Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1 đến 6 - Năm học 2008-2009 - Trần Thị Thùy Linh

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1 đến 6 - Năm học 2008-2009 - Trần Thị Thùy Linh

A. MỤC TIÊU:

 - Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của .

 - Biết cách chứng minh định lí và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.

 - Có kỷ năng tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẩu là bậc nhất còn lại là hằng số hoặc bậc nhất hoặc bậc hai có dạng a2 + m hay – (a2 + m).

 - Cẩn thận, sáng tạo trong biến đổi.

B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tòi.

 * Nêu và giải quyết vấn đề.

 * Hoạt đông theo nhóm.

C.CHUẨN BỊ: * GV: Giáo Án; SGK.

 * HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I/ Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp.

II/ Kiểm tra bài cũ:

 *HS1: So sánh 7 và

 *HS2: Tìm căn bậc hai của ( a 0).

III/ Bài mới:

1/ Đặt vấn đề:

 Ở trong bài trên khi a 0 = 2a. Vậy khi a là một số bất kỳ thì cách tìm như thế nào và có những tính chất gì?

 Bài học hôm nay chúng ta sẽ giải quyết vấn đề này.

2/Triển khai bài mới:

 

doc 20 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1 đến 6 - Năm học 2008-2009 - Trần Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I:
CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
 	 	 Ngày soạn: 23/8/2008
Tiết 1	 
CĂN BẬC HAI
======o0o======
A. MỤC TIÊU:
 - Học sinh hiểu được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm.
	 - Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
 - Có kỷ năng vận dụng các kiến thức đã học nhìn nhận các vấn đề đúng sai và kĩ năng vận dụng định nghĩa để khai phương các số không âm.
 - Thấy được tầm quan trọng của căn bậc hai và có cái nhìn đúng đắn về nó.
B. PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tòi.
	 * Nêu và giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ: * GV: Giáo Án; SGK.
	 * HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học (toán 7).
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I/ Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp.
II/ Kiểm tra bài củ: * Giới thiệu nội dung chương trình và những qui định của môn học.
III/ Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
 Ở lớp dưới ta đã học khái niệm căn bậc hai của một số. Vậy ngoài những kiến thức được học căn bậc hai còn có những tính chất gì? Vấn đề này chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu qua bài học hôm nay và những bài tiếp theo của chương.
2/ Triển khai bài mới:
a> Hoạt động 1: Căn bậc hai số học.
Hoạt Động Của Thầy Và Trò
Nội Dung Bài Dạy
* GV: Ở lớp 7 ta đã học khái niệm căn bậc hai của một số vậy các em cho biết :
- Căn bậc hai của một số a không âm là một số x có tính chất gì?
- Số dương a có bao nhiêu hai căn bậc hai ?
- Số 0 có căn bậc hai là số nào?
* HS: đứng tại chổ trả lời – gv ghi tóm tắt lên bảng.
?1
Tìm căn bậc hai của các số sau.
 a. 9 ; b. ; c. 0,25; d. 2
* GV: Viết đề bài lên bảng .
* HS: Bốn em lên bảng trình bày còn lại thực hiện tại chổ và nêu nhận xét.
* GV: Qua các ví dụ trên em hãy nêu định nghĩa về căn bậc hai số học của một số?
* HS: Đứng tại chổ nêu định nghĩa như sgk.
* GV: với a 0 ta có:
+ Nếu x = thì ta suy ra được gì?
+ Nếu x 0 và x2 = a thì ta suy ra được gì?
* HS: Đứng tại chổ nêu
* GV: Trình bày chú ý như bên.
?2
 Tìm CBHSH của các số sau:.
a. 49; b. 64; c. 81; d. 1,21. 
* GV: Viết đề bài lên bảng và giải mẫu một câu.
* HS: Xung phong lên bảng thực hiện – cả lớp cùng làm.
* GV: Khi biết căn bậc hai số học của một số ta dể dàng xác định căn bậc hai của chúng. Theo em ta xác định như thế nào?
* HS: Trả lời 
?3
 * Tìm CBH của các số sau.
 a. 64; b. 81; c.1,21.
* GV: Theo em ?2 và ?3 khác nhau như thế nào?
* HS: Trả lời và thực hiện.
1. Căn bậc hai số học.
Ta đã biết:
* Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a.
* Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là:và số âm kí hiệu là -.
* Số 0 có căn bậc hai là chính số 0, ta viết = 0.
+ Căn bậc hai của 9 là 3 và –3.
+ Căn bậc hai của là và . 
+ Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và –0,5.
+ Căn bậc hai của 2 là và .
* ĐỊNH NGHĨA: (sgk).
* Chú ý: với a 0 ta có:
+ Nếu x = thìx 0 và x2 = a.
+ Nếu x 0 và x2 = a thì x = .
Ta viết:
* Tìm CBHSH của các số sau.
a. 49; b. 64; c. 81; d.1,21.
Giải mẩu:
 = 7 vì 7 0 và 72 = 49. 
* Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương.
* Tìm CBH của các số sau.
a. 64; b. 81; c.1,21.
Giải mẫu:
CBH của 64 = 8 và -8. Vì CBHSH của 
64 = 8.
b> Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học.
*GV: Với hai số không âm a và b nếu a < b thì .
Ta có thể chứng minh được 
Với hai số không âm a và b nếu thì a < b .
Như vậy ta có định lí sau:
2. So sánh các căn bậc hai số học.
Với hai số không âm a và b ta có:
a < b 
Định lí:
c> Hoạt động 3: Cũng cố kiến thức.
?4
 So sánh .
a. 4 và b. và 3
* GV: Viết đề bài lên bảng 
* HS: Xung phong lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm.
* GV: Trình bày ví dụ 3 như sgk. 
?5
 2. Tìm số x không âm biết:
 a. > 1. b. < 3.
* GV: Viết đề bài lên bảng 
* HS: Xung phong lên bảng thực hiện – cả lớp cùng làm.
1. So sánh .
a. 4 và Ta có:
16 > 15 nên > . Vậy 4 > 
b. và 3 Ta có:
11 > 9 nên > . Vậy > 3 .
2. Tìm số x không âm biết:
a. > 1.
 > 1 > .
Vì x 0 nên: > x > 1.
b. < 3.
 < 3 < 
Vì x 0 nên: < 0 ≤ x < 9
IV. CŨNG CỐ:	
* Hệ thống lại kiến thức về căn bậc hai số học; căn bậc hai và cách so sánh các căn bậc hai số học đã học. Lưu ý học sinh trong thực tế giải toán ta còn có nhiều cách khác tùy theo cụ thể từng bài toán.
	* Hướng dẩn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị gần đúng của các nghiệm phương trình ở bài tập 3 – sgk.
V. DẶN DÒ:
	* Nắm vững kiến thức đã học như đã hệ thống.
	* Xem lại các dạng toán đã giải ở lớp.
	* Làm các bài tập ở sgk và tham khảo các bài tập ở sbt.
	*Xem trước bài: Căn Thức Bậc Hai Và Hằng Đẳng Thức
 a. .b
Ngày soạn: 25/8/2008
Tiết 2 
CĂN THỨC BẬC HAI 
VÀ HẰNG ĐẲNGTHỨC 
======o0o======
A. MỤC TIÊU:
 - Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của .
	 - Biết cách chứng minh định lí và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
 - Có kỷ năng tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẩu là bậc nhất còn lại là hằng số hoặc bậc nhất hoặc bậc hai có dạng a2 + m hay – (a2 + m).
 - Cẩn thận, sáng tạo trong biến đổi.
B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tòi.
	 * Nêu và giải quyết vấn đề.
	 * Hoạt đông theo nhóm.
C.CHUẨN BỊ: * GV: Giáo Án; SGK.
	 * HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I/ Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp.
II/ Kiểm tra bài cũ: 
	*HS1: So sánh 7 và 
	*HS2: Tìm căn bậc hai của ( a 0).
III/ Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
 	Ở trong bài trên khi a 0 = 2a. Vậy khi a là một số bất kỳ thì cách tìm như thế nào và có những tính chất gì?
	Bài học hôm nay chúng ta sẽ giải quyết vấn đề này.
2/Triển khai bài mới:
a>Hoạt động 1: Căn thức bậc hai .
Hoạt Động Của Thầy Và Trò
Nội Dung Bài Dạy
?1
 Hình chữ nhật ABCD có đường chéo 
 AC = 5 cm và cạnh BC = x cm thì cạnh AB = (cm). Vì sao ?
* GV: Vẽ hình và nêu vấn đề của ?1 lên bảng 
* HS: Thảo luận và đứng tại chổ trả lời vấn đề.
* GV: Ghi câu trả lời của học sinh lên bảng như bên và khẳng định .
* GV: Vậy em hãy nêu một cách tổng quát về căn thức bậc hai?
* HS: Nêu như sgk.
* GV: Theo em với điều kiện nào của A thì có nghĩa (nếu học sinh không trả lời được thì giáo viên dùng câu hỏi cho học sinh liên tưởng đến căn bậc hai của một số).
* HS: Nêu như sgk.
* GV: Nêu ví dụ như sgk
?2
 Với giá trị nào của x thì xác định?
* GV: Để tìm điều kiện xác định của thì trước hết phải xác định biểu thức lấy căn.
* HS: Một em lên bảng trình bày.
5
x
A
C
D
B
1. Căn thức bậc hai .
 Trong tam giác vuông ABC theo đ/l Py-ta-go ta có :
AB = 
* Ta gọi:
+ là căn thức bậc hai của 25 - x2
+ 25 - x2 là biểu thức lấy căn.
*Tổng quát:
 Với A là một biểu thức đại số người ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
* xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
* VD: Với giá trị nào của x thì xác định?
 xác định khi 5 – 2x 0
hay 2x 5 x 
Vậy: xác định khi x 
b>Hoạt động 2: Định lí 
?3
 Điền số thích hợp vào bảng sau.
a
-2
-1
0
1
2
a2
* GV: Cho học sinh thực hiện theo nhóm.
* HS: Các nhóm trình bày kết quả.
* GV: Qua bài toán trên các em rút ra được nhận xét gì?
* HS: Đứng tại chổ trả lời.
* GV: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh khẳng định định lí.
* GV: Nêu cách chứng minh ?
* HS: Để chứng minh ta phải chứng minh với mọi số a.
Ví dụ 2: Tính.
a. ; b. 
Ví dụ 3: Rút gọn.
a. ; b. .
* GV: Ghi các ví dụ 2 và ví dụ 3 lên bảng và yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
* HS: Em nào làm xong cho xung phong lên bảng trình bày.
* GV: lưu ý học sinh sử dụng định lí: đặc biệt là đưa số từ trong giá trị tuyệt đối ra ngoài.
2. Hằng đẳng thức 
* ĐỊNH LÍ:
Với mọi số a, ta có: 
* Chứng minh:
+ Nếu a 0 thì nên ta có:
.
+ Nếu a 0 thì nên ta có:
.
Do đó: với mọi số a.
Vậy: .
Ví dụ 2: Tính.
a. = 
b. = .
 Ví dụ 3: Rút gọn.
a. = 
( )
 b. = 
( )
c> Hoạt động 3: áp dụng
* GV: Định lí : Với mọi số a, ta có: 
vẩn đúng trong trường hợp tổng quát.
* HS: Đọc chú ý ở sgk.
* GV: Viết ví dụ 4 lên bảng.
Ví dụ 4: Rút gọn.
a. với x 2.
b. với a < 0. 
* HS: Suy nghĩ – làm ít phút dưới lớp. Ai làm xong thì lên bảng trình bày.
* GV: lưu ý học sinh sử dụng hằng đẳng thức kết hợp với điều kiện đã cho của bài toán đối với biểu thức lấy căn để phá giá trị tuyệt đối trong các biểu thức lấy căn.
* GV: Cho học sinh làm bài tập 6 và 8 sgk (nếu còn thời gian).
* Chú ý:
Một cách tổng quát: Với A là một biểu thức ta có : có nghĩa là:
+ A với A 0.
+ - A với A < 0.
Ví dụ 4: Rút gọn.
a. với x 2.
 = 
mà x 2 x – 2 0 
Vậy nên: 
 = = x – 2.
b. với a < 0.
 = 
mà a < 0 nên a3 < 0 
Vậy nên: = = - a3.
IV. CŨNG CỐ:
	* Hệ thống lại kiến thức về căn thức bậc hai; điều kiện tồn tại căn thức bậc hai và hằng đẳng thức đã học. Lưu ý học sinh trong thực tế giải toán cần vận dụng linh hoạt và cẩn thận hằng đẳng thức, đặc biệt là lưu ý khi phá giá trị tuyệt đối trong hằng đẳng thức.
V. DẶN DÒ:
	* Nắm vững kiến thức đã học như đã hệ thống.
	* Xem lại các dạng toán đã giải ở lớp.
	* Làm các bài tập ở sgk và tham khảo các bài tập ở sbt.
	* Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
 a. .b
Ngày soạn: 25/8/2008
Tiết 3 
LUYỆN TẬP
======o0o======
A. MỤC TIÊU:
 - Cũng cố và khắc sâu kiên thức đã học về căn bậc hai của một số; căn thức bậc hai; điều kiện tồn tại và hằng đẳng thức 
	 - Hiểu và giải được các bài tập 9 và 10 ở sgk, hiẻu và biết hướng giải các bài tập 11, 12 và 13 ở sgk.
 - Luyện kỷ năng vận dụng hằng đẳng thức trong việc giải các bài toán về khai phương.
 - Rèn tính cẩn thận, sáng tạo và linh hoạt trong biến đổi.
B. PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tòi.
	 * Nêu và giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ: * GV: Giáo Án; SGK.
	 * HS: Kiến thức về căn thức bậc hai hằng đẳng thức .
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I/ Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp.
II/ Kiểm tra bài cũ: 
	* HS1: Căn thức bậc hai? Điều kiện tồn tại? 
	* HS2: Tìm căn bậc hai của ( a 0).
III/ Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
 	Ở tiết trước chúng ta đã nắm được các kiến thức: Căn bậc hai của một số; căn thức bậc hai; điều kiện tồn tại và hằng đẳng thức 
 	Bài học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức trên vào giải toán.
2/Triển khai bài mới:
a>Hoạt động 1: Chữa các bài tập 9; 10 – sgk.
Hoạt Động Của Thầy Và Trò
Nội Dung Bài Dạy
* Bài tập 9. Tìm x, biết:
a. = 7; b. 
c. d. 
* GV: Viết 4 câu lên bảng và cho học sinh lên bảng trình bày.
* HS: Bốn em lên bảng trình bày lời giải.
*GV: Cho lớp nhận xét từng câu và lưu ý học sinh nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 7:
 (a 0) để sử dụng trong bài tập này.
Bài tập 10.
Chứng minh đẳng thức:
 a. .
 b..
* GV: Viết hai câu lên bảng và cho học sinh lên bảng trình bày.
* HS: Hai em lên bảng trình bày lời giải.
* GV: Cho lớp nhận xét từng câu ... có nghĩa x
*Bài tập 13. Rút gọn các biểu thức sau:
a. Với a < 0.
 = = - 2a – 5a (a < 0).
 = -7a
c. = 
 = 
 mà 3a2 0 với a 
Nên: = 3a2 +3a2 = 6a2
Vậy: = 6a2
IV. CŨNG CỐ:
	*Hệ thống lại kiến thức về căn thức bậc hai; điều kiện tồn tại căn thức bậc hai và hằng đẳng thức đã học bằng bảng sau:
 * x = 
 *Điều kiện để có nghĩa là A 0
 * 
V. DẶN DÒ:
	* Nắm vững kiến thức đã học như đã hệ thống.
	* Xem lại các dạng toán đã giải ở lớp.
	* Làm các bài tập ở sgk và tham khảo các bài tập ở sbt.
	* Nghiên cứu trước bài : Liên Hệ Giữa Phép Nhân Và Phép Khai Phương.
 a. .b
Ngày soạn: 1/9/2008
Tiết 4	 
LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
======o0o======
A. MỤC TIÊU:
 - Qua bài này học sinh hiểu được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
	 - Có kỉ năng vận dụng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức .
 - Thấy được tầm quan trọng và mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tòi.
