Giáo án Giáo dục công dân 8 - Bài 1 đến 5

Giáo án Giáo dục công dân 8 - Bài 1 đến 5

Tiết 2 Bài 1

Tôn trọng lẽ phải

I/ Mục đích bài học

1.Về kiến thức :

 - Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải ,những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải

- Học sinh nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người phải tôn trọng lẽ phải .

 2.Về kỹ năng :

 - Học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày .

 - Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.

3.Thái độ

-Biết tôn trọng lẽ phải ,học tập những gương tốt trong xã hội.

-Biết phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải.

* Trọng tâm: Học sinh biết tôn trọng lẽ phải có nghiã là đồng tình ủng hộ những việc làm đúng phù hợp với lẽ phải với các chuẩn mực xã hội. phê phán những việc làm sai trái .

Tích hợp: ủng hộ những việc làm bảo vệ môi trường: làm vệ sinh sân trường, trồng cây xanh, phê phán , tố cáo những hành động gây ô nhiễm môi trường.

 

doc 14 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 918Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 - Bài 1 đến 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 
Tiết 2 Bài 1
Tôn trọng lẽ phải
I/ Mục đích bài học
1.Vờ̀ kiờ́n thức : 
 - Học sinh hiờ̉u thờ́ nào là tụn trọng lẽ phải ,những biờ̉u hiợ̀n của tụn trọng lẽ phải 
- Học sinh nhọ̃n thức được vì sao trong cuụ̣c sụ́ng mọi người phải tụn trọng lẽ phải .
 2.Vờ̀ kỹ năng : 
 - Học sinh biờ́t phõn biợ̀t các hành vi thờ̉ hiợ̀n sự tụn trọng lẽ phải và khụng tụn trọng lẽ phải trong cuụ̣c sụ́ng hằng ngày .
 - Học tọ̃p gương của những người biờ́t tụn trọng lẽ phải và phờ phán những hành vi thiờ́u tụn trọng lẽ phải.
3.Thái độ
-Biết tôn trọng lẽ phải ,học tập những gương tốt trong xã hội.
-Biết phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải.
* Trọng tâm: Học sinh biết tôn trọng lẽ phải có nghiã là đồng tình ủng hộ những việc làm đúng phù hợp với lẽ phải với các chuẩn mực xã hội. phê phán những việc làm sai trái .
Tích hợp: ủng hộ những việc làm bảo vệ môi trường: làm vệ sinh sân trường, trồng cây xanh, phê phán , tố cáo những hành động gây ô nhiễm môi trường.
II. Những vấn đề cần lưu ý
 1/ Phương pháp :Thảo luận, giải quyết tình huống, Sắm vai, vấn đáp.
 2/Tài liệu và phương tiện dạy học.
GV
SGK, SGV GDCD 8
Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn
Bài tập tình huống GDCD8. Bảng phụ
HS:Đọc trước bài
III. Hoạt động dạy học	
 1. ễ̉n định tụ̉ chức : ( 1p)
 2. Kiờ̉m tra : (4p )- Để giảm thiểu tai nạn giao thông học sinh chỳng ta phải làm 
 gì ?
Để đảm bảo giảm thiểu tai nạn giao thông chúng ta phải có ý thức tham gia giao thông tốt,hiểu biết được một số biển hiệu giao thông.
 3. Bài mới :-Giới thiệu bài
HĐ 1 : Khởi đụ̣ng 1p
 Sụ́ng trung thực dám bảo vợ̀ những điờ̀u đúng đắn ,khụng chṍp nhọ̃n và khụng làm những điờ̀u sai trái đó là những nụ̣i dung cụ́t lõi của tụn trọng lẽ phải .Vọ̃y tụn trọng lẽ phải là gì ? Nó có ý nghĩa như thờ́ nào? Bài học hụm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp những thắc mắc đó 
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò và nội dung
*Hoạt động 1: Hướng đõ̃n học sinh tìm hiờ̉u phõ̀n đặt vṍn đờ̀
GV Yêu cầu HS đọc câu truyện trong SGK
