 em lên, các em còn lại giải và theo dõi.
GV: Kiểm tra lại và hoàn chỉnh lời giải. Nhắc HS so với điều kiện ban đầu.
HS: Kết luận cho bài toán.
GV: Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc và gọi 1 em lên hoàn thành bảng, 1 em khác chuẩn bị lập và giải phương trình.
HS: Thực hiện.
GV: Theo dõi và giúp các em hoàn thiện bài.
GV hỏi: Giữa 2 cách chọn ẩn, các em thấy cách nào đơn giản hơn?
HS: Cách chọn thời gian làm ẩn.
GV chốt lại: Ở bài toán này, hỏi thời gian từ khi xe máy khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau, nên suy nghĩ đầu tien là: đặt là thời gian đó. Nhưng ta có thể chọn đại lượng chưa biết khác làm ẩn. Có điều như vậy sẽ diễn giải và dẫn đến 1 phương trình khác phức tạp hơn. Như vậy việc chọn ẩn trong một bài toán cũng quan trọng trong việc lập phương trình. Đồng thời khi giải chúng ta không nên lạm dụng quá việc lập bảng.
Bài tập về nhà:
Nhắc HS một số chú ý về điều kiện của ẩn bài 37. Dặn HS làm bài 38, 39 (SGK- tr 30) và HS nên đọc bài đọc thêm.
Giáo viên hướng dẫn duyệt Long Xuyên, ngày 20. 09. 2009
 Nhóm soạn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiai bai toan bang cach lap phuong trinh(1).doc