Giáo án Đại số 7 tiết 50: Kiểm tra chương 3

Giáo án Đại số 7 tiết 50: Kiểm tra chương 3

Tiết 50:

 KIỂM TRA CHƯƠNG 3

I. Mục tiêu bài kiểm tra:

 1. Kiến thức:

- Nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc giải bài tập.

 2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng giải toán, lập bảng tần số, biểu đồ, tính , tìm mốt.

 3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.

II. Nội dung đề kiểm tra:

 * Lớp 7A1

Câu 1: (3đ)

a) Thế nào là tần số của mỗi giá trị ?

b) Kết quả thống kê số từ dùng sai trong các bài văn của học sinh lớp 7 được cho trong bảng sau:

 

doc 8 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 50: Kiểm tra chương 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06.02.2011
Ngày giảng: 09.02.2011
Lớp 7A1,A2, A3, A4 
Tiết 50: 
 KIỂM TRA CHƯƠNG 3
I. Mục tiêu bài kiểm tra:
 1. Kiến thức: 
- Nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc giải bài tập.
 2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng giải toán, lập bảng tần số, biểu đồ, tính , tìm mốt.
 3. Thái độ: 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.	
II. Nội dung đề kiểm tra: 
 * Lớp 7A1
Câu 1: (3đ)
a) Thế nào là tần số của mỗi giá trị ?
b) Kết quả thống kê số từ dùng sai trong các bài văn của học sinh lớp 7 được cho trong bảng sau:
Số từ sai của một bài
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Số bài có từ sai
6
12
0
6
5
4
2
0
5
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
* Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là:
A. 36 ; B. 40 ; C. 38
* Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là:
A. 8 ; B. 40 ; C. 9
Câu 2: (7đ)
 	Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8
 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng “tần số” và nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
(III). Đáp án và biểu điểm:A1
Câu 1: (3đ)
a) Tần số của mỗi giá trị là: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. (1đ)
b) * B. 40 (1đ)
 * C. 9 (1đ)
Câu 2: (7đ)
	 a) Dấu hiệu: Thời gian làm một bài tập của mỗi học sinh 1 điểm
	 b) Lập bảng “tần số: 1,5 điểm 
Thời gian (x)
5
7
8
9
10
14
Tần số (n)
4
3
8
8
4
3
N=30
	Nhận xét: 0,5 điểm
 	- Thời gian làm bài ít nhất : 5 phút
	- Thời gian làm bài nhiều nhất : 14 phút
	- Số đông các bạn đều hoàn thành bài tập trong khoảng từ 8 đến 9 phút.
	c) Tính số TBC: 1,5 điểm
Thời gian (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
 5
7
8
9
10
14
4
3
8
8
4
3
N= 30
20
21
64
72
40
42
Tổng: 259
 (phút)
 	 (Nếu HS tính số TBC theo công thức mà có kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa)
	 - Mốt của dấu hiệu: M0 = 8 và M0 = 9 0,5 điểm
 	 (Nếu HS chỉ tìm được 1 đáp số mốt của dấu hiệu cũng cho 0,25 điểm)
0
5
7
8
9
10
14
x
3
4
8
n
	d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: 2 điểm
 * Lớp 7A2
Câu 1: (3đ)
a) Thế nào là tần số của mỗi giá trị ?
b) Kết quả thống kê số từ dùng sai trong các bài văn của học sinh lớp 7 được cho trong bảng sau:
Số từ sai của một bài
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Số bài có từ sai
7
13
0
6
5
4
2
0
5
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
* Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là:
A. 36 ; B. 42 ; C. 38
* Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là:
A. 8 ; B. 40 ; C. 9
Câu 2: (7đ)
 	Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8
 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng “tần số” và nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
III. Đáp án và biểu điểm:A2
Câu 1: (3đ)
a) Tần số của mỗi giá trị là: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. (1đ)
b) * B. 42 (1đ)
 * C. 9 (1đ)
Câu 2: (7đ)
	 a) Dấu hiệu: Thời gian làm một bài tập của mỗi học sinh 1 điểm
	 b) Lập bảng “tần số: 1,5 điểm 
Thời gian (x)
5
7
8
9
10
14
Tần số (n)
4
3
8
8
4
3
N=30
	Nhận xét: 0,5 điểm
 	- Thời gian làm bài ít nhất : 5 phút
	- Thời gian làm bài nhiều nhất : 14 phút
	- Số đông các bạn đều hoàn thành bài tập trong khoảng từ 8 đến 9 phút.
	c) Tính số TBC: 1,5 điểm
Thời gian (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
 5
7
8
9
10
14
4
3
8
8
4
3
N= 30
20
21
64
72
40
42
Tổng: 259
 (phút)
 	 (Nếu HS tính số TBC theo công thức mà có kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa)
	 - Mốt của dấu hiệu: M0 = 8 và M0 = 9 0,5 điểm
 	 (Nếu HS chỉ tìm được 1 đáp số mốt của dấu hiệu cũng cho 0,25 điểm)
0
5
7
8
9
10
14
x
3
4
8
n
	d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: 2 điểm
 * Lớp 7A3
Câu 1: (3đ)
a) Thế nào là tần số của mỗi giá trị ?
b) Kết quả thống kê số từ dùng sai trong các bài văn của học sinh lớp 7 được cho trong bảng sau:
Số từ sai của một bài
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Số bài có từ sai
6
12
0
6
5
4
2
0
5
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
* Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là:
A. 36 ; B. 40 ; C. 38
* Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là:
A. 8 ; B. 40 ; C. 9
Câu 2: (7đ)
 	Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:
 5 5 8 8 8 7 9 9 14 8
 10 8 7 10 9 8 10 7 14 8
 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng “tần số” và nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
III. Đáp án và biểu điểm:A3
Câu 1: (3đ)
a) Tần số của mỗi giá trị là: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. (1đ)
b) * B. 40 (1đ)
 * C. 9 (1đ)
Câu 2: (7đ)
	 a) Dấu hiệu: Thời gian làm một bài tập của mỗi học sinh 1 điểm
	 b) Lập bảng “tần số: 1,5 điểm 
Thời gian (x)
5
7
8
9
10
14
Tần số (n)
4
3
8
8
4
3
N=30
	Nhận xét: 0,5 điểm
 	- Thời gian làm bài ít nhất : 5 phút
	- Thời gian làm bài nhiều nhất : 14 phút
	- Số đông các bạn đều hoàn thành bài tập trong khoảng từ 8 đến 9 phút.
	c) Tính số TBC: 1,5 điểm
Thời gian (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
 5
7
8
9
10
14
4
3
8
8
4
3
N= 30
20
21
64
72
40
42
Tổng: 259
 (phút)
 	 (Nếu HS tính số TBC theo công thức mà có kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa)
	 - Mốt của dấu hiệu: M0 = 8 và M0 = 9 0,5 điểm
 	 (Nếu HS chỉ tìm được 1 đáp số mốt của dấu hiệu cũng cho 0,25 điểm)
	d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: 2 điểm
0
5
7
8
9
10
14
x
3
4
8
n
 * Lớp 7A4
Câu 1: (3đ)
a) Thế nào là tần số của mỗi giá trị ?
b) Kết quả thống kê số từ dùng sai trong các bài văn của học sinh lớp 7 được cho trong bảng sau:
Số từ sai của một bài
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Số bài có từ sai
8
12
1
6
5
4
2
0
5
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
* Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là:
A. 36 ; B. 43 ; C. 38
* Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là:
A. 8 ; B. 40 ; C. 9
Câu 2: (7đ)
 	Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:
10 7 9 8 9 7 8 9 14 8
 5 5 8 10 9 9 10 7 14 8
 9 8 9 8 9 8 10 5 5 14
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng “tần số” và nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
III. Đáp án và biểu điểm:A4
Câu 1: (3đ)
a) Tần số của mỗi giá trị là: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. (1đ)
b) * B. 40 (1đ)
 * C. 9 (1đ)
Câu 2: (7đ)
	 a) Dấu hiệu: Thời gian làm một bài tập của mỗi học sinh 1 điểm
	 b) Lập bảng “tần số: 1,5 điểm 
Thời gian (x)
5
7
8
9
10
14
Tần số (n)
4
3
8
8
4
3
N=30
	Nhận xét: 0,5 điểm
 	- Thời gian làm bài ít nhất : 5 phút
	- Thời gian làm bài nhiều nhất : 14 phút
	- Số đông các bạn đều hoàn thành bài tập trong khoảng từ 8 đến 9 phút.
	c) Tính số TBC: 1,5 điểm
Thời gian (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
 5
7
8
9
10
14
4
3
8
8
4
3
N= 30
20
21
64
72
40
42
Tổng: 259
 (phút)
 	 (Nếu HS tính số TBC theo công thức mà có kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa)
	 - Mốt của dấu hiệu: M0 = 8 và M0 = 9 0,5 điểm
 	 (Nếu HS chỉ tìm được 1 đáp số mốt của dấu hiệu cũng cho 0,25 điểm)
	d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: 2 điểm
0
5
7
8
9
10
14
x
3
4
8
n

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 50.doc