Giáo án Đại số Khối 7 - Chương trình cơ bản

Giáo án Đại số Khối 7 - Chương trình cơ bản

Biểu diễn cỏc số sau dưới dạng phõn số: 2; -0,3; 0;

Cỏc phõn số bằng nhau là cỏc cỏch viết khỏc nhau của cựng một số. Số đĩ được gọi là số hữu tỉ.

Giới thiệu về số hữu tỉ.

Số viết được dưới dạng với a, b Z, b 0

Củng cố khỏi niệm

Trả lời ?1 , ?2.

? Cho biết tờn và mối quan hệ của cỏc tập hợp N,Z,Q.

Hoạt động 2. Biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số

- Thực hiện theo cõu ?3

- Để biểu diễn số trờn trục số ta làm như thế nào?

- Giải thớch khỏi niệm đơn vị mới.

- Nhận xột gỡ về số ?

Biểu diễn số đĩ như thế nào?

Hoạt động 3. So sỏnh hai số hữu tỉ

Hóy so sỏnh hai phõn số và

- Chốt lại: vớihai số hữu tỉ bất kỳ xvà y ta luơn cĩ: hoặc x=y hoặc x>y hoặc x<>

-Muốn so sỏnh hai số hữu tỉ ta cĩ thể viết chỳng dưới dạng phõn số rồi so sỏnh hai phõn số đĩ.

? Thế nào là số hữu tỉ dương, õm, khơng õm và khơng dương.

- Làm cõu ?5

 

doc 211 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Khối 7 - Chương trình cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7a . Tiết dạy :........ Ngày dạy :...................... Sĩ số :...... Vắng :............
Lớp 7b . Tiết dạy :........ Ngày dạy :...................... Sĩ số :...... Vắng :............
Chương I . số hữu tỉ . số thực
Tiết 1
Tập hợp Q các số hữu tỉ
I. Mục tiêu
a , Kiến thức : 
Hs hiểu được khỏi niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trến trục số
Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số N, Z, Q
b , Kĩ năng :
Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số thực 
Biết so sánh hai số hữu tỉ và trình bày được
c , Thái độ : 
Bước đầu có ý thức tự rèn luyện khả năng tư duy và kĩ năng trỡnh bày bài tốn theo mẫu
II. Chuẩn bị cđa giáo viên và học sinh .
1. giỏo viờn: Bảng phụ, thước thẳng, sgk 
2. học sinh: sgk, thước thẳng, bảng con,
III . Tiến trình lên lớp :
Kiểm tra bài cũ 
Bài mới :
Hoạt động cđa GV
Hoạt động cđa HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1 : Số hữu tỉ
Biểu diễn cỏc số sau dưới dạng phõn số: 2; -0,3; 0; 
Cỏc phõn số bằng nhau là cỏc cỏch viết khỏc nhau của cựng một số. Số đĩ được gọi là số hữu tỉ. 
Giới thiệu về số hữu tỉ.
Số viết được dưới dạng 	 với a, b Z, b 0
Củng cố khỏi niệm
Trả lời ?1 , ?2.
? Cho biết tờn và mối quan hệ của cỏc tập hợp N,Z,Q.
Phỏt biểu khỏi niệm 
 - Đọc trong SGK
 - Nờu khơng nhỡn SGK
?1 Vỡ viết được dưới dạng p/số.
;; 
?2.+ a là số hữu tỉ vỡ:
 a = = ...
* .
1.Số hữu tỉ: 
-Khỏi niệm:(Sgk)
-T. quỏt: a, b Z,
 b 0
-Kớ hiệu: Q 
Hoạt động 2. Biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số
- Thực hiện theo cõu ?3
- Để biểu diễn số trờn trục số ta làm như thế nào?
- Giải thớch khỏi niệm đơn vị mới.
- Nhận xột gỡ về số ?
Biểu diễn số đĩ như thế nào?
Vẽ trục số, biểu diễn trờn giấy trong.
-1
0
1
2
- là phõn số cĩ mẫu õm
-Đổi = 
- Chia đoạn 0 đến 1 thành 3 phần
- Điểm N cỏch 0 về bờn trỏi 2 đơn vị là điểm biểu diễn số 
2. Biểu diễn cỏc số hữu tỉ trờn trục số:
VD 1: Biểu diễn số 
0
1
VD 2:
1
0
Hoạt động 3. So sỏnh hai số hữu tỉ
Hóy so sỏnh hai phõn số và 
- Chốt lại: vớihai số hữu tỉ bất kỳ xvà y ta luơn cĩ: hoặc x=y hoặc x>y hoặc x<y.
-Muốn so sỏnh hai số hữu tỉ ta cĩ thể viết chỳng dưới dạng phõn số rồi so sỏnh hai phõn số đĩ.
? Thế nào là số hữu tỉ dương, õm, khơng õm và khơng dương.
- Làm cõu ?5
 ; vỡ nờn 
-Số htỉ lớn hơn 0 là số htỉ duơng
Số htỉ nhỏ hơn 0 là số htỉ õm
Số 0 khơng phải là số htỉ õm, dương
3. So sỏnh hai số hữu tỉ.
Vớ dụ 1,2: Sgk/7
?5 Số hữu tỉ dương:; 
- Số htỉ õm: ; 
 khơng phải số htỉ õm, dương.
Củng cố : Chữa bài số 2 và bài số 3 trang 7/SGK .Gọi hs phỏt biểu cõu a và lờn bảng trỡnh bày cõu b .
 4 . DỈn dò : Làm bài tập 1, 3b, c, 4, 5/ 8 (sgk)
 Bài 7, 8, 9 (SBT) 	
 Ơn tập cỏc qui tắc cộng, trừ phõn số, qui tắc “chuyển vế”, “dấu ngoặc ” tốn 6.
******************************************************************
Lớp 7a . ngày dạy :. Tiết dạy:sĩ số :. Văng ..........
Lớp 7b . ngày dạy :. Tiết dạy:sĩ số :. Văng ..........
Tiết 2
CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. Mơc tiêu
