1. Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số.
- HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm rõ tính chất cơ bản của 2 phân thức.
b) Kỹ năng:
- Có kĩ năng nhận biết các phân thức đại số và sử dụng các tính chất cơ bản của hai phân thức vào giải bài tập.
c) Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác học tập.
2 Chuẩn bị:
a) Giáo viên: Giáo án, Bảng phụ, bút dạ.
b) Học sinh: Nháp, đọc trước bài mới.
3. Các hoạt động dạy học:
a) Kiểm tra bài cũ: Không
b) Nội dung bài mới:
Ngày soạn: Ngày giảng: 8A 8B Tiết 21 KIỂM TRA MỘT TIẾT 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của HS vào giải bài tập. b) Kỹ năng: - Rèn kĩ năng trình bày bài tập dạng chia đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức. c) Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, trung thực. 2. Chuẩn bị: a) GV: Ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra + đáp án. b) HS: Giấy kiểm tra, nháp, mtbt. 3. Các hoạt động dạy học: a) Kiểm tra bài cũ: không. b) Nội dung bài mới: A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL 1. Chia đa thức. - Vận dụng được phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp. Số câu Số điểm Số câu: 1 Số điểm: 4 Số câu: 1 Số điểm: 4 = 40% 2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ. - Nhớ được các hằng đẳng thức: Hiệu hai bình phương, lập phương của một hiệu, tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. - Tính giá trị hoặc rút gọn được các biểu thức dạng đơn giản. Số câu Số điểm Số câu: 4 Số điểm: 2 Số câu: 1 Số điểm: 2 Số câu: 5 Số điểm: 4 = 40 % 3. Phân tích đa thức thành nhân tử. - Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử: PP đặt nhân tử chung, PP nhóm hạng tử, PP dùng HĐT. Số câu Số điểm Số câu: 2 Số điểm: 2 Số câu: 2 Số điểm: 2 = 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ % Số câu: 4 TN: 4 câu TL: Số điểm = 2. 20 % Số câu: 3 TN: TL: 3 câu Số điểm = 4 40 % Số câu: 1 TN: TL: 1 câu Số điểm = 4 40 % Số câu: 8 Số điểm =10 100% B. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I: I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Hãy ghép mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để được hằng đẳng thức đúng. Cột A Cột B 1. (A – B)(A2 + AB + B2) 2. A2 – B2 3. (A – B)3 4. A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 a. (A – B)(A + B) b. (A + B)3 c. A3 - B3 e. (A + B)(A2 – AB + B2) h. A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 1 ... ; 2 .... ; 3 .... ; 4 .... . II. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1 (2 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a. x2 – xy + x – y b. x3 + 2x2 + x. Câu 2 (2 điểm): Tính giá trị của biểu thức sau : Q = ( x + y ) 2 + ( x – y) 2 + 2 ( x – y )( x + y) tại x = 2, y = 2003 Câu 3 (4 điểm): Tìm n Z để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 C. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM: Câu Đáp án Điểm TRẮC NGHIỆM Mỗi ý đúng: 0,5 điểm. 1 c ; 2 a ; 3 h ; 4 b. 2 TỰ LUẬN 1 a. x2 – xy + x – y = (x2 + x) – (xy + y) = x(x + 1) – y(x + 1) = (x + 1)(x – y) b. x3 + 2x2 + x = x(x2 + 2x + 1) = x(x + 1)2 1 1 2 - Ta có : Q = ( x + y ) 2 + ( x – y) 2 + 2 ( x – y )( x + y) =x2 +2xy +y2 + x2 - 2xy +y2 + 2x2 - 2y2 = 4x2 - Thay x= 2 vào biểu thức trên , ta được: Q = 4.22= 16 1 0,5 0,5 3 - Thực hiện phép chia: 2n2 – n + 2 2n +1 - 2n2 + n n -1 -2n+2 - -2n -1 3 - Ta có: - Với n Z thì n – 1 Z 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi Z hay 2n + 1 Ư(3) 2n + 1 - Ta có: 2n + 1 = 1 n = 0 2n + 1 = -1 n = -1 2n + 1 = 3 n = 1 2n + 1 = -3 n = -2 Vậy 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi: n 1 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 c) Củng cố luyện tập: - Thu bài - Nhận xét giờ kiểm tra. d) Hướng dẫn về nhà: - Làm lại bài kiểm tra. - Xem trước §1.Phân thức đại số. Ngày soạn: Ngày giảng: 8A 8B Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22: §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: - HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số. - HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm rõ tính chất cơ bản của 2 phân thức. b) Kỹ năng: - Có kĩ năng nhận biết các phân thức đại số và sử dụng các tính chất cơ bản của hai phân thức vào giải bài tập. c) Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác học tập. 2 Chuẩn bị: a) Giáo viên: Giáo án, Bảng phụ, bút dạ. b) Học sinh: Nháp, đọc trước bài mới. 3. Các hoạt động dạy học: a) Kiểm tra bài cũ: Không b) Nội dung bài mới: Tg HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng 10’ Cho HS quan sát các biểu thức có dạng trong (sgk/ 34). Nhận thức các biểu thức đó có dạng như thế nào? Với A, B là các biểu thức như thế nào? Cần có ĐK gì? - Giới thiệu các biểu thức như thế được gọi là phân thức đại số. (phân thức) Giới thiệu định nghĩa phân thức đa số. Gọi HS đọc lại định nghĩa. Giới thiệu các thành phần của phân thức. Cho HS làm ?1 và ?2 Nhận xét. Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ? Biểu thức có là phân thức đại số ko ? Chuẩn kiến thức. HS quan sát các biểu thức. HS có dạng HS: A, B là các đa thức, B 0 HS ghi lại các VD về phân thức đại số. HS đọc lại ĐN Hs nghe và ghi vở. HS làm ?1 và ?2 HS ghi bài HS lấy ví dụ. HS: ko vì mẫu thức ko phải là đa thức. HS ghi nhớ 1. Định nghĩa. * VD: ; ....là các phân thức đại số. * ĐN: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. A được gọi là tử thức, B gọi là mẫu thức ( hay mẫu). ?1: - Số 0, số 1 cũng là các phân thức đại số. ?2: Số thực a bất kỳ cũng là 1 phân thức vì a = * VD: .... Cho HS nhắc lại khái niệm 2 phân số bằng nhau ? Tương tự trên tập hợp các phân thức đại số, ta cũng có định nghĩa 2 phân thức bằng nhau. Nêu định nghĩa (SGK/35). Y/c HS nhắc lại. Cho HS làm ?3. Sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày. Cho HS nhận xét. Cho HS lên làm ?4: Nhận xét Cho HS làm tiếp ?5. Nhận xét chung. HS nhắc lại. HS nghe. HS nhắc lại ĐN HS trình bày. HS nhận xét. HS lên bảng làm ?4. HS dưới lớp làm vào vở. HS ghi bài HS làm ?5. HS ghi nhớ 2. Hai phân thức bằng nhau: * ĐN: Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C.Ta viết: nếu A.D = B.C với B, D 0 * VD: vì (x – 1)(x+1) = 1.(x2 – 1) ?3: vì 3x2y.2y3=6xy3.x ?4: Xét x(3x + 6) và 3(x2 + 2x) x(3x + 6) = 3x2 + 6x 3(x2 + 2x) = 3x2 + 6x x(3x + 6) =3(x2 + 2x) ?5: Quang sai vì 3x + 3 3x.3 Bạn Vân đúng. c) Củng cố luyện tập: (3’) - Thế nào là phân thức đại số ? - Thế nào là 2 phân thức bằng nhau ? d) Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học thuộc ĐN phân thức đại số, 2 phân thức bằng nhau. - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số. - BTVN: Bài 2, 3 (SGK /36); Bài1, 2, 3 (SBT / 15, 16) - Đọc trước §2.Tính chất cơ bản của phân thức.
Tài liệu đính kèm: