- Gv viết vd 2
- Nhóm các hạng tử ntn để xuất hiện nhân tử chung?
- Có cách nhóm nào khác không?
- 2 Hs lên trình bày 2 cách
- Hs cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm của bạn
=> nhận xét kết quả 2 cách
Hoạt động 3: vận dụng, rèn kĩ năng (10)
- Gv nêu ?1
- 1 Hs lên bảng trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét
- Gv treo bảng phụ ?2
- Hs hoạt động nhóm phân tích, nhận xét, đại diện nhóm nhận xét và nêu ý kiến
- Gv chốt lại: cả 3 đều đúng, trong đó bạn Thái và Hà chưa phân tích hết và yêu cầu Hs về nhà phân tích tiếp bài của bạn Thái và Hà để có kết quả như bạn An
1. Ví dụ :
a) x2 – 3x + xy – 3y
= (x2 – 3x) + (xy – 3y)
= x(x – 3) + y(x – 3)
= (x – 3)(x + y)
b) 2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + 6y) + (3z + xz)
= 2y(x + 3) + z(3 + x) = (x + 3)(2y + z)
C2: 2xy + 3z + 6y + xz= (2xy + xz) + (3z + 6y)
= x(2y + z) + 3(z + 2y)= (2y + z) + (x + 3)
2.Ap dụng :
?1
15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100
= 15.(64 + 36) + 100. (25 + 60)
= 15.100 + 85.100 = 100. (15+85) =10000
Ngày soạn: 27/09/2008 Cụm tiết: 11, 12 Tiết 11 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ A. Mục tiêu bài học: - Hs biết nhóm hạng tử thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử - Biết vận dụng các phương pháp đã học - Thao tác tính toán và nhóm hạng tử nhanh, chính xác B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học): - Gv: phấn màu, bảng phụ ?2 - Hs : kiến thức đã chuẩn bị, bảng nhóm C. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử Hs1: a) 9x2+ 6xy+ y2(= (3x+y)2 ) b) (3x+1)2 - (x+10)2 (= 4x(2x+1)) Hs2 : a) 6x- 9- x2 = - (x-3)2 b) (x+ y)2 – (x-y)2 (= 4xy) III. Dạy học bài mới: (20’) 1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: ghép trong hoạt động 1 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của Gv- Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm phương pháp mới (5’) - Xét - Gv: các hạng tử có nhân tử chung không? Có là dạng của hằng đẳng thức nào không? - Hs: nhận ra đa thức này không có nhân tử chung cũng không là hằng đẳng thức nào - Gv: nếu ta chia đa thức thành 2 nhóm, đặt nhân tử chung trong mỗi nhóm thì có nhận xét gì? => giới thiệu phương pháp nhóm hạng tử Hoạt động 2: tập PTĐTTNT bằng phương pháp nhóm hạng tử (10’) - Gv viết vd 2 - Nhóm các hạng tử ntn để xuất hiện nhân tử chung? - Có cách nhóm nào khác không? - 2 Hs lên trình bày 2 cách - Hs cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm của bạn => nhận xét kết quả 2 cách Hoạt động 3: vận dụng, rèn kĩ năng (10’) - Gv nêu ?1 - 1 Hs lên bảng trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét - Gv treo bảng phụ ?2 - Hs hoạt động nhóm phân tích, nhận xét, đại diện nhóm nhận xét và nêu ý kiến - Gv chốt lại: cả 3 đều đúng, trong đó bạn Thái và Hà chưa phân tích hết và yêu cầu Hs về nhà phân tích tiếp bài của bạn Thái và Hà để có kết quả như bạn An 1. Ví dụ : a) x2 – 3x + xy – 3y = (x2 – 3x) + (xy – 3y) = x(x – 3) + y(x – 3) = (x – 3)(x + y) b) 2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + 6y) + (3z + xz) = 2y(x + 3) + z(3 + x) = (x + 3)(2y + z) C2 : 2xy + 3z + 6y + xz= (2xy + xz) + (3z + 6y) = x(2y + z) + 3(z + 2y)= (2y + z) + (x + 3) 2.Aùp dụng : ?1 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 = 15.(64 + 36) + 100. (25 + 60) = 15.100 + 85.100 = 100. (15+85) =10000 ?2 IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (15’) 47/22sgk 3hs lên bảng trình bày a/ x2 – xy + x – y = (x2 – xy) + (x – y) = x(x – y) + 1.(x – y) = (x – y) (x + 1) b/ xz + yz – 5(x + y) = z(x + y) – 5(x + y) = (z – 5 )(x + y) c/ 3x2 – 3xy – 5x + 5y = 3x(x – y) – 5(x – y) = (x – y) (3x – 5) 43/22sgk Hoạt động nhóm 2 nhóm làm 1 bài, nhận xét chéo a/ x2 + 4x – y2 + 4 = (x2 + 4x + 4) – y2 = (x + 2)2 – y2 = (x + 2 – y) (x + 2 + y) b/ 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 = 3[(x2 + 2xy + y2) – z2] = 3[(x + y)2 – z2] = 3(x + y + z) (x+ y – z) c/ x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2 = (x2 – 2xy + y2) – (z2 – 2zt + t2) = (x – y)2 – (z – t)2 = (x – y – z + t)(x – y + z – t) V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2’) - Phân tích tiếp bài của bạn Thái và Hà - Làm bt 49,50/22sgk- bt 31-33/6sbt - Chuẩn bị tiết luyện tập D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 29/09/2008 Cụm tiết: 11, 12 Tiết 12 : LUYỆN TẬP A. Mục tiêu bài học: - Củng cố các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Linh hoạt phối hợp các phương pháp - Thực hiện các phép toán nhanh, chính xác B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học): - Gv: sbt, bảng phụ - Hs: bài tập đã chuẩn bị C. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II. Kiểm tra bài cũ: (7’) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử Hs1: a) xy+ xz – y – z (= (y+z)(x-1)) b) x2 – 6x – y2+ 9 (=(x-3-y)(x-3+y)) Hs2 : a) 3xy+ x+ 15y+ 5 (= (3y +1)(x+ 5)) b) 25- 4x2 – 4xy – y2 (=(5-2x-y)(5+2x+y)) III. Dạy học bài mới: (34’) 1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: tương tự như các phương pháp phân tích đã học, hôm nay các em hãy vận dụng phương pháp nhóm hạng tử để PTĐTTNT, tính nhanh, tìm x 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của Gv- Hs Ghi bảng Hoạt động 1: PTĐTTNT (11’) - Gọi 4 Hs lên làm 31,32 a, b/6sbt - Hs cả lớp làm vào vở, nhận xét - Gv lưu ý bài 31a, Hs có thể nhầm lẫn nhóm bằng cách Hoạt động 2: tính nhanh, tính gt (13’) - Gọi 3 Hs lên bảng trình bày bài 49/22sgk, 33a/6sbt - Với bài 49, nhóm hạng tử thích hợp để được kết quả tròn chục, tròn trăm - Với bài 33a yêu cầu Hs phân tích đa thức thành nhân tử rồi tính giá trị Hoạt động 3: tìm x (10’) - Gọi 2 Hs làm bài 50/66sgk - Dùng phương pháp nhóm hạng tử để đưa về dạng A.B = 0 - Chú ý bước đổi dấu ở câu b Dạng 1: PTĐTTNT Dạng 2: Tính nhanh, tính giá trị biểu thức 49/22sgk 33a/6sbt Thay x= 6; y= -4; x= 45 vào biểu thức ta được A= (6+4-90)(6+4+90)= -80. 