TIẾT 9. KIỂM TRA 1 TIẾT.
Người dạy: Phạm Thị Bích Hạnh.
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Củng cố lại những kiến thức đã học từ đầu năm lại nay.
- Kiểm tra trình độ và khả năng vận dụng vấn đề( chính là kiểm tra sự sáng tạo, năng động trong hoạt động nhận thức) của bản thân mình.
B. Tiến trình lên lớp.
1, ổn định.
2, GV giao đề cho hs.
I.Đề ra: A. Trắc nghiệm:( 3 điểm).
Câu 1: Đánh dấu x vào ô trống tương ứng với những ý kiến em cho là đúng.
Tôn trọng người khác là phải:
a, Biết đấu tranh cho lẽ phải.
b, Bảo vệ danh dự, nhân phẩm người khác.
c, Đồng tình ủng hộ việc làm sai trái của bạn.
d, Biết cách phê bình bạn để bạn hiểu.
g, Chỉ trích miệt thị bạn khi có khuyết điểm.
h, Có ý thức bảo vệ danh dự của bản thân.
Ngày 28/10/2006. Tiết 9. Kiểm tra 1 tiết. Người dạy: Phạm Thị Bích Hạnh. A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Củng cố lại những kiến thức đã học từ đầu năm lại nay. Kiểm tra trình độ và khả năng vận dụng vấn đề( chính là kiểm tra sự sáng tạo, năng động trong hoạt động nhận thức) của bản thân mình. Tiến trình lên lớp. 1, ổn định. 2, GV giao đề cho hs. I.Đề ra: A. Trắc nghiệm:( 3 điểm). Câu 1: Đánh dấu x vào ô trống tương ứng với những ý kiến em cho là đúng. Tôn trọng người khác là phải: a, Biết đấu tranh cho lẽ phải. b, Bảo vệ danh dự, nhân phẩm người khác. c, Đồng tình ủng hộ việc làm sai trái của bạn. d, Biết cách phê bình bạn để bạn hiểu. g, Chỉ trích miệt thị bạn khi có khuyết điểm. h, Có ý thức bảo vệ danh dự của bản thân. Câu 2: Liêm khiết là gì? a, Là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện rõ lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ. b, Là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác, thể hiện lối sống có văn hoá của mỗi người. c, Là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. d, Là những quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc. Câu 3: Vì sao phải giữ chữ tín? Là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. Là sẽ nhận được sự tín cậy, tín nhiệm của người khác đối với mìn... Là giữ được lòng tin của những người thân. Là trung thành với những người có uy tín. B. Phần tự luận: (7 điểm). Câu1: Giải thích câu ca dao: “ Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Câu2: Em đến nhà bạn để cùng rủ bạn đi tham gia cổ động cho ngày bầu cử Quốc hội sắp tới, nhưng bạn không muốn đi vì đáng xem đá bóng trên vô tuyến. Em sẽ xử sự như thế nào? vì sao? I.Đáp án và biểu điểm. A. Trắc nghiệm: Câu 1: 3 điểm nếu làm được đúng như sau: ý kiến đúng là: a, b, d, h. Câu 2: Câu a. Câu 3: Câu b. B. Tự luận: ( 7 điểm). Câu 1: ( 4 đ) – Nếu giải thích được câu ca dao, đưa ra những lí lẽ xác đáng Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Có nghĩa là: Trong cuộc sống hằng ngày để có mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp thì chúng ta phải biết cư xử có văn hoá, đáng hoàng, đúng mực khiến người khác cảm thấy hài lòng và dễ chịu. Nghĩa là phải biết lựa lời mà nói, nên ghĩ trước nghĩ sau rồi nói nếu không sẽ xúc phạm, ảnh hưởng đến danh dự người khác. Câu2: ( 3 đ): Nếu có cách cư xử hợp lý và nêu rõ được lí do. Em giải thích để bạn rõ: 5 năm mới có 1 lần bầu cử, bóng đá không xem trận này thì xem trận khác. Học sinh thì phải tham gia các hoạt động chính trị xã hội cụ thể tuyên truyền, cổ động cho ngày bầu cử, đó là việc làm thể hiện lòng yêu nước/ Xong công việc rủ bạn cùng xem đá bóng vào lúc khác( sau khi đã chuẩn bị tốt bài học) - Thu bài. C.Hướng dẫn học ở nhà: Xem trước bài 9: “góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.” Kiểm tra 1 tiết Họ và tên: ...........................Lớp...... Điểm Lời nhận xét của giáo viên. .Đề ra: A. Trắc nghiệm( 3 điểm). Câu 1: Đánh dấu x vào ô trống tương ứng với những ý kiến em cho là đúng. Tôn trọng người khác là phải: a, Biết đấu tranh cho lẽ phải. b, Bảo vệ danh dự, nhân phẩm người khác. c, Đồng tình ủng hộ việc làm sai trái của bạn. d, Biết cách phê bình bạn để bạn hiểu. g, Chỉ trích miệt thị bạn khi có khuyết điểm. h, Có ý thức bảo vệ danh dự của bản thân. Câu 2: Liêm khiết là gì? a, Là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện rõ lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ. b, Là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác, thể hiện lối sống có văn hoá của mỗi người. c, Là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. d, Là những quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc. Câu 3: Vì sao phải giữ chữ tín? a, Là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. b, Là sẽ nhận được sự tín cậy, tín nhiệm của người khác đối với mìn... c, Là giữ được lòng tin của những người thân. d, Là trung thành với những người có uy tín. B. Phần tự luận: (7 điểm). Câu1: Giải thích câu ca dao: “ Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Câu2: Em đến nhà bạn để cùng rủ bạn đi tham gia cổ động cho ngày bầu cử Quốc hội sắp tới, nhưng bạn không muốn đi vì đáng xem đá bóng trên vô tuyến. Em sẽ xử sự như thế nào? vì sao?
Tài liệu đính kèm: