Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 27 - Lê Trần Kiên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 27 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh tiếp tục được củng cố về phương trình

- Luyện tập giải bài toán bằng cách lập phương trình.

- Rèn kỹ năng lập luận trong giải toán.

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?

3) Bài mới:

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 27 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27
Tiết: 57
Ngày soạn: 14/3/2009
ôn tập chương III (tiếp)
I/ Mục tiêu:
Học sinh tiếp tục được củng cố về phương trình
Luyện tập giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Rèn kỹ năng lập luận trong giải toán.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
Bài mới:
*HĐ1: Chữa BT54 (SGK/t2/34):
? Đọc bài?
? Tóm tắt bài toán?
? Chọn ẩn và lập phương trình?
Học sinh đọc bài
Học sinh điền thông tin vào bảng phụ
Học sinh chọn ẩn và lập phương trình 
3) BT54 (SGK/t2/34)
Giải:
 Gọi độ dài quãng đường AB là x (km; x > 0)
 Thì vận tốc của ca-nô:
+ khi xuôi dòng là (km)
+ khi ngược dòng là (km)
 Do vận tốc dòng nước là 2km/h nên vận tốc ca-nô khi xuôi dòng lớn hơn vận tốc ca-nô khi ngược dòng là 4km.
Ta có phương trình:
 – = 4
Û 5x – 4x = 80
Û x = 80 (t/m ĐKBT)
 Vậy khoảng cách giữa hai bến A, B là 80km.
4) BT55 (SGK/t2/34)
Giải:
 Gọi lượng nước cần pha thêm là x (g; x > 0)
 Thì khối lượng của cả dung dịch sau khi pha là 200 + x (g)
 Theo bài ra, lượng muối không đổi và được dung dịch 20% nên ta có phương trình:
 = 
Û 250 = 200 + x
Û x = 50 (t/m ĐKBT)
 Vậy lượng nước cần pha thêm vào dung dịch là 50 gam.
Ca-nô
Vận tốc
Thời gian
Q.đường
Xuôi 
dòng
4
x
Ngược 
dòng
5
x
Học sinh có thể chọn ẩn bằng cách khác là vận tốc của ca-nô khi nước yên lặng!
ị PT: 4(x + 2) = 5(x – 2)
? Trình bày lời giải bài toán?
 Giáo viên đánh giá tổng hợp
 Cho điểm học sinh (nếu có thể)
*HĐ2: Chữa BT55 (SGK/t2/34):
? Đọc bài? Tóm tắt bài toán?
? Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có được quan hệ như thế nào?
? Chọn ẩn để lập phương trình?
Học sinh trình bày lời giải của bài toán
Học sinh khác nhận xét
Học sinh thực hiện yêu cầu của giáo viên
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
Muối
Nước
D.dịch
Ban đầu
50
150
200
Pha thêm
0
x
Sau 
khi pha
50
150 + x
20% = 
 Giáo viên nhận xét bài làm của các nhóm
 Học sinh ghi bài vào vở
*Huớng dẫn BT56:
 Tiền điện 1 số ở mức 1: x (đồng)
	2: x + 50 (đồng)
	3: x + 150 + 200
= x + 350
ị Số tiền: 	100 số: 	100x
	 50 số:	50(x + 150)
	 15 số:	15(x + 350) .
	165 số	95 700 đ
	VAT: 10% = 1/10 ị tổng: 110%
PT: [100x + 50(x+150) + 15(x+350)]. = 95700
	Û x = 450 (đồng)
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại các bài tập đã chữa.
Ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 58
Ngày soạn: 14/3/2009
Kiểm tra (Chương III)
I/ Mục tiêu:
Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh về kiến thức chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn.
Giáo dục tính trung thực, cẩn thận, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
+ GV: Soạn giáo án, ra đề.
+ HS: Ôn tập
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Ma trận:
Bài kiểm tra môn:
Đại số
Khối lớp:
8
Thời điểm:
Chương III
Nội dung kiến thức
Cấp độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nội dung
Số
tiết
TN
KQ
Số
câu
Tự
luận
Số
câu
TN
KQ
Số
câu
Tự
luận
Số
câu
TN
KQ
Số
câu
Tự
luận
Số
câu
I/
Phương trình
13
3
3
3
5
0
6
Tỷ lệ %
100%
1
Mở đầu về phương trình
1
1
2
TNKQ
6
30
%
2
PT bậc nhất một ẩn và cách giải
1
3
4
7
Tự luận
14
70
%
3
PT đa được về dạng ax + b = 0
2
8
9
TS câu
20
4
PT tích
2
5
10
11
TS điểm
10.0
5
PT chứa ẩn ở mẫu
3
6
12
13
14
6
Giải bài toán bằng cách lập PT
4
15
16
17
18
19
20
Cộng
13
Tỷ lệ %
30%
Tỷ lệ %
40%
Tỷ lệ %
30%
Tỷ lệ %
100%
TNKQ
3
TNKQ
3
TNKQ
0
TNKQ
6
30
%
điểm
/câu
Tự luận
3
Tự luận
5
Tự luận
6
Tự luận
14
70
%
TS câu
6
TS câu
8
TS câu
6
TS câu
20
0.5
TS điểm
3
TS điểm
4
TS điểm
3
Th.điểm
10
Đề bài:
Phần I – Trắc nghiệm: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng và đầy đủ nhất trong 4 phương án trả lời được đưa ra sau mỗi câu hỏi dưới đây:
Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta một phương trình?
A/ 2x – 1 = 0
B/ 2x – 1 > 0
C/ 2x – 1 < 0
D/ 2x – 1 ³ 0
Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phương trình bậc nhất một ẩn?
A/ x2 + 1 = 0
B/ 2x – y = 0
C/ 1 – = 0
D/ - 2x + 3 = 0
Phương trình bậc nhất ax + b = 0 (a ạ 0) luôn có nghiệm dạng:
A/ x = a
B/ x = b
C/ x = 
D/ x = 
Phương trình 2x – 3 = 0 có nghiệm là:
A/ x = 3
B/ x = 2
C/ x = 
D/ x = 
Tập nghiệm của phương trình (x – 1)(x – 2) = 0 là:
A/ S = {1 ; 2}
B/ S = {- 1 ; 2}
C/ S = {1 ; - 2}
D/ S = {- 1 ; - 2}
Điều kiện xác định của phương trình là:
A/ x ạ 0
B/ x ạ 1
C/ x ạ - 1
D/ x ạ ± 1
Phần II – Tự luận:
Bài 1 – Giải các phương trình sau:
a) 2x – 1 = 0	b) 7 – (2x + 4) = – (x + 4)
c) (x + 1)(2x – 1) = x2 – 1	d) 
Bài 2 – Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
	Trong một buổi lao động, lớp 8C gồm 40 học sinh được chia làm hai nhóm: nhóm thứ nhất trồng cây và nhóm thứ hai làm vệ sinh. Nhóm trồng cây đông hơn nhóm làm vệ sinh là 8 bạn. Hỏi mỗi nhóm gồm bao nhiêu học sinh?
Bài 4: Giải phương trình:
(x2 + 2x + 3)2 – 3(x2 + 2x + 9) + 20 = 0
Đáp án – Biểu chấm:
Phần I – Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5đ:
1) A/
2) D/
3) C/
4) D/
5) A/
A/
Phần II – Tự luận:
Bài 2: (4 điểm)
a) 2x – 1 = 0	
Û 2x = 1
Û x = 	(1,0đ)
b) 7 – (2x + 4) = – (x + 4)
Û 7 – 2x – 4 = – x – 4
Û 2x – x = 4 – 4 + 7
Û x = 7	(1,0đ)
a) (x + 1)(2x – 1) = x2 – 1
Û (x + 1)(2x – 1) – (x + 1)(x – 1) = 0 
Û (x + 1)[(2x – 1) – (x – 1)] = 0
Û x(x + 1) = 0
Û Û 	(1,0đ)
b) 
+ĐKXĐ: x ≠ ±1
(2) Û 
Suy ra: x2 + 2x + 1 = x2 – 2x + 1
	Û 4x = 0
	Û x = 0 (t/m ĐKXĐ)	(1,0đ)
Bài 3: (2 điểm)	Giải:
Gọi số học sinh của nhóm trồng cây là x (bạn; x ∈ Z; 8 < x < 40)
Thì số học sinh của nhóm làm vệ sinh là x – 8 (bạn)	(0,5đ)
Theo bài ra, tổng số học sinh của cả lớp (cả hai nhóm) là 40 bạn, nên ta có phương trình:
 x + (x – 8) = 40	(0,5đ)
Û 2x 	 = 48
Û x 	 = 24 	(t/m ĐKBT)	(0,5đ)
Vậy số học sinh 	của nhóm trồng cây là 24 bạn
của nhóm làm vệ sinh là 24 – 8 = 16 bạn	(0,5đ)
Bài 4: (1 điểm)
(x2 + 2x + 3)2 – 3(x2 + 2x + 9) + 20 = 0 (3)
Đặt: x2 + 2x + 3 = y (*) ị x2 + 2x + 9 = y + 6 	(0,25đ)
Phương trình (3) trở thành: y2 – 3(y + 6) + 20 = 0
Û y2 – 3x + 2 = 0
Û (y – 1)(y – 2) = 0
Û 	(0,25đ)
Kết hợp (*) và (3.1) được:
x2 + 2x + 3 = 1
Û x2 + 2x + 2 = 0
Û (x + 1)2 + 1 = 0
Phương trình này vô nghiệm	(0,25đ)
Vậy S(3) = {– 1}
Kết hợp (*) và (3.2) được:
x2 + 2x + 3 = 2
Û x2 + 2x + 1 = 0
Û (x + 1)2 = 0
Û x + 1 = 0
Û x = –1	(0,25đ)
Củng cố:
Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
Có thể nêu đáp án vắn tắt.
Hướng dẫn về nhà:
Tự xem lại bài làm
Đọc trước bài mới: Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_27_le_tran_kien.doc