Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 18: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 18: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

 HĐ 1 : khái niệmhàm số(13)

Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ?

GV ghi tóm tắt khái niệm lên bảng.

Ta có thể cho hàm số dưới dạng nào ?

Các ký hiệu f(0), f(1), f(2), ., f(a) nói lên điều gì ?

GV cho HS cả lớp thực hiện ?1 vào vở.

GV nhận xét và sửa lại đồng thời nhấn mạnh cách tính f(0), f(1), f(2), ., f(a).

Nêu dạng đồ thị của hàm số y = ax

HĐ2 : Đồ thị hàm số(8)

GV cho cả lớp thực hiện ?2 vào nháp.

Sau một vài phút GV cho HS trao đổi nháp.

GV treo bảng phụ có làm trước ?2 để HS dưa vào đó nhận xét kết quả của từng bạn thực hiện.

GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm ?2a,b.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 765Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 18: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9	 Ngày Soạn:20/10/2012 Tiết: 18 Ngày Dạy : 22/10/2012
CHƯƠNG II - HÀM SỐ BẬC NHẤT 
§1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ 
I. MỤC TIÊU
 * Kiến thức:Nắm được khái niệm “hàm số”, “biến số”, hàm số có thể cho bằng bảng, công thức.
 Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x), y = g(x),  . Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1,  được ký hiệu là f(x0), f(x1),  Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.Bước đầu nắm được hàm số đồng biến R, nghịch biến trên R.
 * Kỹ năng: HS tính toán thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số ; biểu diễn các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.
 * Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi BT
HS: bảng nhóm và các nội dung lý thuyết và bài tập đã cho.
III. PHƯƠNG PHÁP : 
Nêu và giải quyết vấn đề
Thuyết trình, giảng giải, thảo luận nhóm .
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 
Ổn định lớp: (1’)
9A3:9A4:
Kiểm tra bài cũ: (3’)
GV kiểm tra việc soạn bài và làm bài tập ở nhà của HS.
Bài mới :
HĐ GV
HĐ HS
GHI BẢNG
 HĐ 1 : khái niệmhàm số(13’)
Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ?
GV ghi tóm tắt khái niệm lên bảng.
Ta có thể cho hàm số dưới dạng nào ? 
Các ký hiệu f(0), f(1), f(2), .., f(a) nói lên điều gì ? 
GV cho HS cả lớp thực hiện ?1 vào vở.
GV nhận xét và sửa lại đồng thời nhấn mạnh cách tính f(0), f(1), f(2), .., f(a).
Nêu dạng đồ thị của hàm số y = ax 
HĐ2 : Đồ thị hàm số(8’)
GV cho cả lớp thực hiện ?2 vào nháp.
Sau một vài phút GV cho HS trao đổi nháp.
GV treo bảng phụ có làm trước ?2 để HS dưa vào đó nhận xét kết quả của từng bạn thực hiện.
GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm ?2a,b.
HĐ 3 : Hàm số đồng biến, nghịch biến(14’)
GV cho HS làm ?3/41
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
Sau một vài phút GV yêu cầu HS trao đổi kết quả giữa các nhóm.
GV treo bảng phụ có lời giải bài ?3/41.
Nhận xét về tính tăng, giảm của dãy giá trị của biến số x ? và dãy giá trị của hàm số y ?
GV nêu Hàm số y = 2x + 1 là hàm số đồng biến. Hàm số y = - 2x + 1 là hàm số nghịch biến. Như vậy, thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến ?
GV yêu cầu một vài HS đọc phần tóm tắt tổng quát SGK/44.
GV ghi tóm tắt lên bảng.
HS suy nghĩ trả lời.
HS nêu các dạng cho hàm số 
HS nêu ý nghĩa của các ký hiệu.
HS cả lớp làm ?1 vào vở.
1 HS lên bảng trình bày.
Các HS còn lại nhận xét.
HS cả lớp làm ?2 vào nháp.
Các HS cạnh nhau trao đổi nháp và dựa vào đáp án ở bảng phụ để phát hiện đúng sai và góp ý cho nhau.
HS trình bày lại cách thực hiện.
HS làm việc theo nhóm. 
Các nhóm trao đổi kết quả.
HS dựa vào đáp án ở bảng phụ để nhận xét cho nhau.
HS nêu nhận xét về tính tăng giảm cả biến x và của hàm số y.
HS suy nghĩ trả lời.
Một vài HS đọc bài.
Khái niệm hàm số.
 + Khi đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x.
 + Với mỗi giá của x, ta luôn xác định chỉ một giá trị tương ứng của y.
 + Kí hiệu : y = f(x), y = g(x),  .
y là hàm số, x là biến số. 
Ví dụ : SGK/42.
 - Các kí hiệu f(1), f( - 2), , f(a) là giá tương ứng của y tại x = 1, x = 2,  x = a.
2. Đồ thị hàm số :
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến
?3/41 (bảng phụ)
a. Xét hàm số y = 2x + 1.
 - TXĐ : R 
 - Với x tăng thì y tăng, ta nói hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R
b. Xét hàm số y = - 2x + 1.
 - TXĐ : R
 - Với x tăng thì y giảm, ta nói hàm số nghịch biến trên R
Một cách tổng quát : SGK/44
Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R.
Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R.
4. Củng cố:(4’)
Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ?
Muốn tính giá trị của hàm hàm số tại giá trị của biến cho trước ta làm thế nào ? 
Khi nào hàm số được gọi là đồng biến, nghịch biến ?
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
Xem lại khái niệm hàm số và cách biểu diễn một điểm trên MP toạ độ Oxy. Học thuộc trường hợp tổng quát của hàm số đồng biến, nghịch biến.
6. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 9 tuan 9 tiet 18.doc