100= -8000 Dạng 3: tìm x IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (2’) Ta có thể nhóm 2 hạng tử với nhau hoặc 3 hạng tử để có được nhân tử chung hoặc có được hằng đẳng thức, ta cũng có thể chọn các hạng tử khác nhau vào 1 nhóm miễn sao có được nhân tử chung V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’) - Xem lại tất cả các phương pháp PTĐTTNT D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 04/10/2008 Cụm tiết: 13, 14 Tiết 13 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP A. Mục tiêu bài học: - Học sinh biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán này - Rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử - Học sinh giải thành thạo bài tập phân tích đa thức thành nhân tử B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học): - Gv: bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm - Hs: kiến thức đã chuẩn bị C. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II. Kiểm tra bài cũ: (1’) 1 Hs nhắc lại các phương pháp PTĐTTNT đã học III. Dạy học bài mới: (22’) 1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: Các em đã được học 3 phương pháp PTĐTTNT, hôm nay chúng ta sẽ phối hợp các phương pháp lại để giải 1 số dạng bài tập quen thuộc và biết thêm 1 phương pháp mới 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của Gv- Hs Ghi bảng Hoạt động 1: tìm kiến thức mới (8’) - Gv đưa vd a) 5x2 + 10 x2y + 5xy2 - Hs suy nghĩ và tìm hướng tự giải - Gv gợi ý: có thể thực hiện phương pháp nào trước tiên để phân tích? - Hs thực hiện - Nếu Hs chưa phân tích hết Gv gợi ý phân tích tiếp x2 + 2xy + y2 thành nhân tử - Qua vd trên ta đã phối hợp các phương pháp nào? - Hs nhận xét đề bài vd b, tìm hướng giải, lên bảng trình bày Hoạt động 2: tập phối hợp các pp (4’) - 1 Hs lên bảng trình bày ?1, cả lớp làm nháp, nhận xét - Gv nhận xét => Hầu hết các bài PTĐTTNT nếu thấy có nhân tử chung thì bước đầu tiên phải đặt nhân tử chung trước Hoạt động 3: rèn kĩ năng vận dụng (10’) ? 2 - Hs sử dụng phiếu học tập để giải - Gv: để làm bài tính giá trị biểu thức, trước tiên các em phải làm gì? - Hs: PTĐTTNT rồi thay số - 1 Hs lên bảng trình bày, các Hs khác làm vào phiếu học tập câu a - Gv thu 1 số phiếu học tập để chấm điểm - Gv treo bảng phụ ghi sẵn câu b - Gọi Hs trả lời theo yêu cầu từng bước Gv chốt lại: thông thường gặp bài PTĐTTNT đầu tiên các em có thể làm theo sơ đồ 1. Ví dụ : PTĐT thành nhân tử a/ 5x2 + 10 x2y + 5xy2 = 5x (x2 + 2xy + y2) = 5x(x + y)2 b/ x2 – 2xy + y2 – 9 = (x2 – 2xy + y2) – 9 = (x – y)2 – 32 = (x – y – 3) (x – y + 3) ?1 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy = 2xy(x2 – y2 -2y – 1) = 2xy[x2 – (y2 + 2y +1) = 2xy[x2 – (y + 1)2] = 2xy(x – y – 1)(x + y + 1) 2. Aùp dụng : a/ A = x2 + 2x + 1 – y2 = (x2 + 2x + 1) – y2 = (x + 1)2 – y2 = (x + 1 – y) (x +1 + y) Thay x = 94,5 ; y = 4,5vào biểu thức ta được A = (94,5 + 1 – 4,5)(94,5 + 1 + 4,5) = 91 . 100 = 9100 IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (20’) 51/24sgk gọi 3 Hs lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở, nhận xét a/ x3 – 2x2 + x = x(x2 – 2x + 1) = x (x – 1)2 b/ 2x2 + 4x + 2 – 2y2 = 2 [(x2 + 2x + 1) – y2] = 2 [(x + 1)2 – y2]= 2 (x + 1 – y )(x + 1 + y) c/2xy– x2– y2 + 16 = 42 – (x2 + 2xy + y2) = 42 – (x + y)2 = (4 – x – y)(4 + x + y 52/24sgk gọi 1 Hs lên bảng trình bày 53/24sgk - Gv viết đề bài, hỏi Hs có thể vận dụng được phương pháp nào ? - Hs k áp dụng được các phương pháp đã học - Gv hướng dẫn phương pháp mới - Hs chia nhóm hoạt động, giải bài b, c b) x2+ x- 6= x2 + 2x - 3x – 6 = (x2+2x)- (3x+6) = x(x+ 2)- 3(x+ 2)= (x+2)(x-3) c) x2+ 5x+ 6= x2 + 2x+ 3x+ 6 = (x2 + 2x)+ (3x+ 6) = x(x+ 2)+ 3(x+2)= (x+ 2)(x+ 3) V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’) - Làm bt 54- 58sgk - Chẩun bị kiểm tra 15’ D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 06/10/2008 Cụm tiết: 13, 14 Tiết 14 : LUYỆN TẬP A. Mục tiêu bài học: - Củng cố các phương pháp PTĐTTNT đã học và biết thêm 2 phương pháp mới(tách và thêm bớt) thông qua bài tập - Phối hợp tốt các phương pháp để PTĐTTNT - Linh hoạt, nhạy bén nhận dạng các bài toán B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học): - Gv: đề kiểm tra 15’ - Hs: kiến thức và bài tập đã chuẩn bị C. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II. Kiểm tra bài cũ: III. Dạy học bài mới: (28’) 1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của Gv- Hs Ghi bảng 54/25sgk và 57/24sgk - Gọi 4 Hs lên bảng trình bày 54a,c; 57ac - Gv kiểm tra vở các Hs khác - Hs theo dõi, nhận xét - Gv nhận xét, cho điểm Gợi ý câu 57d không thể sử dụng được các phương pháp PTĐTTNT đã biết để làm Gv hướng dẫn phương pháp thêm bớt hạng tử 55/25sgk - Gọi 2 Hs lên bảng trình bày - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Gv nhận xét, cho điểm 58/25sgk - 1 Hs lên phân tích đa thức thành nhân tử - Phát hiện đây là tích của 3 số nguyên ntn? 54/25sgk a/ x3 + 2x2y + xy2 – 9x = x(x2 + 2xy + y2 – 9) = x(x + y + 3) (x + y – 3) c/ x4 – 2x2 = x2 (x2- 2)= x2(x-)(x+) 57/24sgk a/ x2 – 4x + 3 = x2 – x – 3x + 3 = (x2 – ... 1 hay x3 – 7x + 3 – x2 = (x – 3) .(x2 + 2x – 1) 2. Phép chia có dư: Thực hiện phép tính : (5x3 – 3x2 + 7) : (x2 + 1) 5x3 – 3x2 + 7 x2 + 1 5x3 + 5x 5x + 3 - 3x2 – 5x + 7 - 3x2 - 3 - 5x + 10 Ta có : 5x3 – 3x2 + 7 = (x2 + 1) (5x – 3) – 5x + 10 Chú ý : SGK trang 31 IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (15’) 67, 69/31sgk 3hs lên bảng thực hiện phép chia, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài của bạn Gv chấm, ghi điểm 68/31sgk Gv thực hiện câu a, gọi 2 Hs thực hiện câu b, c Lưu ý câu c hs có thể đổi dấu đa thức bị chia hoặc đa thức chia V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’) - Xem lại cách chia - Làm bt 70-74sgk, chuẩn bị tiết luyện tập D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Cụm tiết: 17, 18 Tiết 18 : LUYỆN TẬP A. Mục tiêu bài học: - Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp - Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức - Tính toán nhanh và chính xác B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học): - Gv: sgk, sbt, phấn màu, bảng phụ bài 71sgk - Hs: phiếu học tập C. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II. Kiểm tra bài cũ: (10’) Hs1: Phát biểu qui tắc chia đa thức cho đơn thức? Làm bt 70/32sgk a) b) Hs2: 72/32sgk III. Dạy học bài mới: 1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) Các em đã biết khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B, hôm nay ta vận dụng kiến thức để tìm điều kiện để được phép chia hết và sử dụng HĐT để thực hiện nhanh phép chia 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của Gv- Hs Ghi bảng Hoạt động 1: (5’) - Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv treo bảng phụ - Gọi 2 Hs trả lời và giải thích Hoạt động 2: (10’) - Gv Hs 3 bàn đầu dãy 1 làm câu a, 3 bàn cuối dãy 1 làm câu b, 3 bàn đầu dãy 2 làm câu c, 3 bàn cuối dãy 2 làm câu d - Hs làm vào phiếu học tập - Gv thu mỗi nhóm 1 hoặc 2 phiếu học tập, chấm Hoạt động 3: (18’) - 1 Hs đọc yêu cầu bài toán - Gv: khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B? - Hướng làm của bài là gì? - Hs: thực hiện phép chia, tìm dư rồi cho dư bằng 0 để tìm a - Hs đọc để bài 52/8sbt - Hs làm tương tự bài 74sgk - Gv: Đa thức dư là -4 không thể bằng 0. Vậy khi nào thì ta được phép chia hết? - Hs: Khi -4 chia hết cho 3n+ 1 - Gv: số -4 chia hết cho những số nào? - Hs: => tìm n 71/32sgk a) Đa thức A chia hết cho đa thức B vì mọi hạng tử của A đểu chia hết cho B b) A= Vậy A chia hết cho B 73/32sgk a/ c/ d/ Bài 74/32sgk 2x3 – 3x2 + x + a x + 2 2x3 + 4x2 2x2 – 7x + 15 - 7x2 + x -7x2 -14x 15x + a 15x + 30 a - 30 Để (2x3 – 3x2 + x + a)(x+2) thì 52/8sbt Để AB thì -4 (3n+1) + 3n+ 1= -1 => n= + 3n+ 1= 1 => n= 0 + 3n+ 1= -2 => n= -1 + 3n+ 1= 2 => n= + 3n+ 1= -4 => n= + 3n+ 1= 4 => n= 1 Vì nZ nên n= 0; n= 1; n= -1 IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: Ghép trong luyện tập V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’) - Trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương - Làm bt từ 75-79/33sgk D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 25/10/2008 Cụm tiết: 19, 20 Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I A. Mục tiêu bài học: - Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I - Rèn kỹ năng giải bài tập trong chương I - Giáo dục tính cẩn thận trong khi làm bài tập B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học): - Gv: bảng phụ - Hs: câu hỏi và các bài tập đã chuẩn bị C. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Vấn đáp 5 câu hỏi ôn tập chương III. Dạy học bài mới: 1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: chương I chúng ta học về phép nhân và phép chia đa thức, hôm nay chúng ta ôn tập lại lý thuyết và một số dạng bt đã học trong chương 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của Gv- Hs Ghi bảng Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết - Gv nêu các câu hỏi ôn tập chương 1, 3, 4, 5 - Từng Hs đứng tại chỗ trả lời - Cả lớp nhận xét - Gv sửa sai Hoạt động 2: bài tập (37’) Dạng 1: nhân đa thức - Gọi lên bảng thực hiện các bài 75,76 Bt thêm: (2x-1)(3x+2)(3-x) - Hs cả lớp làm vào vở và nhận xét bài của bạn làm trên bảng Dạng 2: tính nhanh giá trị của biểu thức - Hs hoạt động nhóm Nhóm 1, 2: 77a và biết a+b= 7, ab= 12 Nhóm 3, 4: 77b và biết a- b= 3, ab= 20 - Đại diện nhóm treo bảng, thuyết trình bày giải của nhóm, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Dạng 3: chia đa thức và tìm đk chia hết - 3 Hs lên bảng thực hiện phép chia bài 80/33sgk - Gv nhắc lại cách làm bài 83 - Gọi 1 Hs lên thực hiện phép chia + Dư là gì? + Để A chia hết cho B cần đk gì? 1. Lý thuyết: sgk 2. Bài tập Dạng 1: nhân đa thức 75/33sgk a/ 5x2(3x2 – 7x + 2) = 15x4 – 35x3 + 10x2 b/ 3xy(2x2y – 3xy + y2) = 6x3y2 – 9x2y2 + 3xy3 76/33sgk a/ (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1) 5x2 – 2x + 1 2x2 – 3x -15x3 + 6x2 – 3x +10x4 – 4x3 + 2x2 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x b/ (x – 2y)(3xy + 5y2 + x) = 3x2y + 5xy2 + x2 – 6xy2 – 10y3 – 2xy = 3x2y – xy2 + x2 - 10y3 – 2xy c/ (2x-1)(3x+2)(3-x) = (6x2+ x- 2)(3-x) = 18x2- 6x3+ 3x- x2- 6+ 2x= - 6x3 +17 x2- 6+ 5x Dạng 2 : tính giá trị bt 77/33sgk a/ M = x2 + 4y2 – 4xy = (x2 – 4xy + 4y2) = (x – 2y)2 với x = -1 ; y = 2 . Ta được : M = (1 – 2.2)2 = (-1 -4)2 = (-5)2 = 25 = (a+b)2 – 4ab = 72- 4.12= 1 b/ N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 = (2x – y)3 Với x = -1; y = 2. Ta được : N = (2.(-1) – 2 )3 = (- 4)3 = -64 = + 4ab= 32+ 4.20= 89 Dạng 3: chia đa thức và tìm đk chia hết 80/33sgk a/ (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1) = 3x2 – 5x + 2 b/ (x4 – x3 + x2 + 3x) : ( x2 – 2x + 3) = x2 + x c/ ( x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3) = 83/33sgk Ta viết được Để -n +2 chia hết cho 2n+1 thì 2n+1 phải là ước của 3 Vậy IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: ghép trong bài học V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’) - Ôn tập 7 HĐT đáng nhớ, các phương pháp PTĐTTNT - Làm bt 81, 82sgk, 51, 59/9sbt D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 26/10/2008 Cụm tiết: 19, 20 Tiết 20 : ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) A. Mục tiêu bài học: - Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức trong chương I - Ôn lại một số dạng toán trong chương và dạng toán phát triển tư duy - Rèn tính cẩn thận trong khi làm bài tập B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học): - Gv: phấn màu, bảng phụ - Hs: kiến thức và bài tập đã chuẩn bị, bảng nhóm C. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gv treo bảng phụ bài tập điền khuyết hằng đẳng thức - Gọi Hs lên điền từng câu III. Dạy học bài mới: 1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: Tiết trước chúng ta đã ôn tập một số kiến thức và dạng bài tập nhân và chia đa thức, hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học trong chương I, cụ thể là xoay quanh HĐT 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của Gv- Hs Ghi bảng Hoạt động 1: lý thuyết (3’) Ôn tập 7 HĐT đáng nhớ từ phần kiểm tra bài cũ Hoạt động 2: Bài tập Dạng 4: rút gọn (10’) - Gọi 1 Hs đọc yêu cầu bài 78 - Gv viết đề bài 78 - Gv