Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2010-2011 - Tô Xuân Nhờ

Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2010-2011 - Tô Xuân Nhờ

GV: Nêu yêu câu kiểm tra

GV:Chuẩn bị phiếu và bảng phụ có nội dung sau :

Cho hình vẽ:

Hãy điền vào dấu chấm trống cho đúng :

SABCD = S + S .

SADC = .;

SABC .

Suy ra : SABCD

Cho AB = a ; DC = b ; AH = h.

Kết luận :

GV : Đánh giá điểm cho HS.

GV : Tứ giác ABCD như trên là hình gì? Kết luận trên chính là công thức tính diện tích của hình thang .

Để nắm rõ hơn ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.

Hoạt động 2 : 1 . Công thức tính diện tích của hình thang( 7 phút )

1 . Công thức tính diện tích của hình thang

GV:Từ bài toán trên ta có công thức tính diện tích của hình thang như thế nào?

Hãy vẽ hình và ghi công thức , phát biểu bằng lời?

GV chốt lại công thức.

GV:?Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì trở thành hình gì? Khi đó có các cạnh đối thế nào?

Từ công thức tính diện tích hình thang ta có công thức nào khi hai cạnh bằng nhau?

Hãy vẽ hình và thực hiện suy luận để tìm công thức?

GV: Chốt lại

 

doc 64 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2010-2011 - Tô Xuân Nhờ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	HỌC KỲ II
 ------------
Ngày Soạn:1/01/2011 
 Tuần 19: Tiết 33 : DIỆN TÍCH HÌNH THANG.
 I.MỤC TIÊU :
 Kiến thức:
 - Biết công thức tính diện tích của hình thang ( Từ đó suy ra công thức tính diện tích HBH)
 từ công thức tính diện tích của tam giác.
 Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào các bài học cụ thể. Đặc biệt là kỹ năng vận dụng
 các công thức tính diện tích tam giác để tự mình tìm kiếm công thức tính diện tích của hình thang, 
 tiến đến tìm công thức tính diện tích của hình bình hành.
 - Rèn luyện thao tác đặc biệt hoá của tư duy, tư duy lôgíc.
 II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 Thầy : Giáo án, Bảng phụ vẽ các hình 138, 139; SGK và các dụng cụ học tập khác.
 Trò : Các dụng cụ học tập, các hình vẽ 138, 139 trên giấy trước ở nhà.
 III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Họat động 1: Kiểm ta bài cũ ( 7 phút)
GV: Nêu yêu câu kiểm tra
GV:Chuẩn bị phiếu và bảng phụ có nội dung sau :
Cho hình vẽ: 
Hãy điền vào dấu chấm trống cho đúng :
SABCD = S + S.
SADC = .; 
SABC .
Suy ra : SABCD
Cho AB = a ; DC = b ; AH = h.
Kết luận : 
GV : Đánh giá điểm cho HS.
GV : Tứ giác ABCD như trên là hình gì? Kết luận trên chính là công thức tính diện tích của hình thang .
Để nắm rõ hơn ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
HS thực hiện 
HS: Thực hiện
Hoạt động 2 : 1 . Công thức tính diện tích của hình thang( 7 phút )
1 . Công thức tính diện tích của hình thang
GV:Từ bài toán trên ta có công thức tính diện tích của hình thang như thế nào?
Hãy vẽ hình và ghi công thức , phát biểu bằng lời?
GV chốt lại công thức.
GV:?Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì trở thành hình gì? Khi đó có các cạnh đối thế nào?
Từ công thức tính diện tích hình thang ta có công thức nào khi hai cạnh bằng nhau?
Hãy vẽ hình và thực hiện suy luận để tìm công thức?
GV: Chốt lại
1 . Công thức tính diện tích của hình thang
SHình thang = 
HS : thực hiện theo yêu cầu.
Hoạt động 3 : 2. Công thức tính diện tích của hình bình hành ( 6phút )
2. Công thức tính diện tích của hình bình hành
GV: Hãy làm bài tập ?2
GV: Chốt lại công thức
2. Công thức tính diện tích của hình bình hành
HS: Làm ?2
SHBH = a.h
Hoạt động 4 : 3 . Ví dụ (10 phút )
3 . Ví dụ :
GV:Xem các ví dụ trong SGK trang 124 và tìm hiểu các vẽ trong 5 phút theo hình vẽ 138 cho ví dụ 1 và 139 cho ví dụ 2 ? 
 Hình vẽ :
 Hình 138 
GV : Vậy với cách xác định như trên ta có thể vẽ một hình bình hành có diện tích bằng một nửa diện tích HCN ban đầu bằng cách lấy đường cao bằng nột nửa của một trong hai cạnh của HCN đã cho.
? Muốn xác định và vẽ HBH có diện tích bằng 2 lần diện tích HCN ban đầu thì ta phải xác định thế nào? Diện tích HBH gấp 4 lần diện tích HCN ban đầu thì phải xác định thế nào?
GV: Chốt lại cho HS 
3 . Ví dụ :
HS: Xem ví dụ 
HS:Lắng nghe
HS : Trả lời.
Hoạt động 5 : Củng cố (10 phút )
GV : Hãy tính cho bài 26 SGK theo hình 140?
GV : Trong bài 26 để tính được diện tích ABED ta phải có : AD hoặc BC, tuy nhiên AD và BC có thể suy ra được từ diện tích hình chữ nhật ABCD. Vậy có thể tính được diện ích của hình thang ABED như trên.
GV : Hãy dựa vào hình 141 để làm bài tập 27 trang 125 SGK?(GV: giải)
vì ABCD và ABEF có cùng độ dài cạnh và chiều cao của ABEF bằng với cạnh còn lại của ABCD 
Và SABCD = AB.BC ; SABEF = AB.BC
Nên SABCD = SABEF .
GV chốt lại các bài toán vừa giải 
Chốt lại các kiến thức vừa học trong bài diện tích hình thang..
HS :Thực hiện 
Ta có : ABCD là hình chữ nhật nên AB = CD = 23 cm	
Và : SABCD = AB.BC = AB.AD = DC.BC = AD.DC = 828 m2
Nên : AD=BC = 828 : AB = 828 : DC
 = 828 : 23 = 36 m.
Vậy SABED = 972m2
HS : Lắng nghe
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà :(5 phút )
Học các cách tính và công thức trong tiết học vừa qua theo SGK và vỡ ghi.
Làm các bài tập 27 trang 126 SGK.
Ôn lại các công thức tính các hình đã học trước đặc biệt là diện tích tam giác.
Xem trước bài : “Diện tích hình thoi”.
Ngày Soạn:1/01/2011 
TUẦN :19 TIẾT 34 : DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I . MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần đạt được :
 - Kiến Thức:
Biết công thức tính diện tích hình thoi (từ công thức tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và từ công thức tính diện tích của hình bình hành).
 - Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức đã học vào các bài tập cụ thể. Đặc biệt rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để tự mình tìm kiếm công thức tính diện tích của hình thoi, từ công thức tính diện tích của tam giác làm công cụ để suy ra công thức tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
THẦY : Giáo án, các hình vẽ liên quan đến bài học, các dụng cụ học tập như : Thước, compa, bài tập hoàn chỉnh bài 33 SGKtrên bảng phụ hoặc trên giấy để chiếu.
TRÒ : SGK, các dụng cụ học tập.
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : (8 phút )
GV: Nêu yêu câu kiểm tra
HS1 : 
Nếu quy định mỗi ô vuông nhỏ là một đơn vị diện tích .
 Hãy tính diện tích của mỗi hình trên ô lưới trên ?
HS2 : Cho hình vẽ sau : 
Hãy diền vào chổ còn trống trong bài sau ?
SABCD =S + S.
Mà SABC =
SADC =
Suy ra : SABCD=
GV : Kiểm tra đánh giá và nhận xét điểm.
HS1: Thực hiện
HS2:Làm 
Hãy diền vào chổ còn trống trong bài sau ?
SABCD =SABA + SADC.
Mà SABC =
SADC =
Suy ra : SABCD=+=
Hoạt động 2 : 1 . Diện tích của hình có hai đường chéo vuông góc nhau. (5 phút )
1 . Diện tích của hình có hai đường chéo vuông góc nhau.
GV:Qua bài toán chứng minh trên ta có công thức tính diện tích của hình đó có đặc điểm gì? Tính như thế nào?
GV chốt lại công thức và cách tính diện tích .
1 . Diện tích của hình có hai đường chéo vuông góc nhau.
SABCD = d1.d2 
HS: Phát biểu bằng lời
Hoạt động 3 : 2 . Diện tích hình thoi:(5 phút )
2 . Diện tích hình thoi:
GV:Hình thoi là tứ giác có những đặc điểm gì về đường chéo? Hình thoi còn là hình gì?
Vậy hình thoi có thể tính diện tích theo những cách nào?
Hãy viết các công thức tính diện tích ABCD từ hình vẽ trên?
GV chốt lại các công thức.
2 . Diện tích hình thoi
HS: Trả lời
SABCD = d1.d2
HS: Nêu công thức
SABCD = a.h
HS: Ghi bài
Hoạt động 4 : 3 . Ví dụ (10 phút )
3 . Ví dụ :
GV:Áp dụng công thức tính diện tích 1 hình cụ thể
Hãy xem ví dụ SGK tr127? Hãy tính theo yêu cầu ví dụ?
GV: Giải bài toá ví dụ trong sách giáo khoa
GV:Tứ giác MENG là hình gì?Vì sao?
 GV: Chứng minh MENG là hình thoi?
GV chốt lại và kiểm tra việc áp dụng công thức và quá trình suy luận các kiến thức đã học vào thực tế.
3 . Ví dụ 
HS : Đọc đề bài
HS: Trả lời
MENG là hình thoi
HS: Chứng minh
HS: Lắng nghe và trả lời các câu hỏi của GV
Hoạt động 5: 4. vận dụng công thức để vẽ hình theo điều kiện cho trước:(7 phút )
GV:Đặt vấn đề:
Vận dụng công thức để vẽ hình theo điều kiện cho trước:
Cho hình thoi ABCD hãy vẽ hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình thoi và lấy một trong hai đườnh chéo của hình thoi làm cạnh?
Hãy giải thích cách vẽ?
GV đưa hình vẽ đúng để kiểm tra
GV: Chốt lại cách tính 
HS thực hiện.
Hoạt động 6 : Củng cố : (8 phút )
GV : Hình thoi có thể tính diện tích theo những cách nào? Nêu cách tính?
GV : Hãy làm bài tập 32 trang 128 
GV chốt lại các kiến thức vừa học và hai bài tập vừa giải.
GV: Chốt lại và sửa sai cho HS
HS: Trả lời
HS: Làm bài 32
Hoạt động 7 : Hướng dẩn học ở nhà: (2 phút )
Học theo SGK và vở ghi các kiến thức lý thuyết.
Làm bài tập 35 trang 129 SGK.
Xem trước bài “Diện tích đa giác”.
Vẽ lại hình 150 và 151 và hình 153 trên giấy ô vuông trên 3 tờ.
Ngày sọan : 1|01|2011
Tuần 19: TIẾT 35 : DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I . MỤC TIÊU :
Qua bài học này HS cần :
 Kiến thức:
Biết phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kỳ.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát, chọn phương pháp chia đa giác một cách hợp lý để tính diện tích một cách dễ dàng, hợp lý ( Tính toán ít bước nhất).
Biết thực hiện việc vẽ, đo, tính toán một cách chính xác, cẩn thận.
II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV : Những hình vẽ sẵn trên giấy, bảng phụ, các dụng cụ học tập : bảng có kẽ ô lưới sẳn, thước, các dụng cụ khác.
HS : Giấy kẻ ô, thước thẳng có chia khoảng, êke, máy tính bõ túi.
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7 phút )
GV: Nêu yêu câu kiểm tra
GV: Nêu công thức tính diện tích hình thoi?
 Phát biểu bằng lời ?
Áp dụng tính diện tích hình thoi có cạnh bằng 6cm có một đường chéo bằng 4cm?
GV: Hãy nhận xét và bổ sung?
Gv: Đánh giá cho điểm
HS: Ghi công thức :
SHT=
HS: Vẽ hình
HS: Giải ta có:
 EF=6
 Suy ra 
 FH=4
OE===2
OG=2 EG=4
Vậy diện tích hình thoi là : S===12 (DVDT)
HS: Nhận xét
Hoạt động 2 : 1 . Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ( 7 phút )
1 . Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ
? Cho một đa giác bất kỳ . Hãy suy nghĩ và nêu cách tính diện tích của nó? Nêu cơ sở của việc tính toán ấy?
GV : Yêu cầu HS vẽ một đa giác bất kỳ.
GV chốt lại cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ bằng cách chia đa giác đó thành nhữnh đa giác nhỏ đã biết cách tính diện tích đã học.
1 . Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ
HS:Suy nghĩ trả lời
HS:Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ là : chia đa giác đó thành nhiều đa giác nhỏ đã biết cách tính như Tam giác, Hình chữ nhật, Hình vuông, hình thang, hình bình hành
Hoạt động 3 : 2 Vận dụng lý thuyết vào thực tiển (13 phút )
2 Vận dụng lý thuyết vào thực tiển :
GV:? Cho hình vẽ như trên. Hãy thực hiện các phép đo cần thiết để tính diện tích của đa giác?
Cho HS thực hiện tại chổ trong 5 phút sau đó lên trình bày bảng nhận xét đánh giá cách thực hiện.
GV : Nhận xét chung các kết quả và đưa ra phương pháp tốt nhất trong 4 cách có thể đưa ra cách tốt hơn các cách của HS nếu có.
2 . vận dụng lý thuyết vào thực tiển:
HS: thực hiện theo nhóm (Chia thành 4 nhóm)
HS: trình bày bảng theo nhóm và nhận xét đánh giá kết quả và phương pháp thực hiện.
Hoạt động 4:Củng cố (15 phút )
GV : Hãy làm bài tập 37, 38 trang 130 SGK?
HS Thực hiện tại chổ sau đó trình bày bảng.
GV : Nhận xét kết quả thực hiện.
GV : Nêu cách diện tích của phần bài tập 37
GV: Chốt lại phương pháp
GV: Giải mẫu bài 38
Diện tích phần đường là hình bình hành EFGB
Đường cao ứng với cạnh FG là BC=120
 SEFGB =50.120=6000(dvdt)
HS: làm bài 37/ 130
HS: Đo và tính diện tích từng hình nhỏ
-Tính tổng các diện tích các hình
HS :Thực hiện và trả lời.
HS: Lắng nghe và ghi bài 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà : (3 phút)
-Học theo vỡ ghi và SGK.
-Làm bài tập 38 trang 131 SGK.
Hướng dẩn : Chú ý có thể mắc sai lầm khi lấy tổng diện
tích của các hình nhân với mẫu của tỉ lệ xích để tìm diện tích trong thực tế !
Chuẩn bị ôn tập chương II câu hỏi A và bài tập B
trabt 131 và 132 SGK
 N ...  .
 + 1 sợi dây dài khoảng 10 m
 + 1 thước đo độ dài (loại 3 m hoặc 5 m )
 + 2 cọc ngắn , một cọc dài 0,3 m
 + Giấy, bút , thước kẻ , thước đo độ 
 + Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước
 III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
( tiến hành trong lớp )
GV: Nên kiểm tra 
 ( đưa hình 54 tr 58 sgk lên bảng)
HS1 : Để xác định được chiều cao A’C’ của cây, ta phải tiến hành đo đạc như thế nào? 
Cho AC= 1,5 m , AB=1,2m 
 A’B’=5,4m 
 Hãy tính A’C’
Hai học sinh lần lược lên bảng kiêm tra 
+ HS: -Trình bày cách tiến hàng đo đạt như trang 58 SGK
Đo:AB ,AB’ , AC.
- Tính A’C’.
Hoạt động 2 :CHUẨN BỊ THỰC HÀNH
GV:Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ , phân cơng nhiệm vụ 
 GV: Kiểm tra cụ thể
 GV giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành.
 Các tổ trưởng báo cáo
BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 52-53 
 CỦA TỔ LỚP...... 
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật (A’C’) 
 Hình vẽ : 
 a. kết quả đo : AB=
 AB’= 
 AC=
 b.Tính A’C’:
 2. Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được
a.Kết quả đo: b. ▲Vẽ A’B’C’ có
 AB= 
 B’C’= 
 A’B’ = 
ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (Gvcho)
stt
Họ và tên
Chuẩn bị
(3 điểm)
Ý thức
(3 điểm)
Kết quả
(4điểm)
Đánh giá của giáo viên
1.
..
.
..
..
.
..
....
.
..
.
....
.
..
.
.
.
.
....
.
..
.
.
.
..
.
....
.
..
.
.
..
.
.
............
.............
.............
.........
 4.Rút kinh nghiệm:
 III.Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
Soạn ngày:13|3|2011 
TUẦN 27 : Tiết 53 ÔN TẬP CHƯƠNG III 
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Hệ thống hoá các kiến thức về định lý Talet, tam giác đồng dạng
Kỹ năng:
 - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập
 - Rèn luyện tư duy, kĩ năng cho HS 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, êke, compa
- HS: thước kẻ, êke, compa
III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: Trong chương III có những nội dung cơ bản nào?
GV gọi HS nhận xét 
HS : .............. 
Hoạt động 2: Ôn tập (36 phút)
GV: Khi nào đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với đường thẳng A’B’ và C’D’
+Đưa định nghĩa và tính chất lên bảng phụ để HS theo dõi 
GV: Phát biểu định lí Talet phần thuận và đảo
+Khi áp dụng định lí Talet đảo thì chỉ cần 1 trong 3 tỉ lệ thức là KL được song song
GV: Đưa ra hình vẽ minh hoạ hệ quả của định lí Talet
Yêu cầu HS điền bảng phụ 
GV: Nhắc lại tính chất đường phân giác, vẽ hình minh hoạ?
I)Lí thuyết
1. Đoạn thẳng tỉ lệ
HS theo dõi bảng phụ 
 AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’
2. Định lí Talét
2 HS phát biểu..........
MN//BC 
Hệ quả: SGK
HS điền vào bảng phụ...... 
3) Tính chất đường phân giác
HS: .........
GV: định nghĩa 2 tam giác đồng dạng ?
+ Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường?
+ Nêu trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông?
+ Đưa bảng phụ các trường hợp đồng dạng và tỉ số đường cao, diện tích của hai tam giác đồng dạng.
4) Các trường hợp đồng dạng
a) Tam giác 
HS phát biểu định nghĩa ...
HS : 1. c.c.c (cạnh tỉ lệ)
2. c.g.c (cạnh tỉ lệ, góc bằng nhau)
3. g.g (góc bằng nhau)
b) Tam giác vuông 
HS : Cạnh huyền + cạnh góc vuông tỉ lệ 
HS theo dõi bảng phụ 
GV: Nghiên cứu BT 56/92 trên bảng phụ ?
+ BT 56 yêu cầu gì?
+ 2 em lên bảng trình bày ?
 A
 K H
 B I C
 Gọi HS nhận xét và chữa ?
II) Bài tập BT 56/92
HS đọc đề bài 
HS trình bày bảng 
a) 
b) CD = 150 = 15 dm ; 
c) 
GV: Nghiên cứu BT 58
 ở bảng phụ sau đó vẽ hình?
+ Yêu cầu HS 
hoạt động theo nhóm 
phần a,b sau đó trình bày
BT 58/92 
HS vẽ hình ở phần ghi bảng 
a) = 900; BC chung (DABC cân) 
=> => BK = CH 
b) BK = CH (....) 
AB = AC (gt) => KH//BC 
GV: Nghiên cứu BT 60/92 ở trên bảng phụ?
+Muốn tính tỉ số ta dựa vào tính chất gì?
+ Trình bày lời giải phần a?
-Nhận xét bài làm của bạn?
- Chữa và chốt phương pháp phần a
+ Để tính chu vi và diện tích của DABC cần phải biết những yếu tố nào?
- Cả lớp tính AC?
- Hoạt động nhóm để tính chu vi và diện tích DABC?
- Yêu cầu các nhóm đưa ra kết quả nhóm. 
- Chữa và chốt phương pháp 
C
 300
D 
 12
A B
HS đọc đề bài 
HS vẽ hình vào vở ghi 
HS áp dụngtính chất 
phân giác, tính chất
 tam giác vuông
HS trình bày ở phần ghi bảng 
HS chữa phần a
HS : tính AC
HS hoạt động theo nhóm
HS dưa ra kết quả nhóm 
Hoạt động 3: Củng cố (2 phút)
- Nhắc lại các kiến thức cơ bản chương III
BT1: Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau thì đồng dạng: đúng hay sai?
a)3m;4m; 5m và 9m; 12m; 15 m 
b) 4m; 5m; 6m và 8m; 9m, 12 m
BT2: Cho hình chữ nhật ABCD; AH ^BD, tìm các cạnh tam giác đồng dạng? 
HS1......
HS2: .....
HS3:.......
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Ôn lại lý thuyết chương III
- Ôn lí thuyết theo câu hỏi sgk 
- Xem lại các bài tập đã chữa; Giải BT 61/92 
- Tiết sau kiểm tra 45 phút
Soạn ngày:20|3|2010 
TIẾT 53 : ÔN TẬP CHƯƠNG III. 
I . MỤC TIÊU : Qua tiết học này HS cần đạt được :
* Về kiến thức lý thuyết :
Củng cố các kiến thức về tam giác đồng dạng, định lí thales, tính chất về tia phân giác của góc theo hệ thống các kiến thức theo kí hiệu và bằng lời.
* Về thực hành :
HS thực hiện thành thạo các dạng bài tập về định lí Thales, tính chất về tia phân giác của góc trong tam giác, các dạng tam giác đồng dạng của tam giác thường và tam giác vuơng.
* Về liên hệ thực tế : HS nắm bắt được các vấn đề của tam giác đồng dạng trong thực tế là rất quan trọng vì có thể tránh được nguy hiểm cho con người.
II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Thầy : Giáo án điện tử, bảng phụ , phiếu học tập, các dụng cụ dạy học.
Trò : SGK, các dụng cụ học tập.
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 Hoạt động 1:(8phút) Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Hai tam giác vuơng có những trường hợp đồng dạng nào?
HS2 : Nêu dấu hiệu đặc biệt đồng dạng của hai tam giác vuơng? Hai tam giác đồng dạng thì tỉ số của hai đường cao tương ứng có tỉ số thế nào? Tỉ số hai diện tích thế nào?
HS3 : Hai tam giác thường có những trường hợp đồng dạng nào? Nêu nội dung mỗi dạng?
Hoạt động 2: Tiến hành ơn tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
Nội Dung 
? Hãy nhắc lại lần lượt các kiến thức lý thuyết của chương III?
GV : Yêu cầu HS về nhà tĩm tắt bằng kí hiệu và học theo SGK.
Hoạt động 3:(10phút)
BT 1. Hãy cho biết các khẳnh định sau đúng hay sai?
a. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
b. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
c. Nếu theo tỉ số đồng dạng và theo tỉ số thì theo tỉ số .
d. Trên hai cạnh AB, AC của lấy hai điểm M và N sao cho thì MN // BC.
Hoạt động 4:(10phút
BT 2 : Cho tam giác ABC có AB = 6 cm, AC= 9cm, BC=12 cm, và có DE=24 cm, EF=18 cm, DF=12 cm .
Hai tam giác ABC và FDE có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó, so sánh tỉ số đĩ với tỉ số đồng dạng?
? Hãy vẽ hình và thực hiện bài làm?
? Có nhận xét gì cho bài làm?
GV : Chốt lại.
Hoạt động 3:(10phút
BT 3 : Bóng của một cây trên mặt đất có độ dài 15 mét, cùng thời điểm đó một thanh sắt cao 2 m có bóng trên mặt đất 1m. Tính chiều cao của cây?
? Hãy vẽ hình biểu diển cho bài toán?
GV: Cây và cọc xem như vuông góc với mặt đất, khi cùng thời điểm thì các góc tạo ra như thế nào?
? Vậy hai tam giác ABC và MNP thế nào?
? Hãy trình bày bài làm?
GV : chốt lại bài làm và cách làm.
BT 4:Cho hình vẽ sau :
MN // BC.
Tính x ?
.
BT2 :
a . 
vì : 
b . Tỉ số hai chu vi :
Gọi P1 , P2 lần lượt là hai chu vi của hai tam giác ABC và DEF ta có :
Do đó tỉ số hai chu vi bằng tỉ số đồng dạng.
BT 3 :
Gọi chiều cao cây là AB, bóng của cây là AC, chiều cao cọc là MN, bóng của cọc là MP
Ta có : 
Nên : cm.
BT 4 :
Vì MN // BC nên :
Theo định lí Thales ta có 
BT 5 : Cho tam giác ABC vuơng tại A có đường cao AH, cho biết AB = 15 cm, AH = 12 cm.
a . Chứng minh : .
b . Tính độ dài các đoạn thẳng BH, HC, AC.
c . Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = 5 cm, trên cạnh BC lấy điểm F sao cho CF = 4 cm. Chứng minh tam giác CEF vuơng.
d . Chưùng minh : CE.CA = CF.CB?
? Hãy đọc đề vẽ hình và ghi GT/KL của bài toán?
Theo hình vẽ và đề bài thì hai tam giác AHB và CHA có gì?
Vậy cần phải chưùng minh thêm điều gì thì có thể kết luận chúng đồng dạng với nhau?
Trong các đoạn cần tính ta có thể tính đoạn nào trước dựa vào đâu?
Tính đoạn CH và AC bằng cách nào?
HS : trả lời có thể theo nhiều cách GV chọn cách ngắn gọn nhất để tính.
? Câu c muốn chưùng minh tam giác CEF vuông thì ta có thể chưùng minh gì?
GV có thể gợi ý cho HS.
? Hãy trình bày chưùng minh?
Câu d hãy làm theo cách suy luận ngược để tìm ra tam giác đồng dạng và trình bày chưùng minh?
? có nhận xét gì cho bài làm?
GV : Chốt lại bài làm.
Bài tập 6 : Cho tam giác ABC, AH, BK lần lượt là đường cao tại A và B. Chưùng minh rằng : CK.CA = CH.CB?
? Hãy vẽ hình và ghi GT/KL của bài?
Theo cách chưùng minh đẳng thưùc trong hình học ta thường làm thế nào?
Hãy trình bày cách suy luận và chưùng minh?
Có nhận xét gì cho bài làm?
GV chốt lại bài làm.
BT 5 :
GT , AH đường cao
AB=15 cm, AH = 12 cm
E Î AC, F Î BC,
CE = 5 cm, CF = 4 cm.
KL a. 
b. Tính:BH, HC, AC.
c. CM : vuông.
d. CM:CE.CA=CF.CB.
Chưùng minh : .
Ta có : (1)
Mà : => (2)
Từ 1 và 2 suy ra : (g-g)
Tính BH, HC, AC?
Theo định lý Pitago cho tam giác vuông AHB ta có :
BH2 = AB2 – AH2 = 152 – 122 = 225 – 144 = 81 = 92
Nên : BH = 9 cm.
Ta lại có : ( CMT)
Nên : 
Chưùng minh : vuông.
Ta có : CÂ chung.
Nên : (c-g-c)
Mà vuông tại H.
Suy ra : vuông tại F. (đpcm)
Chưùng minh : CE.CA = CF.CB.
Ta có 
Nên : (đpcm)
BT6 : 
GT , AH, BK là 
Đường cao.
KL CK.CA = CH.CB
Chưùng minh : CK.CA = CH.CB.
Xét hai tam giác : CKB và CHA ta có :
 => 
suy ra : => CK.CA = CH.CB (đpcm)
D. Hoạt động 4 : Củng cố tại lớp :
? Muốn tính toán các đoạn thẵng ta có thể áp dụng những kiến thưùc nào?
HS :
? Để chưùng minh đảng thưùc trong tam giác ta thường làm theo cách nào?
HS :
GV : Trong những bài chưùng minh tam giác đồng dạng ta cần phải nhìn nhận bài toán theo những điều để bài đã cho là theo góc hay theo cạnh để có thể xác định được chúng đồng dạng với nhau theo trường hợp nào rồi từ đó suy luận và chưùng minh.
Lưu ý : Khi chưùng minh hay tính toán các đoạn thẳng ta phải bám theo đề bài về những gì đã biết tránh tình trạng áp dụng những điều chưa biết để đưa vào và cho là đã biết.
E. Hoạt động 5: Hướng dẩn học về nhà :
-Học các kiến thưùc trong chương theo SGK ở phần ôn tập.
- Làm các bài tập ở phần ôn tập và xem lại các bài vừa giải trong tiết 
- Chuẩn bị Kiểm tra 1 tiết.
- Cần ôn bổ sung các kiến thưùc về định lý Pytago và các tính chất khác có liên quan như tính chất về tổng các góc trong tam giác, các tính chấtt về đường cao, đường phân giác, trung tuyến, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, tính chất tỉ lệ thưùc, 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(12).doc