Giáo án Số học Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Hồng

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Hồng

GV: Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp.

 Ví dụ: Gọi A là tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4.Ta viết

 A= hay A=

 Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A.

+ GV: Giới thiệu cách viết tập hợp :

- Các phần tử của tập hợp được đặt trong hai dấu ngoặc nhọn cách nhau bởi dấu chấm phẩy “,” (nếu phần tử là số)hoặc dấu phẩy “,” ( nếu phần tử la chữ).

- Mỗi phần tử được liệt kê một lần,

 thứ tự liệt kê tuỳ ý.

+ GV: Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c? Cho biết các phần tử tập hợp B?(học sinh suy nghĩ, GV gọi HS lên bảng làm và sửa sai cho HS).

+ GV đặt câu hỏi và giới thiệu tiếp các

 kí hiệu.

Số 1 có phải là phần tử của tập hợp A không

+ GV giới thiệu :

Kí hiệu: 1A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A.

Số 5 có là phần tử của tập hợp hợp A không?

Kí hiệu:5 A đọc là 5 không thuộc A hay 5 không là phần tử của A.

+ GV: Hãy dùng kí hiệu ; hoặc chữ

 thích hợp để điền vào các ô vuông

 cho đúng:

a B; 1 B; B

+ GV đưa tiếp bài tập để củng cố (bảng phụ).

BT: Trong cách viết sau cách viết nào đúng,cách viết nào sai.

Cho A và B

a) a A; 2 A; 5 A ;1 A.

b) 3 B;b B ;c B.

+ GV: Sau khi làm xong bài tập GV chốt lại cách đặt tên, các ký hiệu, cách viết tập hợp.

Cho HS đọc chú ý 1 trong SGK.

+ GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2 (chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử đó .

 Cho HS đọc chú ý 1 trong SGK.

+ GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2(chỉ ra tính đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.

A=

Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên.

Tính chất đặc trưng cho các phần tử x của tập hợp A là :

 

