Giáo án Đại số 8 - Tiết 49 đến 53 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 49 đến 53 (Bản 3 cột)

A/MỤC TIÊU:

Củng cố khái niệm về hai phương trình tương đương .ĐKXĐ của phương trình ,nghiệm của phương trình.

Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này.

Rèn luyện tính cẩn thận,linh hoạt trong từng tình huống cụ thể.

B/CHUẨN BỊ:

1/Giáo viên:Bảng phụ ghi bài tập

2/Học sinh:Ôn tập kiến thức liên quan:ĐKXĐ của phương trình,qui tắc biến đổi phương trình,phương trình tương đương.Bảng nhóm,bút .

C/TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 49 đến 53 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn . . . . . .Dạy:........
LUYỆN TẬP
A/MỤC TIÊU:
Củng cố khái niệm về hai phương trình tương đương .ĐKXĐ của phương trình ,nghiệm của phương trình.
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này.
Rèn luyện tính cẩn thận,linh hoạt trong từng tình huống cụ thể.
B/CHUẨN BỊ:
1/Giáo viên:Bảng phụ ghi bài tập
2/Học sinh:Ôn tập kiến thức liên quan:ĐKXĐ của phương trình,qui tắc biến đổi phương trình,phương trình tương đương.Bảng nhóm,bút .
C/TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu so với giải phương trình không chứa ẩn ở mẫu,Ta cần thêm những bước nào?Tại sao?
Làm bài tập 30a
HS2:nêu các bước giải phương trình chưa ẩn ở mẫu? Bài tập30b.
Gọi hs nhậ xét bài làm của bạn 
Giáo viên sửa chữa bổ sung
Cho hs ghi phần bài tập
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu so với giải phương trình không chứa ẩn ở mẫu, Ta cần thêm hai bước là:
-Tìm ĐKXĐ của phương trình
-Đối chiếu giá trị tìm được với ĐKXĐ để nhận nghiệm
Cần làm thêm bước đó vì khi khử mẫu chứa ẩn của phương trình có thể được phương trình mới không tương đương với phương trình đã cho.
30a/Giải phương trình
ĐKXĐ:x2
1+3x-6 = 3-x
4x = 8x=2(TMĐKXĐ)
Vậy phương trình vô nghiệm.
HS2:Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
-Tìm ĐKXĐ của phương trình
-Qui đông khử mẫu
-Giải phương trình
- Đối chiếu giá trị tìm được với ĐKXĐ để nhận nghiệm.
30b/Giải phương trình:
ĐKXĐ: x -3
14x2+42x-14x2= 28x+2x+6
12x = 6x = (TMĐKXĐ)
Vậy S=
30a/Giải phương trình
ĐKXĐ:x2
1+3x-6 = 3-x
4x = 8x=2(TMĐKXĐ)
30b/Giải phương trình:
ĐKXĐ: x -3
14x2+42x-14x2= 28x+2x+6
12x = 6x = (TMĐKXĐ)
Vậy S=
Hoạt động Luyện Tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Đưa đề bài lên bảng:
Bài tập 29/22-23
Gọi hs trả lời
Hướng dẫn hs tìm MTC của phương trình 31/23
Gọi hai hs lên bảng trình bày.
Giáo viên đi kiểm tra bài tập của học sinh.
Gọi hs nhận xát bài làm của bạn.
Giáo viên sửa chữa bổ sung.
Cả hai bạn đều giải sai vì ĐKXĐ của phương trình là x5. vậy giá trị tìm được của phương trình x=5 phải loại và kết luận phương trình vô nghiệm.
31a/ Giải phương trình
ĐKXĐ: x 1
Suy ra: x2+x+1-3x2=2x2-2x
4x2 -3x-1 = 0
4x2-4x+x-1 = 0
4x(x-1) +(x-1)=0
(x-1)(4x+1)= 0
x-1= 0 hoặc 4x +1 = 0
x=1 hoặc x= -
Giá trị x = 1 không thoả mãn ĐKXĐ bị loại.Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm x= - 
31b/Giải phương trình
ĐKXĐ: x1;x2;x3
3x-9+2x-4 = x-1
4x = 12 x=3(Không TMĐKXĐ)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
Bài 29/22-23
Cả hai bạn đều giải sai vì ĐKXĐ của phương trình là x5. vậy giá trị tìm được của phương trình x=5 phải loại và kết luận phương trình vô nghiệm.
31a/ Giải phương trình
ĐKXĐ: x 1
Suy ra: x2+x+1-3x2=2x2-2x
4x2 -3x-1 = 0
4x2-4x+x-1 = 0
4x(x-1) +(x-1)=0
(x-1)(4x+1)= 0
x-1= 0 hoặc 4x +1 = 0
x=1 hoặc x= -
Giá trị x = 1 không thoả mãn ĐKXĐ bị loại.Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm x= - 
31b/Giải phương trình
ĐKXĐ: x1;x2;x3
3x-9+2x-4 = x-1
4x = 12 x=3(Không TMĐKXĐ)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
Hoạt động 3:Hướng dẫn học ở nhà.
Xem lại bài tập đã chữa;Làm bài tập 33a
Xem trước bài giải bài toán bằng cách lập phương trình
Tiết:50	 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH
 LAP PHUONG TRINH 
A/MỤC TIÊU:
HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Vận dụng để giải 1 số bài toán bạc nhất không quá phức tạp.
Rèn luyện tính suy luận,lập luận lô gích.
B/CHUẨN BỊ:
1/Giáo viên:Bảng phụ ghi các bước giải toán bằng cách lập phương trình, đề bài tập;thước.
2/Học sinh:Ôn lại cách giải phương trình đưa về dạng ax+b = 0;bảng phụ;bút nhóm.
C/TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động I: Biểu diễn 1 đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Ơû lớp dưới ta đã giải nhiều bài toán bằng phương pháp số học;hôm nay chúng ta được học 1 cách giải khác;đó là giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Trong thực tế nhiều đại lượng biến đổi phụ thuộc lẫn nhau.Nếu kí hiệu 1 trong các đại lượng đó là xthì đại lượng khác có thể biểu diễn dưới dạng 1 biểu thức của biến x.
Ví dụ 1:Gọi vận tốc của ô tô là x(km/h)
Hãy biểu diễn s ô tô đi được trong 5 giờ?
Nếu S ô tô đi được là 100 km, thì thời gian ô tô đi được 100 km được biểu diễn bởi biểu thức nào?
Yêu cầu học sinh làm ?1
-Biết thời gian và vận tốc tính quãng đường như thế nào?
Biết thời gian và quãng đường tính vận tốc như thế nào?
Yêu cầu hs làm ?2
a/Ví dụ:
x=12=> số mới bằng 512=500+12
x=37 thì số mới bằng gì?
Vậy viết thêm số 5 vào bên trái số x,Ta được số mới bằng gì?
b/x=12=> số mới bằng :
125=12.10+5
x=37 thì số mới bằng gì?
Vậy viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x,Ta được số mới bằng gì?
Nghe giáo viên trình bày
Quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ là:5x(km)
Thời gian ô tô đi được quãng đường 100 km là (km/h)
?1
a/Thời gian bạn Tiến tập chạy là x phút
Nếu vận tốc trung bình của Tiến là 180m/ph thì quãng đường tiến chạy được là180x(m)
b/Quãng đường Tiến chạy được là 4500m.Thời gian chạy là x (phút).Vậy vận tốc trung bình của Tiến là:m/ph=
= km/h.
?2
Số mới = 537= 500+37
Viết thêm chũ số 5 vào bên trái số x,Ta được số mới
= 500+x
b/Số mới bằng
375= 37.10+5
Viết thêm chũ số 5 vào bên phải số x ta được số mới10x+5
1/ Biểu diễn 1 đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
Ví dụ 1:
Gọi vận tốc của ô tô là x(km/h)
Quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ là:5x(km)
Quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ là:5x(km)
?1
a/Thời gian bạn Tiến tập chạy là x phút
Nếu vận tốc trung bình của Tiến là 180m/ph thì quãng đường tiến chạy được là180x(m)
b/Quãng đường Tiến chạy được là 4500m.Thời gian chạy là x (phút).Vậy vận tốc trung bình của Tiến là:m/ph=
= km/h.
?2
Số mới = 537= 500+37
Viết thêm chũ số 5 vào bên trái số x,Ta được số mới
= 500+x
b/Số mới bằng
375= 37.10+5
Viết thêm chũ số 5 vào bên phải số x ta được số mới10x+5
Hoạt động : Ví dụ giải bài toán bằng cách lập phương trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Yêu cầu hs đọc đề bài
Tóm tắt đề bài
Bài toán yêu cầu tính số gà;số chó
Hãy gọi 1 trong hai đại lượng đó là x,cho biết x cần điề kiện gì?
Tính số chân gà?
Biểu thị số chó?
Tính số chân chó?
Căn cứ vào đâu lập phương trình bài toán?
Yêu cầu hs tự giải phương trình
Gọi 1 hs lên bảng làm
x=22 có thoả mãn điều kiện của ẩn không ?
Qua ví dụ trên ,em hãy cho biết :để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta cần làm những bước nào?
Đưa tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình lên bảng.
Thông thường chọn ẩn trực tiếpcũng có trường hợp chọn ẩn đại lượng khác thuận tiên hơn.
Về điều kiện của ẩn:người,cây,con  thì nguyên dương 
V,T thì x > 0
Khi biểu diễn các đại lượng chưa biết kèm theo đơn vị(nếu có)
Trả lời có kèm theo đơn vị(nếu có).
Cho hs làm ?3
Số gà+số chó= 36con
Chân gà+chân chó = 100 chân
Tính số gà?số chó?
Gọi x(con) là số ga.øĐK x nguyên dương,x <36
Số chân gà 2x(chân)
Tổng số gà và chó là36con do đó số chó là36-x(con)
Số chân chó là4(36-x)(chân)
Tổng số chân là 100 ta có phương trình
2x+4(36-x) = 100
2x+144-4x = 100
-2x= -44
x = 22
x=22 thoả mãn điều kiện của ẩn.
Vậy số gà là 22 (con)
Số chó là36-22= 14(con)
?3 Gọi x(con) là số chó ĐK x nguyên dương,x <36
Số chân chó 4x(chân)
Tổng số gà và chó là36con do đó số gàlà36-x(con)
Số chân gà la2(36-x)(chân)
Tổng số chân là 100 ta có phương trình
4x+2(36-x) = 100
4x+72-2x= 100
2x= 28
x = 14
x=14 thoả mãn điều kiện của ẩn.
Vậy số chóø la14 (con)
Số chó là36-14= 22(con)
Ví dụ 2:
Số gà+số chó= 36con
Chân gà+chân chó = 100 chân
Tính số gà?số chó?
 Giải
Gọi x(con) là số ga.øĐK x nguyên dương,x <36
Số chân gà 2x(chân)
Tổng số gà và chó là36con do đó số chó là36-x(con)
Số chân chó là4(36-x)(chân)
Tổng số chân là 100
 ta có phương trình
2x+4(36-x) = 100
2x+144-4x = 100
-2x= -44
x = 22
x=22 thoả mãn điều kiện của ẩn.
Vậy số gà là 22 (con)
Số chó là36-22= 14(con)
Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (SGK)
?3 Gọi x(con) là số chó ĐK x nguyên dương,x <36
Số chân chó 4x(chân)
Tổng số gà và chó là36con do đó số gàlà36-x(con)
Số chân gà la2(36-x)(chân)
Tổng số chân là 100 ta có phương trình
4x+2(36-x) = 100
4x+72-2x= 100
2x= 28
x = 14
x=14 thoả mãn điều kiện của ẩn.
Vậy số chóø la14 (con)
Số chó là36-14= 22(con)
Hoạt động 3:Hướng dẫn học ở nhà
Xem lại bài ghi,nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Làm bài tập 34,35,36/25-26
TIẾT PPCT : 52
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 7 : GIẢI BÀI TOÁN BẰMG CÁCH
 LẬP PHƯƠNG TRÌNH 
A) MỤC TIÊU :
Học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp. 
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
Hs1: làm bài tập 34/25;
Gọi mẫu số là x( x, nguyên , khác 0) Ta có Pt : .Giải PT ta được x =4
Phânsố cần tìm ¼ 
HS2: làm bài tập 35/25
Gọi số Hsinh cả lớp x(x>0, nguyên). Số học sinh giỏi học kỳ 1 , số học sinh giỏi học kỳ 2:.Ta có PT: + = 
Giải PT ta được x =40
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên cho học sinh đọc to đề bài
- Những đối tượng nào tham gia vào bài toán?
- Qua bài toán trên đã cho chúng ta biết yếu tố ( đại lượng )nào?
- Các yếu tố trên liên hệ với nhau theo công thức nào?
Giáo viên treo bảng biểu diễn các đại lượng như trong SGK
Trong bài toán chuyển động ngược chiều. Từ khi xuất phát đến khi hai xe gặp nhau thì tổng quãng đường hai xe chính là quãng đường từ HN đến Nđịnh
Giáo viên cho học sinh làm 
?2
Qua hai cáh giải trên chúng ta thấy cách hai phức tạp hơn, cuối cùng chúng ta phải thưc hiện thêm một phép tính nữa mới tìm được đáp số.
Như vậy: việc chọn ẩn là hết sức quan trọng
Hai HS đọc to đề bài
- hai đối tượng tham gia: Xe máy và ôtô
- Các yếu tố: Vận tốc hai xe đã biết 45km/h và 35km/h, thời gian và quãng đường đi chưa biết
- QĐ = VT xTgian
Học sinh nghiên cứu điền đầy đủ vào trong các cột
Một học sinh giải phương trình
Gọi quãng đường từ Hà nội đến điểm gặp nhau là x (0<x<90)
Quãng đường ôtô đi từ nam Định đến điểm gặp nhau 90 - x.
Thời gian từ khi xuất phát đến khi xe máy gặp ô tô là: 
Thời gian từ khi xuất phát đến khi ôtô gặp xe máy là: 
Ta có PT
-= 
Giải PT x = 189/4 .
Thời gian cần tìm :27/20 giờ
Bài toán : SGK
Giải:
* Cách 1:
Đổi 24 phút = 24/60 = 2/5 giờ
Gọi x là thời gian từ khi xe máy khởi hành đến khi hai xe gặp nhau ( x> )
Thời gian ôtô khởi hành đến khi gặp xe máy (x- )
Quãng đường đi được xe máy 35x(km)
Quãng đường đi được xe máy 
45(x- ) (km).
Theo bài toán ta có PT
35x +45(x- ) = 90
35x + 45x- 18 = 90
80x = 108
x = 27/20 
Vậy thời gian hai xe gặp nhaulà:
27/20 = 1 giờ 21 phút kể từ khi xe máy khởi hành
* Cách 2:
Gọi quãng đường từ Hà nội đến điểm gặp nhau là x (0<x<90)
Quãng đường ôtô đi từ nam Định đến điểm gặp nhau 90 - x.
Thời gian từ khi xuất phát đến khi xe máy gặp ô tô là: 
Thời gian từ khi xuất phát đến khi ôtô gặp xe máy là: 
Ta có PT
-= 
Giải PT x = 189/4 .
Thời gian cần tìm :27/20 giờ
D) CỦNG CỐ :
Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Còn thời gian giáo viên cho học sinh nghiên cứu bài đọc thêm tại lớp
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Nghiên cứu lại cách giải bài toán trên
Làm các bài tập 37+ 38+ 39 trang 30 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_49_den_53_ban_3_cot.doc