	 * Nêu và giải quyết vấn đề.
C.CHUẨN BỊ: *GV: Giáo Án; SGK.
	 * HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I/ Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp.
II/ Kiểm tra bài cũ: 
	 *Rút gọn biểu thức: . Với a < 0.
II/ Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
 Ở các tiết trước chúng ta đã biết phép khai phương căn bậc hai là phép toán ngược của phép lũy thừa bậc hai. Vậy đối với phép nhân có mối liên hệ gì với phép khai phương ? Chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này trong tiết hôm nay. 
2/Triển khai bài mới:
a>Hoạt động 1: Định lí.
*GV: Nêu ?1 lên bảng và cho học sinh thực hiện.
?1
 *Tính và so sánh:
 và .
*HS: Hai em một tính ; một tính .
*GV: Em có nhận xét gì về kết quả thu được ? 
*Hãy tổng quát hóa bài toán.
*HS: Đọc định lí ở sgk.
*GV: Hướng dẩn học sinh chứng minh định lí với câu hỏi định hướng: Theo định nghĩa căn bậc hai số học, để chứng minh là căn bậc hai số học của a.b thì phải chứng minh điều gì?
*HS: Cùng chứng minh định lí dưới sự hướng dẩn của giáo viên.
1.Định lí.
*Tính và so sánh:
 và .
Ta có:
=
Với hai số không âm a và b ta có:
 = .
 = = 20.
Vậy: = .
*Định lí:
Chứng minh:
Theo giả thiết: xác định và không âm.
Ta có: 
Vậy : là căn bậc hai số học của tức là: 
 = .
ØChú ý: Định lí này có thể mở rộng cho nhiều số không âm.
b> Hoạt động 2: Áp dụng.
*GV: Qua định lí trên theo em muốn khai phương một tích các thừa số không âm ta làm thế nào?
*HS: Đứng tại chổ trả lời..
*GV: Giới thiệu qui tắc khai phương một tích và hướng dẩn học sinh làm ví dụ 1.
VD1: Áp dụng qui tắc khai phương phương một tích tính:
a. 
b. 
?2
 Tính:
a. 
b. 
*GV: Viết đề bài lên bảng.
*HS: Hoạt động theo nhóm: 
+Nhóm 1: Câu a.
+Nhóm 2: Câu b.
*GV: Cho các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
*GV: Qua định lí trên theo em muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm ta làm thế nào?
*HS: Đứng tại chổ trả lời.
*GV: Giới thiệu qui tắc nhân các căn bậc hai và hướng dẩn học sinh làm ví dụ 2.
VD2: Áp dụng qui tắc nhân các căn bậc hai tính:
 a. . b..
?3
 Tính:
a. 
b. .
*GV: Viết đề bài lên bảng.
*HS: Hoạt động theo nhóm: 
+Nhóm 1: Câu a.
+Nhóm 2: Câu b.
*GV: Cho các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
*GV: Tổng quát hóa các qui tắc trên cho các biểu thức không âm.
+Có thể mở rộng cho nhiều biểu thức không âm.
*GV: Giới thiệu chú ý và hướng dẩn học sinh làm ví dụ 3.
VD3: Rút gọn các biểu thức sau:
a. với a 0; b.
?4
 Tính: (a, b 0)
a.; b.
2. Áp dụng.
a. Qui tắc khai phương phương một tích.
Muốn khai phương một tích các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.
*Ví dụ: Áp dụng qui tắc khai phương phương một tích tính:
a. = 
= 7.1,2.5 = 42.
b. =
= 9 . 2 . 10 = 180.
* Tính:
a. = 
= 
= 0,01. 4. 8.15 = 3,2.
b. = = 
= 10 . 5 . 6 = 300.
b. Qui tắc nhân các căn bậc hai.
Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó.
VD2: Tính.
a.
b..
Giải.
a. = .
b. = 
= 
* Tính:
a. = 
= 3.5 = 25.
b. = 
= .
*Chú ý:
Với hai biểu thức không âm A và B Ta có: .
Đặc biệt: A không âm ta có:
.
Một cách tổng quát:
VD3: Rút gọn các biểu thức sau:
a. với a 0
= = 9a 
(vì a 0).
b. = 
*Tính:
a. = = 
= 
b. ==
= 8ab (vì a, b 0)
IV. CŨNG CỐ:
*Hệ thống lại kiến thức về phép nhân và phép khai phương đã học bằng bảng sau:
Với hai biểu thức không âm A và B Ta có: .
Đặc biệt: A không âm ta có:
.
V. DẶN DÒ:
*Nắm vững kiến thức đã học như đã hệ thống.
	*Xem lại các dạng toán đã giải ở lớp.
	*Làm các bài tập ở sgk và tham khảo các bài tập ở sbt.
	*Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
 a. .b
Ngày soạn: 1/9/2008
 Tiết 5. LUYỆN TẬP
 ======o0o======
A. MỤC TIÊU:
 - Cũng cố và khắc sâu kiên thức đã học về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
	 - Hiểu và giải được các bài tập 22; 24 và 25 ở sgk, hiểu và biết hướng giải các bài tập 26b ở sgk.
 - Luyện kỷ năng vận dụng qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai.
 - Rèn tính cẩn thận, sáng tạo và linh hoạt trong biến đổi.
B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tòi.
	 * Nêu và giải quyết vấn đề.
C.CHUẨN BỊ: *GV: Giáo Án; SGK.
	 * HS: Kiến thức về căn thức bậc hai hằng đẳng thức .
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I/ Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp.
II/ Kiểm tra bài cũ: 
	*HS1: Qui tắc khai phương một tích? 
	*HS2: Qui tắc nhân các căn bậc hai?
II/ Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
 Ở tiết trước chúng ta đã nắm được các kiến thức về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương; Qui tắc khai phương một tích; Qui tắc nhân các căn bậc hai .
 Bài học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức trên vào giải toán.
2/Triển khai bài mới:
a>Hoạt động 1: Chữa các bài tập 21,22 ở sgk .
Hoạt Động Của Thầy Và Trò
Nội Dung Bài Dạy
Bài tập 21 ở sgk
Khai phương tích 12. 30 .40 được:
 A. 1200; B. 120;
 C. 12; D. 240.
Hãy chọn kết quả đúng.
Cho học sinh nêu lí do dẩn đến mổi kết quả còn lại để tránh sai lầm.
Bài tập 22 (sgk).
Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính:
 a. 
 b. 
*GV: Viết đề bài lên bảng và cho hai học sinh lên bảng thực hiện.
*Lớp nhận xét và gv sữa chữa lại như bên.
Bài tập 21 ở sgk
Khai phương tích 12. 30 .40 được:
 A. 1200; B. 120;
 C. 12; D. 240.
Hãy chọn kết quả đúng.
*Kết quả đúng là: B.
Bài tập 22 (sgk).
Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính: 
a. = 
 = 
b. = 
= 
b>Hoạt động 2: Chữa các bài tập 24, 25 ở SGK.
Bài Tập 24
Rút gọn và tính giá trị (Làm tròn đến chữ thập phân thứ ba) của các biểu thức sau:
a. tại x = -
b. tại a = -2; b = -
*GV: Viết đề bài lên bảng và cho hai học sinh lên bảng thực hiện.
*Lớp nhận xét và gv sữa chữa lại như bên.
*Lưu ý học sinh bước phá giá trị tuyệt đối có sự lí giải về giá trị của biểu thức nằm trong giá trị tuyệt đối rõ ràng
Bài Tập 24
Rút gọn và tính giá trị (Làm tròn đến chữ thập phân thứ ba) của các biểu thức sau:
a. tại x = -
= = 
= = 2(1+3x)2
Vì: 2(1+3x)2 0
tại x = - Ta có:
2[1+3(-)]2 21,029.
b. tại a = -2; b = -
Ta có: = 
= 
IV. CŨNG CỐ:
	*Hệ thống lại kiến thức về phép nhân và phép khai phương đã học bằng bảng sau:
Với hai biểu thức không âm A và B Ta có: .
Đặc biệt: A không âm ta có:
.
V. DẶN DÒ:
	*Nắm vững kiến thức đã học như đã hệ thống.
	*Xem lại các dạng toán đã giải ở lớp.
	*Làm các bài tập ở sgk và tham khảo các bài tập ở sbt.
	*Xem trước bài: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
 a. .b
Ngày soạn: 1/9/2008
 Tiết 6.	 §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA 
 VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
 ======o0o======
A. MỤC TIÊU:
 - Qua bài này học sinh hiểu được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
	 - Có kỉ năng vận dụng các qui tắc khai phương một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức .
 - Thấy được tầm quan trọng và mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tòi.
	 * Nêu và giải quyết vấn đề.
C.CHUẨN BỊ: *GV: Giáo Án; SGK.
	 * HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I/ Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp.
II/ Kiểm tra bài cũ: 
	 *Tìm x biết: . 
II/ Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
 Ở các tiết trước chúng ta đã biết được sự liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương và đã ứng dụng qua tiết luyện tập. Trong tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. 
2/Triển khai bài mới:
a>Hoạt động 1: Định lí.
*GV: Nêu ?1 lên bảng và cho học sinh thực hiện.
?1
 *Tính và so sánh:
 và .
*HS: Hai em một tính một tính .
*GV: Em có nhận xét gì về kết quả thu được ? 
*Hãy tổng quát hóa bài toán.
*HS: Đọc định lí ở sgk.
*GV: Hướng dẩn học sinh chứng minh định lí với câu hỏi định hướng: Theo định nghĩa căn bậc hai số học, để chứng minh là căn bậc hai số học của thì phải chứng minh điều gì?
*HS: Cùng chứng minh định lí dưới sự hướng dẩn của giáo viên.
1.Định lí.
*Tính và so sánh:
 và .
Ta có:
 = 
 = 
Vậy: = .
*Định lí:
Với số a không âm và số b dương ta có:
 = .
Chứng minh:
Theo giả thiết: xác định và không âm.
Ta có: 
Vậy : là căn bậc hai số học của tức là: 
 = .
b>Hoạt động 2: Áp dụng.
*GV: Qua định lí trên theo em muốn khai phương một thương ta làm thế nào?
*HS: Đứng tại chỗ trả lời..
*GV: Giới thiệu qui tắc khai phương một thương và hướng dẩn học sinh làm ví dụ 1.
VD1: Áp dụng qui tắc khai phương phương một tích tính:
a. 
b. 
?2
 Tính:
a. 
b. 
*GV: Viết đề bài lên bảng.
*HS: Hoạt động theo nhóm: 
+Nhóm 1: Câu a.
+Nhóm 2: Câu b.
*GV: Cho các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
*GV: Qua định lí trên theo em muốn chia các căn bậc hai ta làm thế nào?
*HS: Đứng tại chổ trả lời..
*GV: Giới thiệu qui tắc khai phương một thương và hướng dẩn học sinh làm ví dụ 2
VD2: Áp dụng qui tắc khai phương phương một tích tính:
a.
b.
*GV: Giới thiệu việc mở rông qui tắc chia các căn bậc hai và hướng dẩn học sinh làm ví dụ 3.
VD3: Rút gọn các biểu thức sau:
 a. . 
 b.. với a > 0
2. Áp dụng.
a. Qui tắc khai phương phương một tích.
Muốn khai phương một thương các số không âm a và số dương b, ta có thể khai phương từng số a và b rồi chia các kết quả với nhau.
*Ví dụ: Áp dụng qui tắc khai phương phương một tích tính:
a. = 
b. = 
* Tính:
a. = 
b. = .
b. Qui tắc chia các căn bậc hai.
(SGK)
VD2: Tính. 
a.
b. = 
*Chú ý:
Một cách tổng quát:
 với A 0 ; B >0
VD3: Rút gọn các biểu thức sau:
a. = 
b. = . với a > 0
IV. CŨNG CỐ:
*Hệ thống lại kiến thức về phép nhân và phép khai phương đã học bằng bảng sau:
Với biểu thức không âm A và biểu thức dương B. Ta có:. 
V. DẶN DÒ:
	*Nắm vững kiến thức đã học như đã hệ thống.
	*Xem lại các dạng toán đã giải ở lớp.
	*Làm các bài tập ở sgk và tham khảo các bài tập ở sbt.
	*Chuẩn bị tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_1_den_6_nam_hoc_2008_2009_tran_thi.doc