a , Kiến thức: Nắm được qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu qui tắc về “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
b , Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng cộng, trừ số hữu tỉ nhanh gọn, chớnh xỏc. Cĩ kỹ năng ỏp dụng qui tắc “chuyển vế”.
c , Thỏi độ : Cĩ ý thức rốn luyện kĩ năng thực hành cộng trừ cỏc số hữu tỉ theo quy tắc được học
II. Chuẩn bị cđa giáo viên và học sinh .
1. giỏo viờn: Bảng phụ, thước thẳng, sgk 
2. học sinh: sgk, thước thẳng, bảng con,
III . Tiến trình lên lớp :
 1 .Kiểm tra bài cũ: Biểu diễn trờn cựng một trục số 
.Bài mới :
Hoạt động cđa GV
Hoạt động cđa HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 2. Cộng trừ hai số hữu tỉ 
Đặt vấn đề: Để cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
Nờu dạng tổng quỏt và viết cơng thức lờn bảng.
Hướng dẫn HS Làm vớ dụ a) trong SGK tr 9.
- Làm ?1:
Đọc sgk và trả lời:
Viết cỏc số hữu tỉ dưới dạng phõn số cĩ mẫu dương.
cộng hay trừ cỏc phõn số đĩ.
VD a)
0,6 = 
0,6 + 
= 
.Cộng, trừ hai số hữu tỉ 
Tổng quỏt:
x=;y= (a,b,m m>0)
 x + y = + = 
 x - y = - = 
Vớ dụ: a) , b)SKG
* , Chĩ ý : SGK
Hoạt động 3. Quy tắc chuyển vể 
- Phỏt biểu quy tắc chuyển vế trong Z.
- Nờu VD.
Gọi HS đọc VD và nờu cỏch tỡm x.
Thực hiện tỡm x qua cỏc bước như thế nào?
- Phỏt biểu qui tắc chuyển vế trong Q.
Làm ?2
Nờu chỳ ý:
Khi gặp tổng của nhiều số hữu tỉ ta làm như thế nào?
Hs phỏt biểu quy tắc chuyển vế
 Chuyển vế và đổi dấu 
Hs phỏt biểu quy tắc chuyển vế trong Q
a) x - 
x = 
b) 
- Thực hiện nhĩm hai hay nhiều số hạng.
2. Qui tắc chuyển vế.
* Qui tắc (Sgk)
x, y, z Q
x + y = z x = y – z
* VD (Sgk)
?2: Tỡm x.
a) 
b) 
Chỳ ý (Sgk).
3. Củng cố : - Phỏt biểu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ
- Phỏt biểu qui tắc “chuyển vế”.
Làm trờn giấy trong bài 6SGK/10.
Gọi 2 hs lờn bảng thực hiện bài 8a,bSGK/10
4 . DỈn dò : Làm cỏc bài tập 6, 7, 8, 9,10/10(Sgk)18a/6(SBT)
Ơn tập qui tắc nhõn, chia phõn số, tớnh chất của phộp nhõn phõn số
******************************************************************
Lớp 7a . ngày dạy :. Tiết dạy:sĩ số :. Văng ..........
Lớp 7b . ngày dạy :. Tiết dạy:sĩ số :. Văng ..........
Tiết 3:
NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I. Mơc tiêu
 a , Kiến thức : Nắm vững cỏc quy tắc nhõn chia số hữu tỉ được học trong bài
 b , Kĩ năng : Nhõn chia số hữu tỉ theo quy tắc nhanh và đỳng
 c , Thỏi độ : Tớch học hỏi rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp nhõn chia số hữu tỉ
II. Chuẩn bị cđa giáo viên và học sinh .
GV: Bảng phụ ghi cụng thức.
HS : ễn lại qui tắc nhõn, chia hai phõn số.
III . Tiến trình lên lớp :
1, Kiểm tra bài cũ 
Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Viết cụng thức tổng quỏt.
Phỏt biểu qui tắc chuyển vế.
 2. Bài mới :
Hoạt động cđa GV
Hoạt động cđa HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1. Qui tắc nhõn hai số hữu tỉ
-Hóy phỏt biểu qui tắc nhõn phõn số?
- Cĩ ỏp dụng được cho phộp nhõn hai số hữu tỉ khơng? Tại sao?
-Phỏt biểu qui tắc nhõn 
hai số hữu tỉ?
- Thực hiện vớ dụ trong SGK
-Nhõn tử với tử,mẫu với mẫu
-Dạng phõn số
- Đứng tại chỗ thực hiện
1.Nhõn hai số hữu tỉ:
Tổng quỏt:
Với tacĩ:
Vớ dụ (sgk)
Hoạt động 2. Chia hai số hữu tỉ
Chia số hữu tỉ x cho y như thế nào? Viết dạng tổng quỏt? 
Ghi bảng giỳp hs
Nhận xột, sửa lỗi và đĩng khung cơng thức. 
Vớ dụ: 
-Hóy thực hiện phộp tớnh bờn
-Làm bài ? 
-Nhận xột đề bài ? Nờu cỏch làm.
-Giới thiệu tỉ số của hai số hữu tỉ x và y.
- Hóy viết tỉ số của hai số -5,12 và 10,25
Đứng tại chỗ trả lời.
Tỉ số của -5,12 và 10,25 là:
 hay -5,12: 10,25
2)Chia hai số hữu tỉ: 
Vớ dụ :(sgk)
Chỳ ý (sgk)
Tỉ số của x và y là: 
Vớ dụ (sgk)
 3. Củng cố  :
Cho Hs nhắc qui tắc nhõn chia hai số hữu tỉ, thế nào là tỉ số của hai số x,y ?
Hoạt động nhúm bài 13,16/SGK.
4. Dặn dũ: 
Học qui tắc nhõn, chia hai số hữu tỉ.
Xem lại bài gia trị tuyệt đối của một số nguyờn (L6).
Làm bài 17,19,21 /SBT-5.
*****************************************************************
Lớp 7a . ngày dạy :. Tiết dạy:sĩ số :. Văng ..........
Lớp 7b . ngày dạy :. Tiết dạy:sĩ số :. Văng ..........
Tiết 4:
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I . Mục đớch  :
 a , Kiến thức : - Hiểu được khỏi niệm giỏ trị tuyệt đối của số hữu tỉ
 - Xỏc định được giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
 b , Kĩ năng : - Biết lấy giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ bất kỡ
 - Cĩ kĩ năng cộng trừ nhõn chia số thập phõn
c , Thỏi độ : - Tỡm hiểu cỏch lấy giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, thấy được sự tương tự như với giỏ trị tuyệt đối của số nguyờn
 - Cĩ ý thức vận dụng tớnh chất cỏc phộp tốn về số hữu tỉ để tớnh tốn hợp lớ cỏc phộp tớnh một cỏch nhanh nhất
II. Chuẩn bị cđa giáo viên và học sinh .
- GV: Bảng phụ vẽ trục số để ụn lại GTTĐ của số nguyờn a.
- HS: Bảng nhúm.
III . Tiến trình lên lớp :
Kiểm tra bài cũ: GTTĐ của số nguyờn a là gỡ?
 Tỡm x biết | x | = 23.
 Biểu diễn trờn trục số cỏc số hữu tỉ sau: 3,5; ; -4
Bài mới:
Hoạt động cđa GV
Hoạt động cđa HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 2. Giỏ trị tuyệt đối của số hữu tỉ
Nêu định nghĩa vỊ giá trị tuyƯt đối cđa số nguyên a
Giới thiƯu định nghĩa vỊ giá trị tuyƯt đối cđa một số hữu tỉ 
Làm bài ?1
Nếu x > 0 , x < 0, x = 0 thì như thế nào ?
Hãy tính khi ,
 x=-5,75, x=0
Rĩt ra kết luận gì khi với 
Làm bài ?2
là khoảng cách từ điĨm a đến điĨm O trên trơc số
+ x =3,5 
+ x=0
1. Giá trị tuyƯt đối cđa một số hữu tỉ 
 = 
Ví dơ : (sgk)
Nhận xét : (sgk)
Với mọi ta có , , 
Hoạt động 3. Cộng trừ nhõn chia số thập phõn
Thế nào là phân số thập phân ?
Có áp dơng đưỵc các phép cộng trừ nhân chia phân số đưỵc không? Tại sao?
Nhận xét gì vỊ các số hạng cđa tỉng bên? Tính bẳng cách nào? Hãy thực hiƯn như cộng với số nguyên
Thực hiƯn phép nhân số nguyên
Nhận xét gì vỊ số bị chia và số chia?
Làm ?3
Phân số mà mẫu là luỹ thừa cđa 10
Đưa vỊ phân số và cộng trừ 
(-1,13)+(-0,264)
=- (1,13+0,264)=-1,394
0,245-2,134
=0,245+(-2,134)
=-(2,134-0,245)
=-1,889
(-5,2).3,14
=-(5,2.3,14) =-16,328
(-0,408) : (-0,34)
= +(0,408:0,34) =1,2
-3,116+0,263
=-(3,116-0,263)
=-2,853
(-3,7).(-2,16)
=3,7.2,16=7,992
2) Cộng trừ nhân chia số thập phân 
Ví dơ 1:(sgk)
(-1,13)+(-0,264)
=- (1,13+0,264)=-1,394
0,245-2,134
=0,245+(-2,134)
=-(2,134-0,245)
=-1,889
(-5,2).3,14
=-(5,2.3,14) =-16,328
Ví dơ 2:(sgk)
(-0,408) : (-0,34)
= +(0,408:0,34) =1,2
-3,116+0,263
=-(3,116-0,263)
=-2,853
(-3,7).(-2,16)
=3,7.2,16=7,992
3.Củng cố :- Nhắc lại GTTĐ của số hữu tỉ.Cho VD.
 - Hoạt động nhúm bài 17,19,20/SGK.
4. Dặn dũ: - Tiết sau mang theo mỏy tớnh
 - Chuẩn bị bài 21,22,23/ SGK.
******************************************************************
Lớp 7a : ngày dạy : .. tiết dạy : sĩ số :.vắng ........
Lớp 7b : ngày dạy : .. tiết dạy : sĩ số :.vắng ........
Tiết 5:
LUYỆN TẬP
I . Mục đớch  :
- a , Kiến thức : Củng cố qui tắc xỏc định GTTĐ của một số hữu tỉ.
- b , Luyện kỹ : năng so sỏnh, tỡm x, tớnh giỏ thị biểu thức, sử dụng mỏy tớnh.
- c , Thái độ : Phỏt triển tư duy qua cỏc bài toỏn tỡm GTLN, GTNN của một biểu thức.
II. Chuẩn bị cđa giáo viên và học sinh :
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng nhúm,mỏy tớnh.
III. Tiến trỡnh lên lớp :
 1 , Kiểm tra bài cị : Viết quy tắc cộng , trừ, nhõn, chia số hữu tỷ ?
 Tớnh : 
 2 , bài mới :
Hoạt động cđa GV
Hoạt động cđa HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: Tớnh giỏ trị biểu thức .
-GV: Yờu cầu Hs đọc đề và làm bài 28/SBT
- Cho Hs nhắc lại qui tắc dấu ngoặc đó học.
- Yờu cầu Hs núi cỏch làm bài 29/SBT.
- Hoạt động nhúm bài 24/SGK.
 Mời đại diện 2 nhúm lờn trỡnh bày,kiểm tra cỏc nhúm cũn lại.
- GV: Hướng dẫn sử dụng mỏy tớnh.
- Làm bài 26/SGK.
25/SGK.
- Làm bài 32/SBT:
Tỡm GTLN: A = 0,5 -|x – 3,5|
-Làm bài 33/SBT:
Tỡm GTNN:
 C = 1,7 + |3,4 –x|
- Hs đọc đề,làm bài vào tập.
 4 Hs lờn bảng trỡnh bày.
- Hs: Khi bỏ dấu ngoặc cú dấu trừ đằng trước thỡ dấu cỏc số hạng trong ngoặc phải đổi dấu.Nếu cú dấu trừ đằng trước t ...  lên bảng làm câu b.
- Gọi 1 HS lên bảng làm câu c.
- Gọi HS nhận xét
-Yêu cầu BT 64/50 SGK
Viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y sao cho tại x = -1 và y = 1, giá trị của các đơn thức đó là số tự nhiên nhỏ hơn 10.
-Yêu cầu làm BT 65/50 SGK:
- Hãy nêu cách kiểm tra một số có phải là nghiệm của một đa thức cho trước ?
- Mỗi câu gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bằng 2 cách.
- GV kết luận
- 1 HS lên bảng làm ý a
- HS nhận xét
- 2 HS lên bảng làm ý b
- 1 HS lên bảng thực hiện
- 1 HS đọc đề bài
- 2 HS lên bảng làm ý b
- 1 HS làm ý c
- HS nhận xét
- HS thảo luận theo bàn
- 1 HS trình bày kết quả
- HS nhận xét
- HS trả lời
- 2 HS lên bảng kiểm tra
 c, Củng cố, luyện tập: 
 GV hệ thống lại nội dung bài học
 d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
 - Ôn lại lý thuyết và bài tập trong chương
 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Lớp 7a : ngày dạy : .. tiết dạy : sĩ số : 39 vắng .
Lớp 7b : ngày dạy : .. tiết dạy : sĩ số : 31vắng .
Tiết 66 
 kiểm tra 45 phút
 A. Mục tiêu
a, Về kiến thức: kiểm tra kiến thức của HS trong chương IV
b, Về kỹ năng: tổng hợp kĩ năng cộng , trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
c, Về thái độ: HS có ý thức tự giác và trung thực trong kiểm tra.
 B. Chuẩn bị của GV và HS:
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV 
 Cấp độ 
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng 
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
đơn thức , đa thức .
Hiểu khỏi niệm đơn thức đồng dạng
Biết cách tìm bậc , nghiệm của đa thức .
Số cõu
Số điểm 
1
0.5
3
1,5
4
2
Nghiệm của đa thức một biến
V/d tỡm giá trị của đa thức
V/d được cỏc PP vào tìm nghiệm của đa thức 
V/d được cỏc PP cộng , trừ đa thức 
Số cõu
Số điểm 
1
1.5
1
 1,5
1
4
3
 7
Xác định đa thức
Vận dụng được cỏc bước vào tìm đa thức
Số cõu
Số điểm 
1
 1
1
 1 
Tổng
1
0,5
3
1,5
1
1.5
2
2,5
1
4
8
10
 đề bài
I. trắc nghiệm ( 2 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Đơn thức 3x2y3 đồng dạng với đơn thức:
A. x2y3 	B. 3x3y2 	C. 3xy3 	D. x2y3z
Câu2. Bậc của đơn thức -5xy2z2 là:
A. -5 	B. -1 	C. 4 	D. 5
Câu 3. x2 + x4 là đa thức bậc:
A. 2 	B. 3 	C. 4 	D. 6 
Câu 4. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức P(x) = 4x + 8
A. -1 	B. -2 	C. 2 	D. 4.
II. tự luận ( 8 điểm)	
 Câu 1. (3 điểm) 
a, Tính giá trị của biểu thức 3x2 + 4y – 5 tại x = 1; y = 2
b, Tìm nghiệm của đa thức M (x) = 3x + 6
Câu 2. (4 điểm). 
Cho các đa thức P (x) = x3 -2x4 + 3x2 + 2x3 – 1
 Q(x) = 2x3 + x + 4x2 – 6 – 3x
a, Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến
b, Tính P(x) + Q(x)
c, Tính P(x) – Q(x)
Câu 3. (1 điểm)
 	Xác định đa thức P(x) = ax + b biết P(1) = -1 và P(2) = 2.
Hướng dẫn chấm điểm
I. trắc nghiệm ( 2 điểm)
Câu 1. A (0,25 điểm)
Câu 2. D (0,25 điểm)
Câu 3. C (0,5 điểm)
Câu4. D (0,5 điểm)
Câu 5. B (0,5 điểm)
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1. (3 điểm) 
a, Thay x = 1; y = 2 vào biểu thức 3x2 + 4y – 5 ta được: (0,5 điểm)
3. 12 + 4.2 - 5 (0,5 điểm)
= 6 (0,5 điểm)
b, Nghiệm của đa thức M (x) = 3x + 6 là -2 (0,5 điểm)
vì M(-2) = 3. (-2) + 6 (0,5 điểm)
 = 0 (0,5 điểm)
Câu 2. ( 4 điểm)
a, P (x) = -2x4 + 3x3 + 3x2– 1 (0,5 điểm)
Q(x) = 2x3 + 4x2 – 2x - 6 (0,5 điểm)
b, P(x) + Q(x) = (-2x4 + 3x3 + 3x2– 1)+ (2x3 + 4x2 – 2x - 6) (0,5 điểm)
	= -2x4 + 3x3 + 3x2– 1+ 2x3 + 4x2 – 2x - 6 (0,5 điểm)
	= -2x4 + 5x3 + 7x2 - 2x - 7 (0,5 điểm) 
c, P(x) - Q(x) = (-2x4 + 3x3 + 3x2– 1) - (2x3 + 4x2 – 2x - 6) (0,5 điểm)
	= -2x4 + 3x3 + 3x2– 1- 2x3 - 4x2 + 2x + 6 (0,5 điểm)
	= -2x4 + x3 - x2 +2x + 5 (0,5 điểm)
Câu 3. (1 điểm)
Ta có P(1) = a + b; P(2) = 2a + b (0,25 điểm)
mà P(1) = -1 và P(2) = 2 
 a + b = -1; 2a + b = 2 (0,25 điểm)
Từ đó a = 3; b = - 4 (0,25 điểm)
vậy P(x) = 3x - 4 (0,25 điểm)
c, Củng cố, luyện tập: 
 	GV nhận xét ý thức làm bài của học sinh
 d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
- Chuẩn bị nội dung ôn tập cuối năm.
******************************************************************
Lớp 7a : ngày dạy : .. tiết dạy : sĩ số : 39 vắng .
Lớp 7b : ngày dạy : .. tiết dạy : sĩ số : 31vắng .
Tiết 67 
ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu
a, Về kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.
b, Về kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép toán trong Q, giải các bài toán về tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.
c, Về thái độ: GD tính cẩn thận, chính xác cho HS.
B.Chuẩn bị của gV Và HS
 a, Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, MTBT.
 b, Chuẩn bị của HS: MTBT.
C.tiến trình bài dạy
a, Kiểm tra bài cũ: Không
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực
I. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực
Bài 1. (SGK/89)
a, 
b, 
Bài 2 (SGK/89)
a, 
b, 
II. Ôn tập về tỉ lệ thức, chia tỉ lệ thức
* Nếu thì ad = bc
* 
Bài 4 (SGK/89)
Gọi số lãi của ba đơn vị lần lượt là:
a, b, c (triệu đồng)
 và a + b + c = 560
Theo t/c DTSBN ta có:
a = 80, b = 200, c = 280
Vậy số tiền lãi của ba đơn vị lần lượt là: 80 (triệu), 200 (triệu), 280 (triệu)
III. Ôn tập về hàm số và đồ thị
Bài 5 (SGK/89)
Cho y = -2x + 
Thay x = 0; y = vào h/s ta có:
 = -2. 0 + (Thoả mãn)
 A thuộc đồ thị hàm số
- Y/c HS nhắc lại định nghĩa số hữu tỉ, số thực. Lấy VD minh hoạ
- Nêu mối quan hệ giữa tập Q, I và R ?
- Cho HS làm bài 1 SGK
Gọi HS lên bảng làm ý a và b
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
- Cho HS làm Bài 2 SGK
- GV gợi ý cho HS
- Gọi HS lên bảng thực hiện
- Y/c HS nhận xét
- HS nhắc lại và lấy ví dụ 
- 1 HS trả lời
Q ẩ I = R
- 2 HS lên bảng làm
- 2 HS nhận xét
- Nghe GV hướng dẫn
- 2 HS lên bảng làm
- HS nhận xét
Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức, chia tỉ lệ thức
- Tỉ lệ thức là gì ?
- Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ?
Viết công thức.
- Cho HS làm Bài 4 SGK
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán
- Gọi HS lên bảng làm
- Y/c HS nhận xét
- GV nhận xét
- 1 HS trả lời
- HS phát biểu và viết công thức
- 1 HS đọc đề bài
- HS phân tích bài toán
- 1HS lên bảng làm
- HS nhận xét
Hoạt động 3: Ôn tập về hàm số và đồ thị 
- Cho HS làm Bài 5 (SGK/89)
- Cho HS hoạt động nhóm làm bài
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Y/c nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét
- Hoạt động nhóm làm trong 4’
- Đại diện 1 nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
 c, Củng cố, luyện tập: 
GV hệ thống lại nội dung bài học
d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
- Ôn Lý thuyết chương III, IV
- BTVN: 7, 8, 10, 12 (SGK/90,91)
***************************************************************
Lớp 7a : ngày dạy : .. tiết dạy : sĩ số : 39 vắng .
Lớp 7b : ngày dạy : .. tiết dạy : sĩ số : 31vắng .
Tiết 68 
ôn tập cuối năm (tiếp)
A. Mục tiêu
a, Về kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số.
b, Về kỹ năng: Vận dụng được kiến thức vào giải các bài tập
c, Về thái độ: GD tính cẩn thận, chính xác cho HS.
B.Chuẩn bị của gV Và HS
 a, Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, MTBT.
 b, Chuẩn bị của HS: MTBT.
C.tiến trình bài dạy
a, Kiểm tra bài cũ: Không
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập về thống kê
I. Ôn tập về thống kê
 = 
Bài 8 (SGK/89)
a, Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa ruộng.
b, Lập bảng tần số
Sản lượng (x)
Tần số (n)
tích
 x . n
31
10
310
34
20
680
35
30
1050
36
15
540
38
10
380
40
10
400
42
5
210
44
20
880
 N = 120
4450
c, M0 = 35
II. Ôn tập về biểu thức đại số
Bài 10 (SGK/90)
a, A + B - C = -4x2 + 2xy - 5y2 - 4x + 9y + 8
b, A - B + C = 6x2 - 2y2 - 6y -10 - 2xy
Bài 11 (SGK/90)
a, (2x - 3) - (x - 5) = (x+2) - (x -1)
 x + 2 = 3
 x = 1
b, 2 (x - 1) - 5 (x + 2) = -10
 2x - 2 - 5x - 10 = -10
 -3x = 2
Bài 13 (SGK/91)
a, P(x) = 3 - 2x có nghiệm 
b, Đa thức Q (x) = x2 + 2 không có nghiệm vì x2 0 Q(x) > 0
- Y/c HS nhắc lại các kí hiệu tần số, giá trị của dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu
- Viết công thức tính số trung bình cộng
- Cho HS làm bài 8 SGK
- gọi HS trả lời ý a
- Gọi HS lên bảng làm ý b
- Y/c nêu M0 của dấu hiệu
- Gọi HS tính số TBC
- Y/c HS nhận xét
- HS nhắc lại
- 1 HS lên viết công thức
- 1 HS trả lời
- 1 HS lên bảng làm
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng làm
- HS nhận xét
Hoạt động 2: Ôn tập về biểu thức đại số
- Cho HS làm bài 10 SGK
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Y/c HS nhận xét
- Cho HS làm Bài 11
- Gọi HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét
- cho HS làm Bài 13 SGK
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét
- 1 HS nêu y/c bài toán
- 2 HS lên bảng làm
- HS nhận xét
- 1 HS lên bảng làm ý a
- 1 HS làm ý b
- HS nhận xét
- 2 HS lên bảng làm
- HS nhận xét
 c, Củng cố, luyện tập: 
GV hệ thống lại nội dung bài học
d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
- Ôn lại lý thuyết trong chương trình
- Xem lại các bài tập.
***************************************************************
Lớp 7a : ngày dạy : .. tiết dạy : sĩ số : 39 vắng .
Lớp 7b : ngày dạy : .. tiết dạy : sĩ số : 31vắng .
Tiết 69+70.
KIểM TRA học kỳ II
 (Đề và đáp án theo hướng dẫn của phòng giáo dục)
 Tiết 69 – 70 : Thi kiểm tra học kỳ II
Đề bài
trắc nghiệm: ( 2 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm) Khoanh tròn chữ cáI đứng trước kết quả đúng
1) Giá trị của biểu thức A = 3x2 – 4y – x + 1 tại x = 1	y = 2 là:
A. 5	B. -5	 C. -24	D. 24
2) Trong đó các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A.	9x2y	B.	+ x2y	C.	D.	1- x2
3)	Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 700. Số đo mỗi góc ở đáy bằng:
A.	700	B.	11o0	C.	550	D.	800
4)	Trong một tam giác điểm cách đều ba đỉnh là điểm trung của:
A.	Ba đường trung tuyến	B. Ba đường phân giác
C. 	ba đường cao	C. Ba đường trung trực
Câu 2: ( 1 điểm ) Các câu sau đúng hay sai? Đúng viết chữ “D”, sai viết chữ “S” vào ô trống tương ứng:
Bậc của đa thức x2y – 2xy2 + 2x2y5 + x6 +10 là bậc của 6	
Nghiệm của đa thức P(x) = x2 – 1 là 1 và -1 
Trong tam giác vuông cạnh góc vuông lớn hơn cạnh huyền 
Trong một tam giác hiệu độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ 
 cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.
Tự luận: (8 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
Điểm bài kiểm tra môn toán của lớp 7A được ghi lại như sau:
 7	9	10	5	8	7	6	4	6	8
 5	3	7	4	9	6	3	7	3	7
 10	9	5	8	10	4	8	10	6	4
Hãy lập bảng tần số và tính điểm trung bình bài kiểm của học sinh lớp 7A.
Câu 2: (1 điểm) tính tích hai đơn thức rồi tính giá trị của đơn thức tìm được tại x = 1 ; y = -1; z = 3.
Câu 3: (2,5 điểm)Cho hai đa thức : P(x) = ; Q(x) = 
a, Tính P(x) + Q(x)
b, Tính P(x) – Q(x)
c, Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của hai đa thức P(x) và Q(x)
Câu 4 (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 600. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại M. Kẻ MH vuông góc với BC (HBC). Kẻ CD vuông góc với tia BM (DBM) .
	a, Chứng minh: AB = BH
	b, Chứng minh: ACB = ACD
	c, AB và CD cắt nhau tại S . Tính độ dài AB biết AM = 1cm.

Tài liệu đính kèm:

  • docbi ging.doc