doc 228 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A.Số học
Chương I. ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Thứ 4.ngày 18.tháng 8 năm 2008.
Tiết 1 Đ 1 .Tập hợp .Phần tử của tập hợp 
Mục tiêu
HS được làm quen với khái niêm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong toán học và trong đời sống
HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước
HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán,biết sử dụng kí hiệu 
Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:Phấn màu phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố.
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: (5ph)
Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập,sách vở cần thiết cho bộ môn.
GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK
Hoạt động 2:Các ví dụ (5ph)
+ GV cho HS quan sát hình 1 trong SGK rồi giới thiệu:
Tập hợp các đồ vật (sách , bút)đặt trên bàn(hình 1).
GV lấy thêm các ví dụ thực tế ở ngay trong lớp ,trường.
Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học.
Tập hợp các cây trong sân trường.
Tập hợp các ngón tay của một bàn tay v.v...
Tập hợp các học sinh của lớp 6A.
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
Tập hợp các chữ số cái a, b, c.
HS nghe GV giới thiệu.
Cho HS tự tìm các ví dụ về tập hợp.
+ GV: Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp.
 Ví dụ: Gọi A là tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4.Ta viết
 A= hay A=
 Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A.
+ GV: Giới thiệu cách viết tập hợp :
- Các phần tử của tập hợp được đặt trong hai dấu ngoặc nhọn cách nhau bởi dấu chấm phẩy “,” (nếu phần tử là số)hoặc dấu phẩy “,” ( nếu phần tử la chữ).
- Mỗi phần tử được liệt kê một lần,
 thứ tự liệt kê tuỳ ý.
+ GV: Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c? Cho biết các phần tử tập hợp B?(học sinh suy nghĩ, GV gọi HS lên bảng làm và sửa sai cho HS).
+ GV đặt câu hỏi và giới thiệu tiếp các
 kí hiệu.
Số 1 có phải là phần tử của tập hợp A không
+ GV giới thiệu :
Kí hiệu: 1A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A.
Số 5 có là phần tử của tập hợp hợp A không?
Kí hiệu:5 A đọc là 5 không thuộc A hay 5 không là phần tử của A.
+ GV: Hãy dùng kí hiệu ; hoặc chữ
 thích hợp để điền vào các ô vuông
 cho đúng:
a
B; 1
B;
 B
+ GV đưa tiếp bài tập để củng cố (bảng phụ).
BT: Trong cách viết sau cách viết nào đúng,cách viết nào sai.
Cho A và B 
a A; 2 A; 5 A ;1 A.
3 B;b B ;c B.
+ GV: Sau khi làm xong bài tập GV chốt lại cách đặt tên, các ký hiệu, cách viết tập hợp.
Cho HS đọc chú ý 1 trong SGK.
+ GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2 (chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử đó .
 Cho HS đọc chú ý 1 trong SGK.
+ GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2(chỉ ra tính đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
A=
Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên.
Tính chất đặc trưng cho các phần tử x của tập hợp A là :
x là sốtự nhiên (x N)
x nhỏ hơn 4 (x<4)
+Yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong SGK.
+ GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A,B như trong SGK.
.1 .2
 .0
 .3
A B 
 .a
.c .b .b
Củng cố: Bài tập
?1
;
?2
cho HS
 làm theo nhóm.
Gọi đại diện các nhóm lên bảng chữa bài:
-Nhóm 1
?1
-Nhóm 2
?1
+ GV : Kiểm tra nhanh.
HS nghe GV giới thiệu
HS lên bảng viết
B =hay B =,...
a, b, c là các phần tử của tập hợp B
HS trả lời:
Số 1 là phần tử củ tập hợp A.
 HS trả lời :
 Số 5 không là phần tử của tập hợp A.
 HS lên bảng làm
a
B; 1
B;
c
 B
Hoặc
 B
 a) aA sai ; 5A đúng
 2A đúng; 1 A sai.
 b) 3B sai; bB đúng; c B sai.
c1 : D=.
?1
Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7
c2 : D=
2 D ; 10 D.
?2
M = .
Hoạt động 4:luyện tập củng cố (13 ph)
+ Cho HS làm tại lớp bài tập 3;5; (SGK).
+ Phiếu học tập in sẵn đề bài tập 1, 2, 4 (SGK).
Yêu cầu HS làm bài tập vào phiếu học tập, GV thu chấm nhanh.
Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà (2 ph)
+Học kỹ phần chú ý trong SGK
+Làm các bài tập 1 đến 8 trang 3,4 (SBT).
Thứ 5.ngày 20.tháng 8 năm 2009.
Tiết 2 Đ 2 Tập hợp các số tự nhiên 
Mục Tiêu
HS biết được tập hợp các số tự nhiên,nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV : Phấn màu mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập
HS : Ôn tập các kiến thức của lớp 5
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (7ph)
+GV nêu câu hỏi kiểm tra
HS 1: Cho ví dụ về tập hợp, nêu chú ý trong SGK và cách viết tập hợp.
Làm bài tập 7 trang 3 (SBT).
Cho các tập hợp: A =cam, táo 
B =ổi , chanh, cam 
Dùng các kí hiệu ; để ghi các phần tử.
Thuộc A và thuộc B.
Thuộc A mà không thuộc B.
HS 2: Nêu các cách viết tập hợp.
Viết tập hợp A các số tự nhiên lơn hơn 3 và hỏ hơn 10 bằng 2 cách.
Hãy minh hoạ tập hợp A bằng hình vẽ.
HS 1: Lấy ví dụ về tập hợp
- Phát biểu chú ý (SGK).
- Chữa bài tập 7 trang 3 ( SBT).
Cam A và cam B
Táo A nhưng táo B.
HS 2 : Trả lời phần đóng khung trong SGK.
+Làm bài tập
c1 : D=.
c2 : D=
Minh họa tập hợp
	.4
.5 .6 
 .7 .8
 .9
 A
Hoạt động 2: Tập hợp N và N * (10 ph)
+ GV đặt câu hỏi :
Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên?
+ GV giưới thiệu tập N
Tập hợp các số tự nhiên
N =0; 1; 2; 3; ... 
+ GV nêu câu hỏi :
Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N.
+ GV nhấn mạnh :
Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số.
GV đưa mô hình tia sô yêu cầu HS mô tả lại trên tia số.
GV yêu cầu HS lên vẽ tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên.
+ Giáo viên giới thiệu :
Một số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số
Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm 1 v.v...
Điểm biểu diễn số tự nhiên trên tia số goi là điểm a.
+ GV giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*
N*= 1; 2; 3; 4; ... 
hoặc N*= 
+ GV đưa bài tập củng cố (bảng phụ)
Điền vào ô vuông các kí hiệu hoặc cho đúng:
12 N; N ;5 N*
5 N; 0 N* ; 0 N
HS trả lời
 Các số từ 0; 1; 2; 3; ....là các số tự nhiên.
HS trả lời:
Các số từ 0; 1; 2; 3; ....là các phần tử của tập hợp N.
Trên tia gốc O, ta đặt liên tiếp bắt đầu từ 0, các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau...
HS lên bảng vẽ tia số
0 1 2 3 4 5
12 N; N ;5 N*
5 N; 0 N* ; 0 N
+ GV yêu cầu HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi:
So sánh 2 và 4.
Nhận xét điểm 2 và điểm 4 trên tia số.
+ GV giới thiệu tổng quát
Với a, b N, a a
Trên tia số (tia số nằm ngang),
điểm a nằm bên trái điểm b
+ GV giưới thiệu kí hiệu ; .
a b nghĩa là a < b hoặc a = b.
b a nghĩa là b > a hoặc b = a.
Củng cố bài tập:
Viết tập hợp A = 
bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
+ GV giới thiệu tính chất bắc cầu
a < b ; b < c thì a < c
+ GV đặt câu hỏi:
Tìm số liền sau của số 4? Số 4 có mấy số liền sau?
Lấy hai ví dụ về số liền sau rồi chỉ ra số liền sau của mỗi số?
+ GV giới thiệu: Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
+ GV hỏi tiếp : Số liền tiếp số 5 là số nào?
+ GV giới thiệu 4 và 5 là hai số tự nhiên liên tiếp.
+ GV : Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ?
Củng cố bài tập
?
SGK.
+ GV : Trong các số tự nhiên , số nào nhỏ nhất? Có tự nhiên lớn nhất hay không? Vì sao?
+ GV nhấn mạnh : Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử.
HS quan sát tia số
HS trả lời 2 < 4.
- Điểm 2 ở bên trái điểm 4.
HS lên bảng làm
A=6; 7; 8 ... 
HS lấy ví dụ minh hoạ tính chất.
HS trả lời :
Số liền sau số 4 là số 5.
Số 4 có 1 số liền sau.
Số liền trước số 5 là số 4.
Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém
 nhau một đơn vị.
 - HS: 28 ; 29 ; 30
 99 ; 100 ; 101
HS: Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.
Không có số tự nhiên lớn nhất vì
 bất cứ số tự nhiên nao cũng có số
 Tự nhiên liền sau lớn hơn nó.
HS đọc phần d, e.
Hoạt động 4: luyện tập củng cố (10 ph)
Cho HS làm bài tập 6, 7 trong SGK.
Hoạt động nhóm : Bài tập 8, 9 trang 8 (SGK).
Hai HS lên bảng chữ bài.
Đại diện nhóm lên chữa bài.
Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà(3 ph)
+ Học kĩ bài trong SGK và vở ghi.
+ Làm bài tập 10 trang 8 (SGK) . 10 15 trang 4, 5 (SBT).
Thứ 6ngày21.tháng 8 năm 2009.
Tiết 3
Đ3.ghi số tự nhiên
Mục tiêu
HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong dãy thay đổi theo vị trí.
HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
chuẩn bị của giáo viên và học sinh
* GV: Đèn chiếu, giấy trong ghi rõ câu hỏi kiểm tra bài cũ.Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng số La Mã từ 1 đến 30.
* HS: Giấy trong, bút dạ viết giấy trong.
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (7 ph)
GV đưa câu hỏi kiểm tra bài cũ.
HS1: Viết tập hợp N ; N*.
Làm bài tập 11trang 5 (SBT).
Hỏi thêm : Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà xN*.
HS 2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của tập hợp b trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số.
+ Làm bài tập 10 trang 8 (SGK)
Gọi hai HS lên bảng kiểm tra
 HS1: N =0; 1; 2; 3; ... 
 N*= 1; 2; 3; 4; ... 
Chữa bài tập 11 trang 5 (SBT).
A=19; 20 
B=1; 2; 3... 
C=35; 36; 37; 38 
Trả lời hỏi thêm :
 A=0 
HS 2:
c1 ) B=0;1; 2; 3; 4; 5; 6 
c2 )B=
Biểu diễn trên tia số
0 1 2 3 4 5
Các điểm ở bên trái diểm 3 trên tia số là 0; 1; 2.
Bài 10 trang 8 (SGK)
4601; 4600; 4599
a+2; a+1; a
Hoạt động 2: Số và chữ số (10ph)
+ GV gọi HS lấy một số ví dụ về số tự nhiên.
- Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là những chữ số nào?
Sau đó GV giới thiệu 10 chữ số dùng đểghi số tự nhiên (dùng đèn chiếu chiếu bảng 1).
+ Lấy ví dụ về số tự nhiên. 
Chữ số
0
1
2
3
Đọclà
không
một
hai
ba
4
5
6
7
8
9
bốn
năm
sáu
bảy
tám
chín
+ GV :
Với 10 chữ số trên ta ghi được mọi số tự nhiên.
Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Hãy lấy ví dụ:
+ GV nêu chú ý trong SGK phần a
 Ví dụ : 15 712 314
+ GV lấy ví dụ số 3895 như trong SGK,
HS trả lời:
Mỗi số tự nhiên có thể có
 1; 2; 3.... chữ số
Ví dụ : Số 5 - có 1 chữ số
Số 11 - có 2 chữ số
Số 212 - có 3 chữ số
Số 5145 - có 4 chữ số
....
Số đã cho
Số trăm
Chữsố hàng trăm
3895
Số chục
Chữsố hàng chục
Các chữ số
Hãy cho biết các chữ số của số 3895?
Chữ số hàng chục?
Chữ số hàng trăm?
+GV giới thiệu số trăm số chục.
Số đã cho
Số trăm
Chữsố hàng trăm
3895
38
8
Củng cố bài tập 11 trang 10 SGK.
Số chục
Chữsố hàng chục
Các chữ số
389
9
3, 8, 9, 5
Hoạt động 3: Hệ thập phân (10ph)
+GV nhắc lại :
Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta ghi được mọi số ... ứm theỏ naứo? 
- Muoỏn tỡm tổ soỏ phaàn traờm cuỷa hai soỏ a vaứ b ta coự theồ laứm theỏ naứo?
 ẹoự laứ quy taộc sgk/54.
- Cho hs laứm ?1
- Yeõu caàu hs nhaọn xeựt , Gv sửỷa chửừa caựch trỡnh baứy cho hs.
- Hs suy nghú , coự theồ ủoùc sgk roài traỷ lụứi taùi choó: = . = % = 62%
- Hs ủoùc quy taộc.
?1. Hai hs leõn baỷng ủoàng thụứi, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
a) 
b) Tổ soỏ phaàn traờm cuỷa 25 kg vaứ taù(=30 kg)
laứ: % 83,33%
Hoaùt ủoọng 3: Tặ LEÄ XÍCH
- Treõn baỷn ủoà ủũa lớ caực em ủaừ ủửụùc nghe veà tổ leọ xớch, vaọy tổ leọ xớch cuỷa baỷn ủoà laứ gỡ? 
- Cho hs tửù ủoùc sgk/57.
- Hs ủoùc sgk.
Khoaỷng caựch treõn thửùc teỏ.
Khoaỷng caựch treõn baỷn ủoà
 T = = 
Lửu yự tổ soỏ phaỷi cuứng ủụn vũ ủo.
- Cho hs laứm ?2.
?2. Hs traỷ lụứi taùi choó: 
ẹoồi: 1620 km = 162 000 000 cm
Tổ leọ xớch cuỷa baỷn ủoà laứ:
16,2 : 162 000 000 = 
 ẹ/s: 
Hoaùt ủoọng 4. LUYEÄN TAÄP – CUÛNG COÁ
- Yeõu caàu hs nhaộc laùi khaựi nieọm tổ soỏ cuỷa hai soỏ, quy taộc tỡm tổ soỏ phaàn traờm.
- Cho hs laứm BT 138 a, c.
- Hs nhaộc laùi khaựi nieọm vaứ quy taộc.
- BT 138. 
 Hai hs leõn baỷng, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
Hoaùt ủoọng 5. HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ
 - Hoùc baứi theo saựch giaựo khoa vaứ vụỷ ghi, thuoọc hieồu khaựi nieọm, q.taộc.
 - Laứm caực baứi taọp 137; 138 b, d; 139; 141; 145 (SGK), 136; 139 (SBT)
 - Chuaồn bũ trửụực caực baứi luyeọn taọp, tieỏt sau mang theo MTBT.
Thửự 5 ngaứy 16 thaựng 4 naờm 2009
Tieỏt 100 LUYEÄN TAÄP
I. MUẽC TIEÂU 
Củng cố các kiến thức, quy tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
Rèn luyện kỹ năng tìm tòi tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số, luyện ba bài toán cơ bản về phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
HS biết áp dụng các kiến thức và kỹ năng về tỉ số, tỉ số phần trăm vào việc giải một số bài toán thực tế.
