Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương IV - Trường THCS Chu Văn An

Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương IV - Trường THCS Chu Văn An

A/Mục tiêu :

1)Kiến thức : - Học sinh nắm vững tính chất của hàm số y = ax2 (a 0)

2)Kỹ năng : - Vận dụng được khái niệm hàm số để giải các bài toán thực tế

3)Thái độ : - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và đời sống, yêu khoa học.

B/Chuẩn bị :

1)Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, thước

2)Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn

C/Phương pháp dạy học : Luyện tập và thực hành

D/Hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG I : Kiểm tra bài cũ (7 phút) :

1)Nêu tính chất của hàm số y = ax2 ( a 0)

*HS 1 trả lời :

+Nêu được tính chất của hàm số y = ax2 (a 0) trong các trường hợp a > 0 và a <>

2)Nếu a > 0 với mọi giá trị x 0 thì hàm số nhận giá trị âm hay dương ? Với x = 0 thì giá trị hàm số như thế nào ? Giá trị của hàm số tại x = 0 được gọi là gì ?

Cũng hỏi tương tự như vậy trong trường hợp a <>

*HS 2 trả lời

+Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x 0, khi x = 0 thì y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số

+Nếu a < 0="" thì="" y="">< 0="" với="" mọi="" x="" 0,="" khi="" x="0" thì="" y="0" là="" giá="" trị="" lớn="" nhất="" của="" hàm="">

HS cả lớp nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn

GV nhận xét, bổp sung hoàn chỉnh và cho điểm

HOẠT ĐỘNG II : Chữa bài tập về nhà(10 phút)

 

doc 99 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương IV - Trường THCS Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47 	 Ngày soạn 12/01/2009
Đ1.Hàm số y = ax 2 (a 0)
A/ Mục tiêu :
1)Kiến thức : -HS thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 ( a 0);
-Biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số;
2)Kỹ năng : -HS nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2 (a 0);
3)Thái độ : -Thấy được sự đa dạng của hàm số;
 B/ Chuẩn bị :
Giáo viên : - Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi, thước 
Học sinh : Bảng phụ, MTBT, 
C/Phương pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề
 	D/Hoạt động dạy học :
hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (3 phút)
+GV giới thiệu nội dung chương IV: Chương IV chúng ta sẽ được học trong 24 tiết nội dung chính là hàm số y = ax2 (a 0) và p hương tình bậc hai một ẩn số. 
Trong đó : +Lý thuyết : 08 tiết
+Luyện tập : 08 tiết
+Ôn tập chương : 02 tiết
+Kiểm tra 45 phút : 01 tiết
+Ôn tập cuối năm : 02 tiết
+Kiểm tra học kỳ : 02 tiết (kể cả hình học)
+Trả bài kiểm tra cuối học kỳ : 01 tiết
Hoạt động ii : Giới thiệu bài mới (2 phút)
 a)Bài mới : ở chương II ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và đã biết rằng nó đã phát sinh từ những đòi hỏi trong thực tế. Trong cuộc sống của chúng ta có nhiều mối liên hệ được biểu thị bởi những hàm số bậc hai. Trong chương này, ta sẽ tìm hiểu các tính chất và đồ thị của một dạng hàm số bậc hai đơn giản nhất. Bây giờ ta hãy xét các ví dụ.
 b) Giảng bài :
hoạt động iii : Ví dụ mở đầu ( 10 phút)
+GV cho HS đọc thông tin mở đầu trong SGK/28.
-Hãy cho biết công thức biểu diễn quãng đường chuyển động của quả cầu chì của Gallilei (Ga-li-lê).
-Em có nhận xét gì với mỗi giá trị thay đổi của t xác định ?
+GV đưa bảng trong SGK lên bảng phụ cho HS quan sát, 
t
1
2
3
4
s
5
20
45
80
Công thức s = 5t2 biểu thị một hàm số có dạng y = ax2 (a 0)
-Hãy tìm trong thực tế những hàm số có dạng y = ax2 (a 0)
Bây giờ ta xét tính chất của các hàm số như thế.
+HS đọc to, rõ nội dung thông tin ở SGK.
+Quãng đường chuyển động s của hai quả cầu bằng chì được biểu diễn bởi công thức gần đúng : s =5t2
t tính bằng giây, s tính bằng mét.
+Với mỗi giá trị của t xác định một giá trị tương ứng duy nhất của s.
+Diện tích hình tròn s = R2, diện tích hình vuông có cạnh bằng a : s = a2, 
1) Ví dụ mở đầu : (SGK)
Hàm số y = a x2 (a 0)
Hoạt động iv : Tính chất của hàm số y = a x2 (a 0) ( 17 phút)
Xét hai hàm số sau
y = 2x2 và y = -2x2
-GV cho học sinh làm ?1 bằng cách điền vào bảng sau
?1/Điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y trong hai bảng sau
X
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
Thực hiện ? 2 .
-Gọi HS đọc yêu cầu ? 2 .
+GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
-Với x tăng từ -3 đến -1 (luôn luôn âm) thì giá trị của y tương ứng như thế nào ?
-Với x tăng từ 1 đến 3 (luôn luôn dương) thì giá trị tương ứng của y như thế nào ?
-Em có nhận xét như thế nào về hàm số y = 2x2 ?
-Đối với hàm số y = -2x2 thì em có nhận xét như thế nào ?
-Nhìn vào bảng đã tìm được em có thấy đặc điểm gì đặc biệt của hai hàm số y = 2x2 và y = -2x2 ?
+Qua ?2 vừa tìm hiểu ta có nhận xét tổng quát như thế nào đối với hàm số y = ax2 với a khác 0.
-Qua nhận xét vừa nêu, em hãy cho biết tính chất của hàm số y = ax2(a 0) ?
+Cho HS trả lời ? 3 .
-Đối với hàm số y = 2x2, khi x 0 giá trị của y dương hay âm ? Khi x = 0 thì giá trị tương ứng của y như thế nào ?
-Đối với hàm số y = -2x2, khi x 0 giá trị của y dương hay âm ? Khi x bằng 0 thì giá trị tương ứng của y như thế nào ?
-Em có nhận xét như thế nào về hàm số y = ax2 với a khác 0?
Vận dụng nhận xét trên cho HS làm ?4.
+GV đưa bảng phụ ghi ?4
 Cho hai hàm số y = x2 và y = - x2. Tính các giá trị tương ứng của y rồi điền vào các ô trống tương ứng ở hai bảng sau; kiểm nghiệm lại nhận xét nói trên.
X
-3
-2
-1
0
1
2
3
y =x2 
-Gọi HS đứng tại chỗ tính kêt quả và GV điền vào các ô trống trong bảng.
-Nhìn vào kết quả có trong bảng vừa điền được, em hãy kiểm nghiệm lạu nhận xét nêu trên.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=-2x2 
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
+HS đọc to yêu cầu ? 2
Đối với hàm số y = 2x2, nhờ bảng các giá trị vừa tính được, hãy cho biết:
-Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm.
-Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm
Nhận xét tương tự đối với hàm số y = -2x2 
+Với x tăng từ -3 đến -1 thì giá trị tương ứng của y giảm dần từ 18 đến 2.
+Với x tăng từ 1 đến 3 thì giá trị tương ứng của y cũng tăng dần từ 2 lên 18
+Ta thấy rằng, hàm số y = 2x2, khi x tăng mà luôn âm thì hàm số nhận các gía trị dương nhưng giảm dần, khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì hàm số nhận các giá trị dương nhưng lại tăng dần.
+Đối với hàm số y = -2x2, khi x tăng mà luôn luôn nhận giá trị âm thì giá trị tương ứng của y cũng tăng dần nhưng luôn nhận giá trị âm, khi x tăng nhưng luôn luôn nhận giá trị dương thì giá trị tương ứng của y lại giảm dần và luôn nhận giá trị âm. 
+Nhìn vào bảng ta nhận thấy ở hai hàm số có đặc điểm giống nhau là khi x bằng 0 thì giá trị tương ứng của y đều bằng 0 
+Nhận xét : Nếu a > 0 thì hàm số luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của x khác 0, khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm . Khi x tăng mà luôn luôn nhận giá trị dương thì ghía trị tương ứng của y cũng tăng. Khi x bằng 0 thì giá trị tương ứng của y cũng bằng 0 .
Nếu a < 0 thì hàm số luôn luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của x khác 0, khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y cũng tăng, khi x tăng nhưng luôn luôn nhận giá trị dương thì giá trị tương ứng của y lại giảm.
2)Tính chất của hàm số y = ax2 (a 0)
Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0.
Nếu a 0. 
+Đối với hàm số y = 2x2, khi x khác 0 thì giá trị tương ứng của y luôn dương, khi x bằng 0 thì giá trị tương ứng của y cũng bằng 0.
+Đối với hàm số y =-2x2, khi x khác 0 thì giá trị tương ứng của y luôn luôn âm, khi x bằng 0 thì giá trị tương ứng của y cũng bằng 0.
+Hàm số y = ax2 (a 0)
Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x 0; y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0.
Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x 0; y = 0 khi x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0.
+HS đọc ?4 (SGK/30)
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y =-x2 
+Vì x2 > 0 nên y > 0 với mọi x 0; khi x = 0 thì y = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0
+Vì x2 < 0 nên y < 0 với mọi x 0; khi x = 0 thì y = 0. Giá trị lơn nhất của hàm số là y = 0
Hoạt động v : Luyện tập, củng cố (10 phút)
-Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a 0)
-Gía trị của hàm số y = ax2 như thế nào khi a < 0 với mọi x 0. 
-Khi x = 0 thì hàm số y đạt kết quả là bao nhiêu? Giá trị đó được gọi là gì của hàm số y = ax2?
+GV nêu câu hỏi tương tự trong trường hợp a < 0 .
-Làm bài tập 1/30(SGK)
-Gọi HS đọc đề toán.
a)Dùng MTBT , tính các giá trị của s rồi điền vào ô trống trong bảng sau(GV đưa bảng phụ ghi sẵn đề bài toán.
R(cm)
0,57
1,37
2,15
4,09
S =R2(cm2)
1,02
5,89
14,52
52,53
b)Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần?
c)Khi S = 79,5cm2 thì bán kính hình tròn bằng bao nhiêu cm ?
+HS trả lời : Hàm số y = ax2 có các tính chất sau :
Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0.
Nếu a 0.
+Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x 0;
+Khi x = 0 thì y =0. Gía trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0.
+Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x 0;
+Khi x = 0 thì y = 0. giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0
+HS đọc đề toán
+HS dùng MTBT để tính các giá trị tương ứng của s rồi điền vào bảng
b) S = R2 . Nếu bán kính tăng 3 lần thì bán kính hình tròn mới là 3R, do đó diện tích hình tròn mới là S1 = (3R)2 = 9R2 
 = 9S 
+Nếu bán kính tăng 3 lần thì diện tích hình tròn tăng 9 lần .
+HS sử dụng MTBT tính được R 5,03(cm)
bằng cach từ công thức s =R2 => R = 5,03(cm)
Hoạt động vi : Dặn dò (3 phút)
1)Học bài cũ :
-Nắm được hàm số y = a x2(a 0)
-Học thuộc và hiểu được tính chất của hàm số y = a x2 (a 0) , biết được với điều kiện nào của hệ số a thì hàm số luôn luôn nhận giá trị dương (giá trị âm). Khi nào thì giá trị của hàm số bằng 0. Khi nào với giá trị y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số, khi nào thì với giá trị y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số?
-Làm các bài tập 2; 3/30(SGK).
-Đọc mục em chưa biết và bài đọc thêm để biết sử dụng MTBT trong việc tính toán khi giải toán.
2)Chuẩn bị bài cho tiết học sau :
-Học thuộc nội dung như đã dặn ở phần trên.
-Tiết sau luyện tập về hàm số y = ax2 (a ạ 0) 
Hoạt động vii : Rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 48 	 Ngày soạn 10/01/2009
Luyện tập
A/Mục tiêu :
1)Kiến thức : - Học sinh nắm vững tính chất của hàm số y = ax2 (a ạ 0)
2)Kỹ năng : - Vận dụng được khái niệm hàm số để giải các bài toán thực tế
3)Thái độ : - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và đời sống, yêu khoa học.
B/Chuẩn bị : 
1)Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, thước 
2)Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn
C/Phương pháp dạy học : Luyện tập và thực hành
D/Hoạt động dạy học :
Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (7 phút) :
1)Nêu tính chất của hàm số y = ax2 ( a ạ 0)
*HS 1 trả lời :
+Nêu được tính chất của hàm số y = ax2 (a ạ 0) trong các trường hợp a > 0 và a < 0
2)Nếu a > 0 với mọi giá trị x ạ 0 thì hàm số nhận giá trị âm hay dương ? Với x = 0 thì giá trị hàm số như thế nào ? Giá trị của hàm số tại x = 0 được gọi là gì ?
Cũng hỏi tương tự như vậy trong trường hợp a < 0
*HS 2 trả lời 
+Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x ạ 0, khi x = 0 thì y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số
+Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x ạ 0, khi x = 0 thì y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số
HS cả lớp nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn
GV nhận xét, bổp sung hoàn chỉnh và cho điểm
Hoạt động iI : Chữa bài tập về nhà(10 phút)
Chữa bài tập 2(SGK/tr 31)
-Gọi HS đọc lại đề bài toán
-Gọi HS lên bảng trình bày bài giải
+GV lưu ý cho HS phải hiểu nội dung câu hỏi : Sau 1 giây, 2 giây vật cách mặt đất bao nhiêu m chứ không phải sau 1 giây, 2 giây vật đi được bao nhiêu mét.
+HS đọc đề toán
Giải :
a)Sau 1 giây vật rơi được :
S = 4.12 = 4 (m)
Sau 1 giây vật cách mặt đất là : 
100 – 4 = 96 (m)
Sau hai giây vật rơi được :
S = 4.22 = 16 (m)
Sau 2 giây vật cách mặt đất là :
100 – 16 = 84 (m) 
b)Thời gian để vật tiếp đất là t > 0
S = 4t2 => t2 = = = 25 => t = => t = ± 5 . Vì t > 0 nên t = 5
Vậy sau 5 giây vật sẽ tiếp đất.
Hoạt động iiI : Luyện tập (25 phút)
FLàm bài tập 3/tr 31(SGK)
-Tìm hiểu đề toán
-Hãy tóm tắt đề toán 
-Gọi HS lên bảng thực hiện bài giải
-Với v = 2m/s thì F = 120N. Vậy
 khi v = 10m/s thì F = ?
-Để biết thuyền có thể đi được trong gió bão hay không khi biết vận tốc của gió và sức chịu áp lực của cánh buồm ta làm như thế nào ?
-Em nào có cách giải khác ?
-Còn cách lý luạn nào khác để chứng tỏ thuyền không đi được trong  ... n đổi đã học để biến đổi vế trái của đẳng thức.
-Để biến đổi vế trái của đẳng thức này ta làm như thế nào ?
-Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.
Chương II : Hàm số bậc nhất
@Dạng 1: Xác định hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của hàm số.
Cho hàm số bậc nhất y = ax + b (d) .
a)Tìm a, b và vẽ (d), biết (d)song song với đường thẳng y = - 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
b)Tim giao điểm B của (d) với trục hoành. Tính độ dài đoạn thẳng AB và diện tích tam giác OAB
a)Để tìm hệ số a, b của hàm số ta làm như thế nào ?
-Để vẽ đồ thị (d) của hàm số y = -2x + 3 ta làm như thế nào ?
-Muốn xác định được giao điểm của (d) với trục tọa độ ta phải làm gì ?
 y
 3 M
 1 A
 0 1 N x
@Dạng 2 : Vị trí tương đối của hai đường thẳng :
Ví dụ : Cho hai đường thẳng y = (m – 3)x + 1 (d) và y = 2x + 2 (d’)
1)Hai đường thẳng nàycó trùng nhau được hay không ? Vì sao ?
2)Xác định m để : 
a) (d) // (d’) 
b) (d) cắt (d’)
c) (d) vuông góc (d’)
1)Khi nào thì hai đường thẳng trùng nhau ?
-Hai đường thẳng (d) và (d’) có trùng nhau hay không ? Vì sao ?
-Như vậy (d) và (d’) có thể xảy ra các vị trí tương đối nào ?
-Để (d) // (d’) thì cần có điều kiện gì ?
-Để (d) cắt (d’) thì cần có điều kiện gì ?
-Khi nào thì (d) vuông góc với (d’) ?
+Thực hiện các phép biến đổi căn thức bậc hai để giải 
a) A = 
+Ta biến đổi các số dưới dấu căn để được các căn thức đồng dạng, sau đó rút gọn các căn thức đồng dạng.
a)A = 
 = 
 =
+Vận dụng : Phép nhân các căn thức bậc 2 và khử mẫu của biểu thức lấy căn.
b) B = 
+Vận dụng phép khai phương một thương, sau đó vận dụng HĐT đối với tử , để rút gọn, với mẫu tadddưa thừ số ra ngoài dấu căn.
B = 
C = 
= 
= 
= -3
+Thực hiện các phép biến đổi để đưa biểu thức về dạng đơn giản hơn.
a)(a 0, b 0 , a b)
= 
b) (x > 0 và x1)
= 
= 
= = 
+Để chứng minh một đẳng thức ta có thể : biến đổi vế trái trở thành vế phải hoặc ngược lại hoặc biến đổi cả hai vế cùng về bằng một biểu thức thứ ba nào đó
a)
Ta có : 
VT : 
= 3 – 2 = 1 (=VP)
Vậy đẳng thức được chứng minh
b)
với x 0 , y 0 , x y.
+Thực hiện phép tính trong dấu ngoặc bằng cách cộng hai phân thức không cùng mẫu, sau đó thực hiện chia hai phân thức.
VT : 
= 
= 
= (=VP)
 (với x 0 , y 0 , x y)
Vậy đẳng thức được chứng minh
a)Tìm a, b 
+Dựa vào điều kiện của bài toán:
Vì (d) song song với đường thẳng y = -2x nên hệ số a = -2 , và (d) cắt trục tung tại điểm A có tung độ là 3 nên hoành độ bằng 0 và tọa độ điểm A(0; 3) phải thỏa mãn hệ thức y = -2x + b 3 = -2.0 + b 
=> b = 3
Vậy hàm số cần tìm là : y = -2x + 3
+Để vẽ đồ thị (d) của hàm số ta tìm giao điểm của đồ thị với trục tọa độ 
+Ta tìm giao điểm của (d) với Oy bằng cách cho giá trị x = 0 để tính y . Tìm giao điểm của (d) với Ox cho y = 0 để tính x.
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm vừa tìm được chính là đồ thị (d) của hàm số.
+Vẽ (d) 
Khi x = 0 => y = 3 => M(0 ; 3)
 y = 0 => x = 1,5 => N(1,5 ; 0)
Đồ thị của hàm số y = -2x + 3là một đường thẳng đi qua điểm M(0 ; 3) và N(1,5 ; 0)
+Hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ (a’0) trùng nhau khi và chỉ khi a = a’ và b = b’.
1)Hai đường thẳng (d) và (d’) không thể trùng nhau được vì có 1 2 (b b’)
+(d) // (d’) hoặc (d) cắt (d’) hoặc (d) (d’)
+ (d) // (d’) a = a’ m – 3 = 2
=> m = 5
+ (d) cắt (d’) a a’ m – 3 2
=> m 5
+ (d) (d’) a.a’ = - 1 
 (m – 3).2 = -1=> m – 3 = => m = 3 = 
Hoạt động iii : Dặn dò (3 phút)
1)Học bài ở nhà :
-Nắm vững và học thuộc các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử – Chú ý phương pháp tách một hạng tử thành nhiều hạng tử và thêm bớt cùng một hạng tử.
-Xem kỹ lại các dạng bài tập đã giải, các phương pháp, các kiến thức đã vận dụng để giải các dạng bài tập đó
-Làm các bài tập ôn tập cuối năm ở SGK và SBT Toán 9 (tập 1 và 2)
2)Chuẩn bị bài học cho tiết sau :
-Tiết sau ta ôn tập tiếp theo : Chương III và IV 
-Nắm lại thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ? Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
-Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn là gì ? Nghiệm và số nghiệm của hệ ? Sự liên quan giưa tập nghiệm của hệ với vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
-Nắm lại phương pháp giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.
Hoạt động iv : Rút kinh nghiệm
Tiết 67 	Ngày soạn 15/4/2008
ôn tập cuối năm (tt)
A/Mục tiêu : Như tiết 66
B/Chuẩn bị : Như đã hướng dẫn ở tiết 66
C/Phương pháp dạy học : Luyện tập và thực hành
C/Hoạt động dạy học :
Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (10 phút)
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế :
a) (I) 	 b) (II) c) (III) 
Gọi ba học sinh lên bảng giải 
+HS 1 (I) 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x ; y) = (2 ; -1)
+HS 2 
(II) 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất
(x ; y) = 
+HS 3
(III) 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất 
 (x ; y) = (0 ; 3 - )
HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
GV nhận xét, đánh giá, cho điểm
Hoạt động ii : Luyện tập (32 phút)
@Dạng 1 : Giải hệ phương trình bằng phương pháp công đại số .
Giải các hệ phương trình sau :
a) b)
c) d)
a)Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn x và y hai phương trình của hệ ?
-Để làm mất đi ẩn x ta làm như thế nào ?
Cho HS thảo luận theo nhóm để giải ba bài tập còn lại .
Nhóm I : Câu b) , Nhóm II : Câu c) 
Nhóm III : Câu d)
@Dạng 2 : Giải một số dạng toán nhờ vào việc giải hệ phương trình.
FLàm bài tập 6/trang 132 SGK/2)
-Để tìm được hệ số a, b của hàm số ta làm như thế nào ? 
-Gọi HS trình bày lời giải câu a)
+Tương tự hãy giải câu b)
@Dạng 3 : Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình :
FLàm bài tập 12/SGK tr 133
-Bài toán này có nội dung gì ?
-Trong bài toán chuyển động có mấy đại lượng tham gia và các đại lượng này liên hệ với nhau bởi công thức nào ?
-Nêu các bước để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
-Để chọn ẩn của bài toán ta thường làm như thế nào ?
+Lưu ý điều kiện của ản phải phù hợp thực tế.
-Hãy chọn ẩn cho bài toán .
-Thời gian đi lên dốc lúc đi là bao nhiêu ? 
Xuống dốc là bao nhiêu?
-Tương tự ta tính lúc đi ngược lại
-Để giải hệ phương trình này ta làm như thế nào ?
+Về kiến thức của chương IV chúng ta vừa ôn tập chương trong tiết 63 và 64 vừa qua. Các em phải học thuộc các kiến thức cơ bản của chương như đã ôn tập
a) 
+ẩn x hai phương trình của hệ bằng nhau 
+Ta trừ vế theo vế hai phương trình của hệ ta được một phương trình mới, phương trình này chỉ có một ẩn là y, kết hợp với một trong hai phương trình còn lại của hệ ta được một hệ phương trình mới tương đương với hệ đã cho.
+HS giải :
a) 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất (-3 ; 4) 
Kết quả đúng :
b) 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất (3 ; -2)
c)
Vậy hệ có nghiệm duy nhất (1 ; 2)
d) 
 Vậy hệ có nghiệm duy nhất 
(x ; y) = (; )
+HS đọc đề toán :
Cho hàm số y = ax + b . Tìm a, b, biết rằng đồ thị của hàm số đã cho thỏa mãn một trong các điều kiện sau :
a)Đi qua điểm A91; 3) và B(-1 ; -1)
b)Song song với đường thẳng y = x + 5 và đi qua điểm C(1 ; 2).
+Vì đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A và B thì tọa độ của hai điểm đó phải thỏa mãn phương trình y = ax + b. Để tìm a, b ta lần lượt thay tọa độ của A và B vào phương trình, ta được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn là a và b . Giải hệ này ta tìm được a, b
a)Vì đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1; 3) nên : 3 = a.1 + b a + b = 3 (1)
và đồ thị của hàm số đi qua điểm B(-1; -1) nên : - 1 = a .(-1) + b - a + b = - 1 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 
Vậy hàm số cần tìm : y = 2x + 1
b)Vì đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = x + 5 => a = 1, và đi qua điểm C(1; 2) nên : 2 = 1.1 + b => b = 1
Vậy hàm số cần tìm là : y = x + 1
+HS đọc đề toán :
Quãng đường AB gồm một đoạn lên dốc dài 4 km và một đoạn xuống dốc dài 5 km. Một người đi xe đạp từ A đến B mất 40 phút và đi từ B về lại A hết 41 phút(vận tốc lên dốc, xuống dốc đi và về như nhau). Tính vận tốc lúc lên dốc và lúc xuống dốc?
+Bài toán này có nội dung chuyển động.
+Có ba đại lượng tham gia vào bài toán : quãng đường (S) , vận tốc (v) và thời gian (t). Ba đại lượng này liên hệ với nhau bởi công thức S = v.t.
+Để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình gồm ba bước :
Bước 1 : +Chọn ẩn và điều kiện của ẩn.
+Biểu diễn các đại lượng đã cho qua ẩn đã chọn.
+Dựa vào điều kiện của đề toán lập hệ phương trình.
Bước 2 : Giải hệ p/trình vừa tìm được.
Bước 3 : Đối chiếu điều kiện và trả lời
+Thông thường bài toán hỏi ta điều gì thì ta chọn ẩn là điều cần tìm đó.
+Gọi x(km/h) là vận tốc lúc lên dốc(x > 0) và y(km/h) là vân tốc lúc xuống dốc(y> 0)
Thời gian lên dốc lúc đi 4 : x (giờ)
Thời gian xuống dốc lúc đi 5 : y (giờ)
Ta có phương trình : (1)
Lúc đi từ B đén A ta cũng có phương trình 
 (2)
Ta có hệ phương trình
(I) 
+Ta đặt a = , b = 
(I) 
Với a = => x = 12 
b = => y = 15
Vậy : Vận tốc lên đóc là 12 km/h
Vận tốc xuống dốc là 15 km/h
Hoạt động iii : Dặn dò (3 phút)
1)Học bài ở nhà :
-Học thuộc các công thức , các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai , cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, giải phương trình bậc hai một ẩn.
-Nắm lại các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a0) ,đồ thị của hàm số y = ax2 ( a0). Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình và hệ phương trình.
-Nắm lại các phương pháp giải các dạng bài tập các dạng mà ta đã học.
-Công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn, hệ thức Vi-ét
2)Chuẩn bị cho bài học tiết sau :
-Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập : thước kẻ, thước vẽ parabol, compa, MTBT, giấy nháp để làm bài thi học kỳ II.
-Tiết sau ta sẽ làm bài kiểm tra HK II môn Toán gồm hai phần : Đại số và hình học
Hoạt động iv : Rút kinh nghiệm
Tiết 68 & 69
Kiểm tra học kỳ ii – môn toán 9
Gồm hai phần : đại số và hình học
(Đề thi của Sở và Phòng GD ĐT )
Ngày kiểm tra : Theo kế hoạch chỉ đạo của phòng GD ĐT Núi Thành
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 70 
Trả bài kiểm tra học kỳ ii
A/Mục tiêu : 
1)Kiến thức : - Qua bài kiểm tra học kỳ để đánh giá kết quả học tập của học sinh .
-Bổ sung các kiến thức các em bị hỏng hoặc bị lãng quên trong quá trình học tập
2)Kỹ năng : - Học sinh thấy được những điểm sai cơ bản để khắc phục khi làm bài kiểm tra, bài thi tuyển 10 sau này.
3)Thái độ : - Biết nhận cái sai , có tinh thần khắc phục các điểm yếu của bản thân để tiến bộ.
B/Chuẩn bị : Những nhận xét các bài kiểm tra, tìm những điểm sai phổ biến mà HS thường mắc phải để lưu ý cho HS khi làm bài tập.
C/Phương pháp dạy học : Thuyết trình
D/Hoạt động dạy học : 
1)Trả bài kiểm tra cho HS
2)Đánh giá sơ bộ quá trình làm bài, trình bày bài giải
3)Rút ra những chỗ sai phổ biến mà học sinh hay mắc phải. Nhắc nhở HS cách khắc phục những sai trái đó.
E/Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_chuong_iv_truong_thcs_chu_van_an.doc