Chia học sinh thành 3 nhóm ,mụ̃i nhóm thảo luọ̃n 1 trường hợp trong phõ̀n đặt vṍn đờ̀.
CH: - Nhóm 1: Em có nhọ̃n xét gì viợ̀c làm của quan tuõ̀n phủ Nguyờ̃n Quang Bích trong cõu chuyợ̀n trờn ?
CH: -Nhóm 2: Trong các cuụ̣c tranh luọ̃n ,có bạn đưa ra ý kiờ́n nhưng bị đa sụ́ bị các bạn khác phản đụ́i .Nờ́u thṍy ý kiờ́n đó đúng thì em sẽ xử sự như thờ́ nào ?
CH: -Nhóm 3: Nờ́u biờ́t bạn mình quay cóp trong giờ kiờ̉m tra em sẽ làm gì ?
 HS : Các nhóm cử đại diợ̀n trình bày 
 HS : nhóm khác bụ̉ sung 
GV:ốĐể có cách xử sự phù hợp trong các tình huống trên đòi hỏi mỗi người không chỉ có nhận thức đúng mà còn cần phải có hành vi và cách ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán những việc làm sai trái.
CH: Hãy tìm những biểu hiện tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống? Lấy VD?
GV:à Tôn trọng lẽ phải biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau: Thái độ, lời nói, cử chỉ, việc làm
- Tôn trọng lẽ phải là một phẩm chất cần thiết của mỗi người góp phần làm cho xã hội lành mạnh tốt đẹp hơn
- HS phải học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải để có những hành vi và cách ứng xử đúng đắn.
*Hoạt động 2
Hướng dõ̃n học sinh tìm hiờ̉u nụ̣i dung bài học:
CH: Theo em lẽ phải là gì ? Tụn trọng lẽ phải là gì ?
 Gv : Yờu cõ̀u học sinh lṍy ví dụ những hành vi biờ̉u hiợ̀n tụn trọng lẽ phải – khụng tụn trọng lẽ phải 
 VD : Vi phạm luọ̃t giao thụng 
 Vi phạm nụ̣i quy trường học 
 “ Gió chiờ̀u nào che chiờ̀u ṍy ”
CH: Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải?
CH: ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với đời sống?
CH: HS phải làm gì để rèn luyện đức tính tôn trọng lẽ phải?
*Hoạt động 3 : Hướng dõ̃n học sinh luyợ̀n tọ̃p
 -Bài 1 :
GV : Treo bảng phụ bài tọ̃p
HS : Lựa chọn và giải thích 
 - Bài 2 : 
 Tiờ́n hành như bài tọ̃p 1
 -Bài 3: 
 Gv : Treo bảng phụ bài tọ̃p
 Hs : Theo dõi làm bài tọ̃p
8’
8’
7
3
9’
I. Đặt vấn đề
-Chia nhóm thảo luận
-N1 : Hành đụ̣ng của quan tuõ̀n phủ Nguyờ̃n Quang Bích ,chứng tỏ ụng là mụ̣t người dũng cảm ,trung thực ,dám đṍu tranh đờ́n cùng đờ̉ bảo vợ̀ chõn lý ,lẽ phải, khụng chṍp nhọ̃n những điờ̀u sai trái.
 - N2: Nờ́u thṍy ý kiờ́n đó đúng thì em cõ̀n ủng hụ̣ bạn và bảo vợ̀ ý kiờ́n của bạn bằng cách phõn tích cho các bạn khác thṍy những điờ̉m em cho là đúng , hợp lý .
N3: Em phải thờ̉ hiợ̀n thái đụ̣ khụng đụ̀ng tình của em đụ́i với hành vi đó .Phõn tích cho bạn thṍy tác hại của viợ̀c làm sai trái đó và khuyờn bạn lõ̀n sau khụng nờn làm như vọ̃y .
 Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
Biểu hiện không tôn trọng lẽ phải
- Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc
- Dũng cảm phê phán những việc làm sai trái như quay bài ..
- Lắng nghe ý kiến của bạn, phân tích, đánh giá ý kiến hợp lý.
- Tôn trọng những quy định của nhà trường đề ra.
- Làm trái các quy định của pháp luật như vi phạm luật ATGT
- Vi phạm nội quy của nhà trường
- Thích làm việc gì thì làm không quan tâm đến ai
- Không dám đưa ra ý kiến của mình 
- không mốn làm mất lòng ai, gió chiều nào xoay chiều ấy.
II. Nội dung bài học
1. Lẽ phải là những điờ̀u được coi là đúng đắn ,phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hụ̣i .
-Tụn trọng lẽ phải là cụng nhọ̃n và ủng hụ̣, tuõn theo và bảo vợ̀ những điờ̀u đúng đắn’ biờ́t điờ̀u chỉnh hành vi suy nhĩ cuả mình theo hướng tích cực khụng chṍp nhọ̃n và khụng làm những điờ̀u sai trái.
2. Biểu hiện
- Thái độ, cử chỉ và hành động ửng hộ bảo vệ điều đúng đắn, không chấp nhận và không làm những việc sai trái.
3. ý nghĩa.
-Tụn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp ,làm lành mạnh các mụ́i quan hợ̀ xã hụ̣i ,góp phõ̀n thúc đõ̉y xã hụ̣i ụ̉n định và phát triờ̉n
- Người biết tôn trọng lẽ phải luôn được mọi người tôn trọng, yêu quý.
III. Luyện tập
HS làm BT 1,2,3
-Bài 1: 
 Lựa chọn ý kiờ́n c
 Lắng nghe ý kiờ́n của bạn , tự phõn tích đánh giá xem ý kiờ́n nào hợp lý nhṍt thì theo .
- Bài 2:
 Lựa chọn cách ứng xử 
 Chỉ rõ cái sai của bạn và khuyờn bạn, giúp đỡ bạn đờ̉ lõ̀n sau bạn khụng mắc khuyờ́t điờ̉m đó nữa .
-Bài 3: Hành vi thờ̉ hiợ̀n sự tụn trọng lẽ phải:
 a.Chṍp hành tụ́t mọi nụ̣i quy nơi mình sụ́ng ,làm viợ̀c và học tọ̃p .
 c. Phờ phán nhữnh viợ̀c làm sai trái .
 e. Lắng nghe ý kiờ́n của mọi người, nhưng cũng sẵn sàng tranh luọ̃n với họ đờ̉ tìm ra lẽ phải .
 4. Củng cụ́ (3p)
 GV : Đọc cho hs nghe truyện “Vụ án trái đṍt quay” đờ̉ củng cụ́ bài 
 5. Dăn dò(1p)
Học bài và làm bài tập còn lại trong SGK
HS : Học bài,làm bài tọ̃p 4,5,6
 Chuõ̉n bị bài : Liờm khiờ́t
 í kiến đánh giá nhận xét của BGH, Tổ trưởng chuyên môn
Ngày dạy :
 Tiết 3: Bài 2
 Liêm Khiết
Mục tiêu bài học
 1. Vờ̀ kiờ́n thức :
 - Học sinh hiờ̉u thờ́ nào là liờm khiờ́t ;phõn biợ̀t hành vi liờm khiờ́t với hành vi khụng liờm khiờ́t trong cuụ̣c sụ́ng hằng ngày .
 - Vì sao cõ̀n phải sụ́ng liờm khiờ́t .
 - Muụ́n sụ́ng liờm khiờ́t thì cõ̀n phải làm gì .
 2. Vờ̀ kỹ năng :
 Học sinh có thói quen và biờ́t tự kiờ̉m tra hành vi của mình đờ̉ rèn luyợ̀n bản thõn có lụ́i sụ́ng liờm khiờt .
 3. Vờ̀ thái đụ̣ :
 Có thái đụ̣ đụ̀ng tình ,ủng hụ̣ và học tọ̃p tṍm gương cả những người liờm khiờ́t đụ̀ng thời phờ phán những hành vi thiờ́u liờm khiờ́t trong cuụ̣c sụ́ng .
Trọng tâm: Hiểu thế nào là liêm khiết
II. Những vấn đề cần lưu ý
 1/ Phương pháp :Thảo luận, giải quyết tình huống, Sắm vai, vấn đáp.
 2/Tài liệu và phương tiện dạy học.
SGK, SGV GDCD 8
Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn
Bài tập tình huống GDCD8
III. Hoạt động dạy học
 1. ễ̉n định tụ̉ chức : ( 1p)
 2. Kiểm tra bài cũ
 Tôn trọng lẽ phải là gì? Biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải?
-
1. Lẽ phải là những điờ̀u được coi là đúng đắn ,phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hụ̣i .
-Tụn trọng lẽ phải là cụng nhọ̃n và ủng hụ̣, tuõn theo và bảo vợ̀ những điờ̀u đúng đắn’ biờ́t điờ̀u chỉnh hành vi suy nhĩ cuả mình theo hướng tích cực khụng chṍp nhọ̃n và khụng làm những điờ̀u sai trái.
2. Biểu hiện
- Thái độ, cử chỉ và hành động ửng hộ bảo vệ điều đúng đắn, không chấp nhận và không làm những việc sai trái.
.
3. Bài mới :-Giới thiệu bài
Gv : Đọc truyợ̀n Lưỡng Quụ́c trạng nguyờn ( t26-sgv ) gợi dõ̃n học sinh vào bài
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Ghi bảng
Hoạt động 1
HS đọc 3 câu chuyện trong SGK và thảo luận các nội dung sau:
Chia lớp thành 3 nhóm thảo luậnkhai thác nội dung
Nhóm1.
?Hành vi thể hiện việc làm của bà Ma-ri Quy-ri?
?Những hành vi đó thể hiện đức tính gì?
Nhóm 2.
?hãy nêu hành động của Dương Chấn?
?Những hành động đó thể hiện đức tính gì?
Nhóm 3.
?Hành động của Bác Hồ được đánh giá như thế nào?
?Những hành động đó thể hiện đức tính gì?
Các nhóm thảo luận và tiến hành công việc được giao.Mời 3 nhóm trưởng lên trình bày.
?Em có suy nghĩ gì về cách ứng xử trên?
?Theo các em những cách ứng xử đó có điểm gì chung ?vì sao? 
CH: Trong điờ̀u kiợ̀n hiợ̀n nay , theo em,viợ̀c học tọ̃p những tṍm gương đó có còn phù hợp nữa khụng ? Vì sao ?
GV: Em rút được ra bài học gì cho bản thân thông qua 3 câu chuyện trên?
GV hướng dẫn HS liên hệ trong thực tế 
- Theo em việc học tập gương sáng liêm khiết có cần thiết và phù họp không?
- Nêu những hành vi biểu hiện đức tính liêm khiết trong đời sống hằng ngày? Lấy VD?
GV cung cấp thêm cho HS những câu về Bác Hồ, tấm gương sáng nhất của đức tính liêm khiết.
- Nêu những hành vi trái với liêm khiết?
GV: Hiện nay nạn tham ô tham nhũng đang hoành hành, nó không chỉ là vấn nạn của Việt Nam mà còn của tất cả các nước trên TG. Vậy theo em phải làm gì để ngăn chặn quốc nạn này?
à Nói đến liêm khiết là nói đến sự trong sáng trong đạo đức cá nhân của từng người, dù là người dân bình thường hay cán bộ công chức. Liêm khiết là một trong những đức tính trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Cần-kiệm-liêm-chính-chí công-vô tư.
Hoạt động 2
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học
Liêm khiết là gì?
Đức tính liêm khiết có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
Tác dụng của đức tính liêm khiết đối với bản thân em và gia đình?
Hoạt động 3
Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về liêm khiết
Làm BT 1,4( SGK)
12’
I. Đặt vấn đề
Nhóm1
Bà Ma ri Qui ri cùng chồng đã đóng góp cho thế giới những sản phảm có giá trị khoa học và kinh tế.
-Không giữ bản quyền phát minh mà vui lòng sống túng thiếu,sẵn sàng gửicông trình chiết tách Ra-đi cho ai  ...  gì?
Liên hệ thực tế
Tìm những hành vi tôn trọng người khácvà không tôn trọng người khác.
Giải quyết tình huống
Cười đùa trong đám tang. 
Vượt đèn tín hiệu giao thông
GV kể câu chuyện dân gian: Anh chàng ngốc
ốGVKL: Tôn trọng người khác là biểu hiện hành vi có văn hoá. Đó là thái độ ứng xử của chúng ta ở mọi lúc, mọi nơi, với mọi người. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực, không chấp nhận và làm những việc sai trái.
Hoạt động 2
GV: Em Hiểu thế nào là tôn trọng người khác?
GV: Vì sao chúng ta phải tôn trọng người khác? Việc tôn trọng người khác có ý nghĩa như thế nào trong đời sống hằng ngày?
GV: HS chúng ta phải làm gì để rèn luyện đức tính tôn trọng người khác?
 GV: Em đánh gia như thế nào về hình ảnh những người bán hàng dong bám đuổi theo những người khách nước ngoài để co kéo mua hàng?
Hoạt động 3
Giải quyết các tình huống sau
TH1: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm “bóng” đá. Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì?
TH2: Hương viết nhật ký, các bạn của Hương đến chơi tự ý lấy đọc. Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn? Việc làm đó sẽ gây nên hậu quả gì?
GV: Gợi ý, nhận xét, chốt
I. Đặt vấn đề
- Chúng ta phải luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng người trên, biết nhường nhịn.
- Không chê bai, chế diễu người khác.
- Biết đấu tranh phê phán những việc làm sai trái.
* Liên hệ
Những hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác.
Vâng lời bố mẹ.
Nhường chỗ ngồi cho người trên xe buýt
Giúp đỡ bạn bè
Những hành vi biểu hiện sự không tôn trọng người khác
Xấu hổ vì bố đạp xích lô
Chế diễu bạn
Dẫm lên cỏ, đùa nghịch trong công viên.
Chú ý: Với mỗi một hành vi HS có thể lấy một câu chuyện nhỏ để chứng minh.
II. Nội dung bài học
1. Tôn trọng người khác là gì?
Tôn trọng người khác là đánh gia đứng mức, coi trọng phẩm giá, danh dự, lợi ích người khác, thể hiện lối sống có văn hoá của mọi người.
2. ý nghĩa
Được mọi người tôn trọng
XH trở lên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.
3. Cách rèn luyện
- Tôn trọng người khác mọi lúc mọi nơi.
- Thể hiện cử chỉ , hành động và lời nói tôn trọng người khác.
- Biết học tập các tấm gương tôn trọng người khác.
III. Luyện tập
Đó đều là những hành vi thiếu sự tôn trọng người khác, chúng ta nên có thái độ đứng đắn với những hành vi của các bạn. Nếu có mặt ở đó chúng ta phải ngăn chặn và giải thích cho các bạn hiểu vể hành vi sai trái của bạn 
3.Củng cố(5p)
Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ thể hiện đức tính tôn trọng người khác?
Ca dao – Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Cười người chớ vội cười lâu
 Cười người hôm trước hôm sau người cười
Khó mà biết lẽ, biết lời- Biết ăn biết ở hơn người giàu sang
Tục ngữ
Kính trên nhường dưới
ăn có mời, làm có khiến.
4. Dặn dò:(1p)
- Làm bài tập SGK
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Bài 4
Giữ chữ tín
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín trong cuộc sống thường ngày.
- Vì sao trong các mối quan hệ XH mọi người đều cần phải giữ chữ tín?
2. Thái độ
HS có mong muốn và rèn luyện theo gương của những người biết giữ chữ tín.
3. Kĩ năng
- HS biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín
- HS rèn luyện thói quen để trở thành người luôn biết giữ chữ tín trong mọi lúc, mọi hoàn cảnh
II. Phương tiện dạy học
SGK, SGV GDCD 8
Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn
Bài tập tình huống GDCD8
III. Hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ
Tôn trọng người khác là gì? Bản thân em đã làm những việc gì để rèn luyện đức tính tôn trọng người khác? 
Tôn trọng người khác là đánh gia đứng mức, coi trọng phẩm giá, danh dự, lợi ích người khác, thể hiện lối sống có văn hoá của mọi người.
.
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
GV gọi 3 HS đọc lần lượt 3 câu chuyện trong SGK, chia lớp làm 4 nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
Nhóm 1: Em hãy nêu việc làm của vua nước Lỗ và việc làm của Nhạc Chính Tử? Vì sao Nhạc Chính Tử làm như vậy?
Nhóm 2:- Em bé đã nhờ Bác điều gì?
- Bác đã làm gì và vì sao Bác làm như vậy? 
GV kể thêm cho HS thêm một vài câu chuyện khác thể hiện việc giữ chữ tín của Bác( Mời gia đình luật sư Lôrơbai sang tham nước ta)
Nhóm 3: 
- Người sản xuất, kinh doanh phải làm gì đối với người tiêu dùng? Vì sao?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu hai bên không thực hiện những quy định được kí kết trong hợp đồng?
Nhóm 4:
Biểu hiện nào của việc làm được mọi người tin cậy, tín nhiệm?
Trái ngược của những việc làm ấy là gì? Vì sao không được mọi người tin cậy tín nhiệm
* Liên hệ thực tế
Muốn giữ lòng tin với mọi người chúng ta phải làm gì?
GV: Có ý kiến cho rằng giữ chữ tín là giữ lời hứa. Em cho biết ý kiến và giải thích vì sao?
GV giải thích thêm rằng có những trường hợp không giữ lời hứa không có nghĩa là không giữ chữ tín
GV hướng dẫn HS lấy VD chứng minh cho luận điểm đó
Trò chơi: Ai nhanh hơn
GV chia lớp làm 2 tổ và hướng dẫn luật chơi
Tìm nhanh những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín trong cuộc sống hằng ngày?
GV chốt, nhận xét và kết luận
Hoạt động2
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học
Thế nào là giữ chữ tín?
ý nghĩa của việc giữ chữ tín?
Cách rèn luyện chữ tín?
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK
GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 SGK-12
I. Đặt vấn đề
- Bản chất của giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, là tôn trọng phảm giá và danh dự của bản thân
- Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người cần phải làm tốt trách nhiệm của mình, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mọi mối quan hệ, nói phải đi đôi với làm.
- Giữ lời hứa là biểu hiện đầu tiên, quan trọng nhất của giữ chữ tín. Nó được thể hiện ở ý thức trách nhiệm cao và quyết tâm của mính khi thực hiện lời hứa.
II. Nội dung bài học
Giữ chữ tín là gì?
Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi ngườivới mình, biết trọng lời hứa
ý nghĩa
Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người tin cậy, tín nhiệm
Giúp mọi người đoàn kết, hợp tác được với nhau
3. Cách rèn luyện
- Làm tốt nghĩa vụ của mình như học bài và làm bài đầyđủ khi đến lớp.
- Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
- Đúng hẹn.
- Giữ được lòng tin
III. Luyện tập
Đáp án
Giữ chữ tín: b
Không giữ chữ tín: a,c,d,đ,e
3. Củng cố
Tại một cửa hàng bán quần áo, một khách hàng dặn và đưa trước một số tiền để mua một bộ quần áo, hẹn ngày mai đem tiền đủ đến lấy nhưng có người trả cao hơn nên chị bán hàng đã bán món hàng đó.em đánh giá như thế nào về việc làm của người bán hàng?
4. Dặn dò
- Làm bài tập 2,3 SGK
- Chuẩn bị bài pháp luật và kỉ luật
Tiết 6, Bài 5
Pháp luật và kỉ luật
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS hiểu bản chất của pháp luậtvà kỉ luật.
- Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật.
- Lợi ích và sự cần thiết phải tự giác tuân theo những quy định của pháp luật và kỉ luật.
2. Kĩ năng
HS biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thúc và thói quen kỉ luật, có kĩ năng đánh giá và tự đánh giá hành vi kỉ luật biểu hiện hằng ngày trong học tập, trong sinh hoạt ở trường, ởt nhà và ngoài xã hội.
3. Thái độ
Có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỉ luật, trân trọng những ngươì có tính kỉ luật và tuân thủ pháp luật.
II. Phương tiện dạy học
SGK, SGV GDCD 8
Bài tập tình huống GDCD8
Tài liệu tham khảo
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
a) Giữ chữ tín là gì? Là HS em phải làm gì để rèn luyện chữ tín?
b) Trong những trường hợp nào thất hứa không phải là thất tín?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
GV gọi HS đọc nội dung ĐVĐ
HS theo dõi nội dung và thảo luận các câu hỏi sau:
1. Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có những hành vi vi phạm pháp luật ntn?
2. Những hành vi đó gây ra hậu quả gì? Chúng đã bị trừng phạt ntn?
3. Để chống lại tội phạm, các chiến sĩ công an phải có phẩm chất gì?
4. Chúng ta rút ra được bài học gì cho bản thân sau khi tìm hiểu nội dung mục ĐVĐ?
GV kể cho HS nghe một vài câu chuyện pháp luật mà GV sưu tầm được trên báo
Thảo luận
Em hãy giải thích câu nói sau: Sống và làm việc theo pháp luật? Nếu chúng ta vi phạm pháp luật thì hậu quả gì sẽ xảy ra?
GV: Tính kỉ luật của HS được biểu hiện ntn?
GV: Theo em việc nhà trường đề ra những quy định nhằm mục đích gì?
GV: Thử hình dung nếu trường học khôngcó nội quy sẽ trở nên ntn? 
GV: Em tự nhận xét bản thân mình đã chấp hành nghiêm chỉnh kỉ luật của trường của lớp chưa? Cách khắc phục những việc chưa làm được?
Hoạt động 2
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học
Pháp luật và kỉ luật là gì?
Thảo luận và chứng minh pháp luật và kỉ lụât có mối quan hệ mật thiết với nhau?
ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật?
Người HS có cần tính kỉ luật và tuân thủ theo pháp luật không? Vì sao?
5. Biện pháp rèn luyện tính kỉ luật của HS?
Hoạt động 3
GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 trong SGK
I. Đặt vấn đề
1. Những hành vi vi phạm pháp luật:
- Buôn bán, vận chuyển ma tuý.
- Lợi dụng chức quyền.
- Mua chuộc, dụ dỗ cán bộ nhà nước
2. Hậu quả
- Huỷ hoại nhân cách con người
- Cán bộ thoái hoá, biến chất.
- Mất lòng tin.
- Gia đình tan nát, tiêu tốn tiền của
3. Những phẩm chất của người chiến sĩ công an.
- Dũng cảm, mưu trí.
- Vượt qua mọi khó khăn trở ngại.
- Vô tư, trong sạch, tôn trọng và có hiểu biết về pháp luật
4. Bài học
- nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, kỉ luật.
- Tránh xa các tện nạn XH.
- Giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện hành vi vi phạm pháp luật.
- Có nếp sống lành mạnh.
II. Nội dung bài học
1. Pháp luật là cácquy tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do nhà nước ban hoành, được nhà nước đảm bảo thục hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
* Kỉ luật là những quy định, quy ước của một cộng đồng về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hoạt động thống nhất, chặt chẽ của mọi người.
2. ý nghĩa
- Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện, thống nhất trong hành động.
- Bảo vệ quyền lợi cho mọi người.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, XH phát triển.
3. Cách rèn luyện
- Biết tự kiềm chế, cầu thị, vượt khó, kiên trì, nỗ lực hằng ngày.
- Làm việc có kế hoạch
- Biết thường xuyên tự kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch.
- Luôn luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác và góp ý chân thành với bạn bè.
- Nghe lời thầy cô giáo, cha mẹ.
- Biết tự đánh giá những hành vi pháp luật và kỉ luật cảu bản thân vàmọi người một cách đúng đắn.
- Thường xuyên theo dõi chương trình thời sự diễn ra xung quanh, biết học tập những tấm gương người tốt việc tốt, và biết tránh xa những tác động tiêu cực bên ngoài XH.
III. Luyện tập
3. Dặn dò
- Sưu tầm các bài báo có nhữn hành vi vi phạm pháp luật và nêu biện pháp xử lý với những hành vi vi phạm pháp luật đó?
- Làm bài tập 4 SGK
- Chuẩn bị bài 6

Tài liệu đính kèm:

  • docGa GDCD 8(2).doc