II. chuẩn bị của GV và HS 
GV : Bảng phụ hoặc đèn chiếu và các phim giấy trong ghi câu hỏi, bài tập.
HS:Maựy tớnh boỷ tuựi.
III. tiến trình dạy học
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Hoaùt ủoọng 1: KIEÅM TRA BAỉI CUế
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta làm thế nào? Viết công thức.
- Giaỷi baứi taọp 139 (SBT -25) Tỡm tổ soỏ phaàn traờm cuỷa hai soỏ:
GV: Theo doừi kieồm tra baứi laứm cuỷa HS , nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm.
+ Phát biểu quy tắc như SGK tr.57
Công thức:
+Baứi taọp 139 (sbt)
a) 
b) ẹoồi 0,3 taù = 30kg
Hoaùt ủoọng 2: LUYEÄN TAÄP
- Chửừa BT 141.
Ngoaứi caựch laứm nhử ụỷ lụựp 5 ta coự theồ laứm caựch khaực nửừa ủửụùc khoõng?
- Cho hs laứm BT 142. 
- Cho hs laứm BT 143. ẹeồ tớnh tổ soỏ phaàn traờm cuỷa muoỏi trong nửụực bieồn ta laứm theỏ naứo? 
 (tớnh tổ soỏ phaàn traờm cuỷa 2 vaứ 40)
- Cho hs laứm BT 144.
 Gv hửụựng daón: tổ soỏ phaàn traờm cuỷa nửụực trong dửa chuoọt laứ 97,2% tửực laứ 
 lửụùng nửụực : lửụùng dửa chuoọt = 97,2% 
 => lửụùng nửụực = 97,2% cuỷa lửụùng dửa chuoọt
Khoaỷng caựch treõn thửùc teỏ.
Khoaỷng caựch treõn baỷn ủoà
- Cho hs laứm BT 146.
 T = 
 => K.caựch thửùc teỏ = ?
 ( = K.caựch treõn baỷn ủoà : T)
GV Cho HS laứm baứi taọp 147 (SGK)
GV giáo dục lòng yêu nước và tự hào về sự phát triển của đất nước cho HS.
Bài 7 Bài 147 tr.26 SBT 
Goùi HS ủoọc vaứ toựm taột ủeà baứi
Coự: 48 HS 
Gioỷi : 18,75% HS caỷ lụựp.
TB: 3000% HS Gioỷi.
Khaự: Soỏ coứn laùi.
Tớnh: a) Soỏ HS Gioỷi, Khaự , TB?
 b) tỉ số phần trăm số HS trung bình và số HS khá so với số HS cả lớp?
- BT 141. Hs leõn baỷng laứm: 
8
 C1: Ta coự a : b = a
 b
 Hieọu soỏ phaàn baống nhau laứ: 3 – 2 = 1 (phaàn)
 Giaự trũ cuỷa 1 phaàn laứ: 8 : 1 = 8
 Soỏ a laứ: 8 . 3 = 24
 Soỏ b laứ: 8 . 2 = 16
HS: Ta coự a : b = => a = .b
 Hieọu cuỷa a vaứ b baống: .b – b = .b
 Soỏ b laứ: 8 : = 16
 Soỏ a laứ: 16 + 8 = 24
- BT 142. Hs traỷ lụứi taùi choó: 
Khi noựi vaứng boỏn soỏ 9 ta hieồu trong 10 000 g vaứng thỡ coự 9 999 g vaứng nguyeõn chaỏt, nghúa laứ tổ leọ vaứng nguyeõn chaỏt laứ = 99,99%
- BT 143. Moọt hs leõn baỷng, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
Tổ soỏ phaàn traờm cuỷa muoỏi trong nửụực bieồn laứ:
 % = 5%
- BT 144. 
 Moọt hs leõn baỷng.
 Lửụùng nửụực trong 4 kg dửa chuoọt laứ:
 4 . 97,2% = 3,888 kg.
 ẹ/s: 
- BT 146.
 Moọt hs leõn baỷng, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
Chieàu daứi thaọt cuỷa chieỏc maựy bay Boõ-inh 747 laứ:
 56,408 : = 7051 (cm) = 70,51 m.
Baứi 147 (SGK) HS: ẹoùc kú ủeà baứi, toựm taột ủeà baứi 
 b = 1535 m; T =1 : 20 000
Tớnh : a (m)?
HS hoaùt ủoọng nhoựm giaỷi baứi taọp.
HS hoạt động theo nhóm
a) Số HS giỏi của lớp 6C là:
48 .18,75% = 9 (HS )
số HS trung bình của lớp 6C là:
9. 300% = 27 (HS )
số HS khá của lớp 6C là:
48 -(9+27) = 12 (HS )
b) Tỉ số phần trăm của số HS trung bình so với số 
HS cả lớp là:
Tỉ số phần trăm của số HS khá so với HS cả lớp là:
Đại diện một nhóm trình bày bài giải.
HS trong lớp góp ý kiến.
Hoaùt ủoọng 3: HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ 
 - Lửu yự hs caàn ủoùc kú ủaàu baứi, toựm taột ra nhaựp trửụực khi giaỷi.
 - Laứm baứi taọp 148 (SGK) vaứ caực baứi 138; 140 ; 142;143 (SBT- TR 25;26)
 - Chuaồn bũ trửụực baứi “Bieồu ủoà phaàn traờm”. 
Thửự 7 ngaứy 18 thaựng 4 naờm 2009
Tieỏt 101 Đ17 . BIEÅU ẹOÀ PHAÀN TRAấM
I. MUẽC TIEÂU 
 - Kieỏn thửực: HS bieỏt ủoùc bieồu ủoà phaàn traờm daùng coọt, oõ vuoõng, hỡnh quaùt.
 - Kú naờng: HS coự kú naờng dửùng caực bieồu ủoà phaàn traờm daùng coọt vaứ oõ vuoõng.
 - Thaựi ủoọ: Coự yự thửực tỡm hieồu caực bieồu ủoà phaàn traờm trong thửùc teỏ vaứ dửùng caực bieồu ủoà phaàn traờm vụựi soỏ lieọu thửùc teỏ.
II . CHUAÅN Bề : 
Caực tranh aỷnh veừ caực bieồu ủoà % trong thửùc teỏ veà caực ngaứnh: k.teỏ, v.hoaự giaựo duùc, y teỏ, 
Baỷng phuù veừ ba loaùi bieồu ủoà nhử sgk.
III. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Hoaùt ủoọng 1: KIEÅM TRA BAỉI CUế
- Gv: Khoỏi lụựp saựu coự 300 hs. Cuoỏi HKI vửứa qua coự 180 hs ủat haùnh kieồm toỏt, 105 hs ủat haùnh kieồm khaự, coứn laùi laứ ủat haùnh kieồm TB. Tinh tổ soỏ % cuỷa soỏ hs ủat haùnh kieồm toỏt, khaự, TB so vụựi caỷ khoỏi.
ẹVẹ: ẹeồ so saựnh moọt caựch trửùc quan caực giaự trũ % cuỷa cuứng 1 ủaùi lửụùng ngửụứi ta duứng bieồu ủoà % . chuựng ta cuứng tỡm hieồu baứi hoõm nay.
HS: Traỷ lụứi mieọng 
Hoaùt ủoọng 2: VÍ DUẽ 
- Gv treo baỷng phuù coự 3 loaùi bieồu ủoà % ủeồ giụựi thieọu vụựi hoùc sinh:
+ Trong bieồu ủoà coọt :ủoọ roọng cuỷa caực coọt nhử nhau, chieàu cao moói coọt laứ soỏ phaàn traờm tửụng ửựng.
+ Trong bieồu ủoà oõ vuoõng: coự 100 oõ vuoõng baống nhau.
+ Trong bieồu ủoà hỡnh quaùt thỡ hỡnh troứn ủửụùc chia thaứnh 100 quaùt baống nhau.
?
- Gv treo caực loaùi tranh aỷnh veừ bieồu ủoà phaàn traờm trong thửùc teỏ.
- Cho hoùc sinh laứm 
Tỡm tổ soỏ % cuỷa soỏ hoùc sinh ủi xe buyựt so vụựi caỷ lụựp ta tỡm tổ soỏ phaàn traờm cuỷa hai soỏ naứo?
Toồng soỏ ủi xe buyựt, ủi boọ vaứ ủi xe ủaùp laứ bao nhieõu %?
- Gv yeõu caàu hs leõn baỷng veừ bieồu ủoà phaàn traờm
- Hs quan saựt caực loaùi bieồu ủoà %
- Hs ủoùc caực bieồu ủoà % treõn tranh aỷnh.
?
 Hs traỷ lụứi taùi choó.
 Tổ soỏ phaàn traờm cuỷa soỏ baùn ủi xe buyựt laứ:
 6 : 40 = = 15%.
Tổ soỏ phaàn traờm cuỷa soỏ baùn ủi xe ủaùp laứ:
 15 : 40 = =37.5 %.
Tổ soỏ phaàn traờm cuỷa soỏ baùn ủi boọ laứ:
 100% - (15% + 37.5%) = 47.5%.
Hoaùt ủoọng 3: LUYEÄN TAÄP CUÛNG COÁ
Cho HS laứm baứi taọp 149 (SGK)
1 HS leõn baỷng , HS dửụựi lụựp cuứng laứm vaứo vụỷ.
Hoaùt ủoọng 4: HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ
 - Hoùc baứi theo saựch giaựo khoa vaứ vụỷ ghi, hieồu caựch veừ bieồu ủoà phaàn traờm.
 - Laứm caực baứi taọp 151; 150 (SGK), 136; 139 (SBT)
 - Chuaồn bũ trửụực caực baứi coứn laùi ủeồ tieỏt sau luyeọn taọp, nhụự mang theo MTBT.
***********************************************
Thửự 2 ngaứy 20 thaựng 4 naờm 2009
Tieỏt 102 Đ17 . BIEÅU ẹOÀ PHAÀN TRAấM (tieỏp)
I. MUẽC TIEÂU 
 -Luyeọn kú naờng dửùng caực bieồu ủoà phaàn traờm daùng coọt vaứ oõ vuoõng.
 - Thaựi ủoọ: Coự yự thửực tỡm hieồu caực bieồu ủoà phaàn traờm trong thửùc teỏ vaứ dửùng caực bieồu ủoà phaàn traờm vụựi soỏ lieọu thửùc teỏ.
Thửự 2 ngaứy 20 thaựng 4 naờm 2009
Tieỏt 103 LUYEÄN TAÄP 
I. MUẽC TIEÂU 
 - HS coự kú naờng tỡm tổ soỏ phaàn traờm cuỷa hai soỏ, ủoùc vaứ veừ caực bieồu ủoà phaàn traờm vụựi soỏ lieọu thửùc teỏ. 
 - Coự yự thửực caồn thaọn, chớnh xaực.
II. CHUAÅN Bề 
Một số biểu đồ phần trăm các dạng, biểu đồ dạng cột hình 16 tr.61 SGK .Maựy tớnh boỷ tuựi
III .TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Hoaùt ủoọng 1: KIEÅM TRA BAỉI CUế
GV yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi ụỷ SGK
HS 1: chữa bài tập 151 (tr61 SGK )
Muốn đổ bê tông người ta trộn 1 tạ ximăng, 2 tạ cát, 6 tạ sỏi
a) Tính tỉ số phần trăm từng thành phần của bê tông.
b) Dựng biểu đồ ô vuông biểu diễn các tỉ số phần trăm đó (trên bảng phụ có kẻ oo vuông, dùng phấn mầu)
HS 2: Chữa bài tập 150 tr.61 SGK 
GV đưa hình 16 lên để HS đọc biểu đồ
HS lên bảng kiểm tra
HS 1:
a) Khối lượng của bê tông là:
1+2 + 6 = 9 (tạ)
Tỉ số phần trăm của xi măng là
Tỉ số phần trăm của cát là
Tỉ số phần trăm của sỏi là
HS dùng phấn khác màu vẽ 3 phần phân biệt.
HS 2: Trả lời
a) Có 8% bài đạt điểm 10
b) Điểm 7 là nhiều nhất, chiếm 40%
c) Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là 0%
d) Có 16 bài đạt điểm 6, chiếm 32% tổng số bài. 
Vậy tổng số bài là:
HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
Hoaùt ủoọng 2: LUYEÄN TAÄP
Cho hs laứm BT 152.
ẹeồ dửùng bieồu ủoà phaàn traờm tửứng loaùi trửụứng ta laứm ntn? 
- Cho hs laứm BT 153.
Trong tổng kết học kỳ I vừa qua lớp ta có 8 HS giỏi, 16hs khá, 2 HS yếu, còn lại là TB. Dựng biểu đồ ô vuông biểu thị kết quả trên
Bài 4: Phiếu học tập
Kết quả kiểm tra toán của lớp 6 như sau:
Có 6 điểm 5; 6 điểm 6; 14 điểm 7; 12 điểm 8; 6 điểm 9; 4 điểm 10. hãy dựng biểu đồ hình cột biểu thị kết quả trên.
GV kiểm tra vài bài thu 1 số bài để chấm
- BT 152: Moọt hs leõn baỷng, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
 Toồng soỏ caực loaùi trửụứng laứ :
 13076 + 8583 + 1614 = 23200(trửụứng)
 Tỡ soỏ % caực trửụứng tieồu hoùc laứ:
 13076 : 23200 == 56%.
 Tổ soỏ phaàn traờm caực trửụứng THCS laứ:
 8583 : 23200 == 37%.
 Tổ soỏ % caực trửụứng THPT laứ:
 1614 : 23200 == 27%.
 ẹ/s:
BT 153. Hs duứng MTBT thửùc haứnh taùi choó.
HS hoạt động nhóm
Bài giải:
Số HS giỏi chiếm: 
Số HS khá chiếm: 
Số HS yếu chiếm: 
Số HS TB chiếm:100% - (20% +40% +5%) = 35%
Sau đó các nhóm vẽ biểu đồ trên giấy kẻ ô vuông.
- HS làm bài cá nhân trên phiếu học tập
Kết quả bài làm:
Điểm 5 chiếm 12% ; Điểm 6 chiếm 16%
Điểm 7 chiếm 28% ; Điểm 8 chiếm 24%
Điểm 9 chiếm 12% ; Điểm 10 chiếm 8%
Hoaùt ủoọng 3: CUÛNG COÁ
GV để vẽ các biểu biểu đồ phần trăm ta phải làm như thế nào?
Nêu lại cách vẽ biểu đồ hình cột, biểu đồ ô vuông.
HS 
- phải tính các tỉ số phần trăm
- vẽ biểu đồ.
Hoaùt ủoọng 4: HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ
- Tiết sau ôn tập chương III.
- HS làm các câu hỏi ôn tập vào vở, nghiên cứu trước bảng 1 “Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số.
- Bài tập 154, 155, 161 tr. 64 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 6 chuan nam 20092010.doc