hỏi cách làm từng bài - Hs trả lời miệng - Gọi 2 Hs lên bảng trình bày - Gv: bài b còn có cách giải khác là dùng HĐT, - Gv viết đề bài làm thêm và hướng dẫn: Dạng bài CM giá trị biểu thức không phụ thuộc biến thực chất cũng là rút gọn. Dạng 5: PTĐTTNT (12’) Hs hoạt động nhóm Nhóm 1: 79a, 81b Nhóm 2: 79b, 81c Nhóm 3, 4: 79c, 81a - Đại diện nhóm lên thuyết trình - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét - Gv ghi điểm các nhóm Dạng 6: Chứng minh (7’) - Gv: PP để chứng minh gt của biểu thức luôn dương (luôn âm) là gì? - Hs: biến đổi thành bình phương của tổng hoặc hiệu + số - Gọi 2 Hs lên bảng trình bày bài 82sgk - Hs nhận xét Dạng 7: Tìm GTLN, GTNN (7’) - Gv: cách tìm GTLN, GTNN cũng tương tự dạng 6 - Gv dựa vào câu 82a, tìm GTNN của A; dựa vào câu 82b, tìm GTLN của B - Nếu còn thời gian cho Hs giải bài 59/9sbt Tìm GTLN, GTNN 1. Lý thuyết (bảng phụ) 2. Bài tập Dạng 4: rút gọn 78/33sgk a/ (x + 2) (x – 2) – (x – 3)(x + 1) = x2 – 4 – (x2 + x – 3x – 3) = x2 – 4 – x2 – x + 3x + 3= 2x – 1 b/ (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + 1)(3x – 1) c/ = = * Chứng minh gt của biểu thức sau không phụ thuộc biến A= (x-2)2- (x-3)(x-1) Vậy gt của A không phụ thuộc biến x Dạng 5: PTĐTTNT 79/33sgk a/x2 –4+ (x– 2)2= (x – 2)(x + 2) + (x – 2)(x – 2) = (x – 2)(x + 2 + x – 2)= (x – 2) . 2x = 2x(x – 2) b/ x3 – 2x2 + x – xy2 = x(x2 – 2x + 1 – y2) = x[(x2 – 2x + 1) – y2)]= x[(x – 1)2 – y2] = x(x – 1 – y)(x – 1 + y) c/ x3 – 4x2 – 12x + 27 = (x3 + 27) – (4x2 + 12x) = (x + 3)(x2 – 3x + 9) – 4x(x + 3) = (x + 3) (x2 – 3x + 9 – 4x) = (x + 3) (x2 – 7x + 9) 81/33sgk : Tìm x a/ x(x2 – 4) = 0 x(x + 2)(x – 2) = 0 b/ (x + 2)2 – (x – 2)(x + 2) = 0 (x + 2)[(x + 2) – (x – 2)]= 0 (x + 2)(x + 2 – x + 2) = 0 4 (x + 2) = 0 x = -2 Dạng 6 : chứng minh 82/33sgk a/ A= x2 – 2xy + y2 + 1 = (x2 – 2xy + y2) + 1 = (x – y)2 + 1 Vì (x – y)2 0 với mọi x, y Nên A > 0 với mọi x, y b/ B= x – x2 – 1 = - (x2 – x + 1)= - (x2 – x + = Do (x - nên < 0 IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: ghép trong luyện tập V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’) - Xem lại các dạng bài tập - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 01/11/2008 Cụm tiết: 21 Tiết 21 : KIỂM TRA CHƯƠNG I A. Mục tiêu bài học: - Đánh giá mức độ nắm kiến thức của bản thân - Điều chỉnh phương pháp học cho phù hợp - Rèn luyện tính trung thực, phân phối thời gian hợp lý B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học): - Gv: đề kiểm tra - Hs: ôn tập, thước, viết C. Tiến trình bài dạy: Đề: I. Trắc nghiệm :(3đ) Viết Đ sau câu đúng, viết S sau câu sai Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ II. Tự luận :(7đ) 1. Phân tích đa thức thành nhân tử (3đ) 2. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức (2đ) tại x= 1; y= -1 3. Tìm để (1,5đ) a) chia hết cho Để chia hết cho thì b) chia hết cho Để chia hết cho thì + chia hết cho ĩ + chia hết cho ĩ Vậy 4) Chứng minh rằng với mọi và (0,5đ) D. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: