LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU.
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng định lí tia phân giác cảu tam giác vào giải bài tập.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: Thước thẳng, bảng phụ, máy tinh bỏ túi.
-HS: Dụng cụ học tập.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
TUẦN: 22 NS: ............................ TIẾT: 40 ND: ........................... LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU. -Rèn luyện kĩ năng vận dụng định lí tia phân giác cảu tam giác vào giải bài tập. II/ CHUẨN BỊ: -GV: Thước thẳng, bảng phụ, máy tinh bỏ túi. -HS: Dụng cụ học tập. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: THỜI GIAN *HOẠT ĐỘNG GV-HS GHI BẢNG 10 PHÚT 15 PHÚT 18 PHÚT 02 PHÚT **HOẠT ĐỘNG 1. (Kiểm tra) Em hãy nêu định lí nói về tính chất đường phân giác của tam giác? Chứng minh định lí đó. *HOẠT ĐỘNG 2. (Giải bài tập 18 sgk tr 68) -HS: đọc đề bài và vẽ hình. -Cho HS nhận xét. -GV: Cho HS quan sát hình vẽ đọc đề để nắm toàn bộ GT + KL. Em hãy chứng minh định lí đó. -GV: Gợi ý. Áp dụng thêm tính chất của tỉ lệ thức đã học ở lớp 7. *HOẠT ĐỘNG 3. (Giải bài tập 20 sgk) -HS: Đọc đề bài và vẽ hình. -GV: Đặt câu hỏi nhỏ học sinh trả lời Hình thành sơ đồ phân tích đi lên. -HS: Dựa vào sơ đồ và trình bày chứng minh. OE = O-GV: -GV:Cho HS trình bày chứng minh. -HS: Trình bày chứng minh và HS khác nhận xét bàu giải trên bảng. *HỌC Ở NHÀ. -Xem lại các bài tập đã giải. -Làm bài tập 19’21 sgk tr 68. I/ Giải bài tập 18 sgk tr 68. Ta có AE là phân giác của góc . Nên: Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức, ta có: Vây: II/ Giải bài tập 20 sgk tr Chứng minh :OE = OF. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... TUẦN: 23 NS: ............................ TIẾT: 41 ND: ........................... KHÁI NIỆM TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I/ MỤC TIÊU. -HS nắm chắc định nghĩa hai tam giác đồng dạng -Hiểu được các bước chứng minh định lí trong tiết học. II/ CHUẨN BỊ: -GV: Thước thẳng, bảng phụ, máy tinh bỏ túi. -HS: Dụng cụ học tập. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: THƠÌ GIAN *HOẠT ĐỘNG GV-HS GHI BẢNG 10 PHÚT 15 PHÚT 18 PHÚT 02 PHÚT *HOẠT ĐỘNG 1 (Kiểm tra) Em hãy nêu định lí tính chất đường phân giác cảu tâm giác? Tìm độ dài cạnh : DC *HOẠT ĐỘNG 2. (Tam giác đồng dạng) -GV: Nhìn vào hình vẽ em hãy viết các góc bằng nhau? -HS: Trả lời. -GV: Em hãy tính các tỉ số và so sánh các tỉ số đó. -HS: Tính và so sánh: -GV:Hai tam giác như vậy được gọi hai tam giác đồng dạng. Như vậy em hãy nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? -HS: Nêu định nghĩa như sgk. -GV: Em hãy tìm tỉ số đồng dạng của hai tam giác đồng dạng trên. -HS: Trả lời k = 1/2. -GV: Hai tam giác bằng nhau thì có đồng dạng với nhau không?Tại sao? Nếu theo tỉ số k thì theo tỉ số nào? -HS: Trả lời theo sgk. -GV: Nhắc lại tính chất sgk và ghi lên bảng. **HOẠT ĐỘNG 3 (Định lí) -HS: Đọc ?3 sgk. -GV: Vẽ hình lên bảng. -GV: Em có nhận xét gì về các cạnh tương ứng của hai tam giác ABC và tam giác AMN. -HS: Trả lời. -GV: đường thẳng a // BC thì theo hệ quả của định lí Talét ta có được diều gì? -HS: Trả lời. -GV: Như vậy em có kết luận gì về tam giác ABC và AMN *HỌC Ở NHÀ. -Học thuộc định mghĩa và định lí sgk. -Làm bài tập 24,25 sgk tr 72 Đáp số: 3cm. I/ Tam giác đồng dạng 1/ Định nghĩa. (sgk) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ được kí hiệu: Tỉ số các cạnh tương ứng: = k gọi là tỉ số đồng dạng. 2/ Tính chất. (sgk) II/ Định lí. (sgk) GT: ABC MM // BC M AB;N AC KL: AMN ABC Chứng minh: (sgk) *Chú ý. (sgk) AMN ABC AMN ABC Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ ...............................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: