Giáo án Đại số Lớp 8 - Lê Thị Kim Oanh (Quyển 2)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Lê Thị Kim Oanh (Quyển 2)

A. PHẦN CHUẨN BỊ

I. Mục tiêu:

 Học sinh được tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, rèn luyện tính cẩn thận khi biến đổi, biết cách thử lại nghiệm khi cần .

 Nâng cao được các kỹ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình dạng đã học.

II. Chuẩn bị

 1. Thầy : Bảng phụ ghi lời giải mẫu.

 2. Trò : Ôn lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đã học ở các tiết trước- bài tập

B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP

 I. Kiểm tra bài cũ (15/)

 * Câu hỏi :

 

doc 70 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 313Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Lê Thị Kim Oanh (Quyển 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 23/2/2008	 Ngày giảng : 26/2/2008
Tiết 48: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
A. Phần chuẩn bị 
I. Mục tiêu: 
 Học sinh cần nắm vững : Khái niệm điều kiện xác định của một phương trình, cách giải các phương trình có kèm theo điều kiện xác định, cụ thể là các phương trình chứa ẩn ở mẫu .
 Nâng cao được các kỹ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình dạng đã học .
II. Chuẩn bị 
 	 1. Thầy : Bảng phụ ghi bài tập ? áp dụng .
 	 2. Trò : Ôn lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đã học ở tiết trước .
B. Phần thể hiện khi lên lớp 
 I. Kiểm tra bài cũ 6 phút 
 * Câu hỏi :
 Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? Chữa bài tập 36 (SBT/9)
 * Đáp án:
 + Cách giải 
 Bước 1 : Tìm ĐKXĐ của phương trình 
 Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu 
 Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được 
 Bước 4 : (Kết luận) Trong các giá trị của ẩn vừa tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
 + Bài tập 36 (SBT /9)
 - Mặc dù ra được đáp số đúng, lời giải của bạn Hà vẫn không đầy đủ vì đã bỏ qua ĐKXĐ của phương trình 
 - Để được lời giải hoàn chỉnh, bạn Hà phải thực hiện thêm hai bước đó là : 
 + ĐKXĐ : x ạ -1,5 và x ạ -0,5
 + Sau khi tìm được x phải khảng định rằng giá trị đó của x thoả mãn ĐKXĐ của phương trình rồi mới kết luận.
II. Bài mới (37/)
Hoạt động của thầy trò
Học sinh ghi
GV
GV
HS
GV
GV
HS
HS
GV
HS
GV
Chúng ta đã giải một số phương trình chứa ẩn ở mẫu đơn giản, sau đây chúng ta sẽ xét một số phương trình phức tạp hơn .
Tìm ĐKXĐ của phương trình
-Quy đồng.
-Trả lời
-Khử mẫu
Tiếp tục giải phương trình nhận được
Cho biết yêu cầu của ?3
Giải các phương trình trong ?2
a/ = (3)
b/ = - x (4)
 Các nhóm thảo luận - Đại diện lên trình bày.
Hai em lên bảng - Dưới lớp làm vào vở
Nhận xét - Bổ sung
Giải các phương trình sau:
a/ = 0 
 (1)
b/ = 2x - 1 (2)
c/ x + = x2 + (3)
d/ + = 2 (4)
4 em lên bảng - dưới lớp làm vào vở.
Nhận xét - bổ sung (nếu cần)
1. Ví dụ mở đầu. 
2. Tìm ĐKXĐ của một phương trình.
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
4. áp dụng 
 (20 phút)
 * Ví dụ:
 Giải phương trình :
 = (2)
 Giải:
- ĐKXĐ : x ạ -1 và x ạ 3
- Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu 
 = 
 x( x + 1) + x( x- 3) = 4x 
 Û x2 + x +x2 - 3x - 4x = 0
 Û 2x2 - 6x = 0
 Û 2x (x - 3 ) = 0
 Û 2x = 0 hoặc x - 3 = 0
(1) 2x = 0 Û x = 0 (Thoả mãn ĐKXĐ )
(2) x - 3 = 0 Û x = 3 (Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ) 
Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là
 S = ỏ{ 0 }õ
?1
 Giải
a/ ĐKXĐ : x ạ ± 1
- Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu 
 = 
 x( x + 1 ) = ( x + 4 )( x - 1 ) 
 Û x2 + x = x2 - x + 4x - 4 
 Û x2 + x - x2 + x - 4x + 4 = 0
 Û -2x = - 4
 Û x = 2 (Thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình (3) là 
 S = ỏ{ 2 }õ
b/ ĐKXĐ : x ạ 2
- Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu
 = - 
 3 = 2x - 1 - x( x - 2 ) 
 Û 2x - 1 - x2 + 2x - 3 = 0
 Û - x2 + 4x - 4 = 0
 Û x2 - 4x + 4 = 0
 Û ( x - 2 )2 = 0
 Û x - 2 = 0
 Û x = 0 (Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ) 
Vậy phương trình (4) vô nghiệm hay S = ặ 
5. Luyện tập củng cố (17 phút ) 
Giải
a/ ĐKXĐ : x ạ 3
- Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu
 = 
 ( x2 + 2x ) - ( 3x + 6 ) = 0 
 Û x( x + 2 ) - 3( x + 2 ) = 0
 Û ( x + 2 )( x - 3 ) = 0
 Û x + 2 = 0 hoặc x - 3 = 0
(1) x + 2 = 0 Û x = -2 (Thoả mãn ĐKXĐ)
(2) x - 3 = 0 Û x = 3 (Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là
 S = ỏ{ -2} õ
b/ ĐKXĐ : x ạ 
- Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu
 = 
 5 = (2x - 1)(3x + 2) 
 Û 6x2 + 4x - 3x - 2 - 5 = 0
 Û 6x2 + x - 7 = 0
 Û (x - 1)(6x + 7) = 0
 Û x - 1 = 0 hoặc 6x + 7 = 0
(1) x - 1 = 0 Û x = 1 (Thoả mãn ĐKXĐ)
(2) 6x + 7 = 0 Û x = (Thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là 
 S = { ; 1}õ
c/ ĐKXĐ : x ạ 0
- Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu
 x3 + x = x4 + 1 
 Û x4 - x3 - x + 1 = 0
 Û x3 (x - 1) - (x - 1) = 0
 Û (x3 - 1)(x - 1) = 0
 Û x3 - 1 = 0 hoặc x - 1 = 0
(1) x - 1 = 0 Û x = 1 (Thoả mãn ĐKXĐ)
(2) x3 - 1 = 0 Û x = 1 (Thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là 
 S = ỏ{ 1 }õ
d/ ĐKXĐ : x ạ 0 và x ạ -1
- Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu
 x(x + 3) + (x + 1)(x - 2) = 2x(x + 1) 
 Û x2 + 3x + x2 - 2x + x - 2 - 2x2 - 2x = 0
 Û 0x = 2
Không có giá trị nào của x thoả mãn 0x = 2 
ị phương trình vô nghiệm .
Vậy tập nghiệm của phương trình (4) là S = ặ.
 III. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà (2/)
	 - Xem lại phần ví dụ, áp dụng để giải các bài tập sau 
 - BTVN : 29; 30; 31 (SGK / 22-23)
 ____________________________________
 Ngày soạn:261/2/2008 Ngày giảng : 28/2/2008
Tiết 49: Luyện tập
A. Phần chuẩn bị 
I. Mục tiêu:
 Học sinh được tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, rèn luyện tính cẩn thận khi biến đổi, biết cách thử lại nghiệm khi cần .
 Nâng cao được các kỹ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình dạng đã học.
II. Chuẩn bị 
 	 1. Thầy : Bảng phụ ghi lời giải mẫu.
 	 2. Trò : Ôn lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đã học ở các tiết trước- bài tập 
B. Phần thể hiện khi lên lớp 
 I. Kiểm tra bài cũ (15/) 
 * Câu hỏi :
 Giải phương trình sau :
 a/ ; b/ 
 * Đáp án:
 a/ (1)
 ĐKXĐ : x ạ 1 
 - Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu : 
 2x - 1 + x - 1 = 1 
 Û 3x - 3 = 0 Û 3x = 3 Û x = 1 (Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ) 
 Vậy phương trình (1) vô nghiệm hay S = ặ 
 b/ (2)
 ĐKXĐ : x ạ -1 
 - Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu : 
 5x + 2x + 2 = -12 
 Û 7x = -14 Û x = -2 (Thoả mãn ĐKXĐ)
 Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là S = { -2 }õ
 II. Dạy bài mới (28/)
Hoạt động của Thầy trò
Học sinh ghi
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
GV
Cho HS làm bài tập 30 - SGK 
3 em lên bảng - dưới lớp làm vào vở 
Không cần tìm x có thể chứng tỏ phương trình 
 vô nghiệm hay không?
BĐVP : =
= -1 + do đó phương trình đã cho trở thành 
 rõ ràng với x = 2 thì phương trình vô nghĩa 
x ạ 2 thì VT > VP. Vậy phương trình vô nghiệm.
Tìm ĐKXĐ ?
x ạ ± 1
- Giải phương trình nhận được
Giải các phương trình sau
2 em lên bảng - dưới lớp làm vào vở
Kiểm tra HS làm bài tập
Cho HS hoạt động theo nhóm 
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu b
Lưu ý cho học sinh: Nên biến đổi phương trình về dạng phương trình tích, nhưng vẫn phải đối chiếu với điều kiện xác định của phương trình để nhận nghiệm .
 Bài tập 30 (SGK/23) 10 phút
 Giải
a/ (1)
ĐKXĐ : x ạ 2 
 - Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu : 
 1 + 3( x - 2) = 3 - x 
Û 1 - 3x + 6 = 3 - x
Û 3x + x = 3 + 6 – 1
Û 4x = 8
 Û x = 2 (Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ) 
Vậy phương trình (1) vô nghiệm hay S = ặ 
b/ (2)
ĐKXĐ : x ạ -3 
 - Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu : 
 x( x + 3) - 14x2 = 28x + 2(x + 3) 
 Û 14x2 + 42x - 14x2 = 28x + 2x + 6 
 Û 42x - 28x - 2x = 6 
 Û 12x = 6
Û x = 0,5 (Thoả mãn ĐKXĐ) 
 Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là S = { 0,5} õc/ (3)
ĐKXĐ : x ạ ± 1 
 - Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu :
 (x + 1)2 - (x - 1)2 = 4 
 Û x2 + 2x + 1 - x2 + 2x - 1 = 4 
 Û 4x = 4 
 Û x = 1 (Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ) 
Vậy phương trình (3) vô nghiệm hay S = ặ 
 Bài tập 31 (SGK/23) (9/) 
Giải
b/
 ĐKXĐ : x ạ 1; x ạ 2 và x ạ 3
 - Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu :
 3( x - 3) + 2(x - 2) = x - 1
 Û 3x - 9 + 2x - 4 - x + 1 = 0
 Û 4x = 12 
 Û x = 3 (Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ) 
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm hay S = ặ 
d/ 
ĐKXĐ : x ạ ± 3 và x ạ -3,5
- Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu
 13(x + 3) + (x - 3)(x + 3) = 6(2x + 7)
Û 13x + 39 + x2 - 9 = 12x + 42
Û 13x + 39 + x2 - 9 - 12x - 42 = 0
Û x2 + x - 12 = 0
Û (x - 3)(x + 4) = 0
Û x - 3 = 0 hoặc x + 4 = 0
(1) x - 3 = 0 Û x = 3
 (Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ) 
(2) x + 4 = 0 Û x = - 4 (Thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là 
 S ={-4}õ
 Bài tập 32 (SGK/23) (9/) 
Giải
a/ + 2 = ( +2)(x2 +1)
ĐKXĐ : x ạ 0
Û ( + 2) - ( +2)(x2 +1) = 0
Û ( + 2) (1 - x2 +1) = 0
Û ( + 2) (- x2) = 0
Û + 2 = 0 hoặc (- x2) = 0
(1) + 2 = 0 Û = -2 Û x = - 
 (Thoả mãn ĐKXĐ)
(2) - x2 = 0 Û x = 0 
 (Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ) 
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho 
 S = 
b/ (x + 1 + )2 = (x - 1 - )2 
ĐKXĐ : x ạ 0
(x + 1 + )2 - (x - 1 - )2 = 0
Û (x +1 + - x +1 + )(x +1 + + x - 1 - ) = 0
Û 2x( 2 + ) = 0
Û 2x = 0 hoặc 2 + = 0
(1) 2x = 0 Û x = 0 
 (Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ)
(2) 2 + = 0 Û 1 + =0 Û = -1 Û x = -1
 (Thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là 
 S = ỏ{-1}õ 
	 III. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà (2 phút)
	 -Xem lại các bài tập đã chữa và giải các bài tập sau 
 - BTVN : 33 (SGK/ 23) , 38; 39; 40 (SBT/ 9 - 10)
 -Hướng dẫn bài tập 33: Lập phương trình : 
 __________________________________
 Ngày soạn:29/2/2008	 Ngày giảng : 3/3/2008 
Tiết 50: giải toán bằng cách lập phương trình 
Phần chuẩn bị 
I. Mục tiêu
 Học sinh cần nắm được các bước giải bài toán bằng cách phương trình.
 Học sinh biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.
II. Chuẩn bị 
 	 1. Thầy : Bảng phụ ghi đề bài, tóm tắt các bước giải (SGK/25), thước thẳng bút dạ
 	2. Trò : Ôn lại cách giải phương trình đưa được về dạng ax+ b = 0 đã học ở tiết trước, bảng phụ nhóm, bút dạ .
B. Phần thể hiện khi lên lớp
 I. Kiểm tra bài cũ 
 Kết hợp vào bài mới.
 II. Dạy bài mới (43/)
 (1/) ở các lớp dưới chúng ta đã giải nhiều bài toán bằng phương pháp số học, hôm nay chúng ta sẽ được học một cách giải khác đó là giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
Hoạt động của Thầy trò
Học sinh ghi
GV
HS
Trong thực tế nhiều đại lượng biến đổi phụ thuộc lẫn nhau. Nếu kí hiệu một trong các đại lượng ấy là x thì các đại lượng khác có thể được biểu diễn dưới dạng một biểu thức của biến x.
- Gọi vận tốc của một ô tô là x (km/h), hãy biểu diễn quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ
Quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ là 5x (km)
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn (14/) 
* Ví dụ 1 : SGK /24
GV
GV
HS
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
Nếu quãng đường ô tô đi được là 100 km, thì thời gian đi của ôtô được biểu diễn bởi biểu thức nào 
Thời gian đi quãng đường 100 km của ô tô là : (h)
Treo bảng phụ nội dung ?1
Đọc nghiên cứu nội dung yêu cầu - Trả lời các câu hỏi
Biết thời gian và vận tốc, tính quãng đường như thế nào ?
Quãng đường Tiến chạy được là 180x (m)
Biết thời gian và quãng đường, tính vận tốc như thế nào ? 
 (m/ phút ) = (km/h) 
 = (km/h)
Treo bảng phụ nội dung ?2, HS đọc to nội dung
x = 12 ị Số mới bằng 512 = 500 + 12. Vậy 
x = 37 thì số mới bằng bao nhiêu ?
Số mới bằng 537 = 500 + 37
x = 12 ị Số mới bằng ?
x = 12 ị Số mới bằng 125 = 12.10 + 5
x = 37 thì số mới bằng bao nhiêu?
-Vi ... 0 ị x Ê 0 thì | -2x | = - 2x
Từ (2) ta có : -2x = 4x + 18 Û -2x - 4x = 18 
Û -6x = 18 Û x = -3 (TMĐKXĐ) 
 Nếu -2x 0 thì | -2x | = 2x
Từ (2) ta có : 2x = 4x + 18 Û 2x - 4x = 18 
Û -2x = 18 Û x = -9 (Không TMĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
S = { -3 }
c/ | x - 5 | = 3x (3)
Nếu x - 5 ³ 0 ị x ³ 5 thì | x - 5 | = 3x
Từ (3) ta có : x - 5 = 3x Û x - 3x = 5
 Û -2x = 5
Û x = -2,5 (Không TMĐK) 
Nếu x - 5 < 0 ị x < 5 thì | x - 5 | = 5 - x
Từ (3) ta có : 5 - x = 3x Û -x - 3x = -5 
Û -4x = -5 Û x = (TMĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là
 S = { }
III. Bài tập phát triển tư duy 
 (5 phút) 
* Bài tập 86 (SBT/50)
Giải:
a/ x2 > 0 Û x ạ 0
b/ ( x - 2).(x - 5) > 0 khi x - 2 và x - 5 cùng dấu 
ã x - 2 > 0 x > 2 
 ị ị x > 5 
 x - 5 > 0 x > 5 
ã x - 2 < 0 x < 2
 ị ị x < 2
 x - 5 < 0 x < 5
Vậy (x - 2).(x - 5) > 0 Û x 5
 III. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà (2 phút)
	 - BTVN : 72; 74; 76; 77; 83 (SBT /48 - 49)
 - Ôn tập các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 
 ________________________________________ 
Ngày soạn: 26/4/2008	Ngày giảng : 29/4/2008
Tiết 68: ôn tập cuối năm 
A. Phần chuẩn bị 
 I. Mục tiêu: 
 - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về nhân chia đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, phân thức đại số, phương trình và bất phương trình 
 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình
 II. Chuẩn bị 
 	 Thầy : Bảng phụ ghi câu hỏi và bài giải mẫu, thước thẳng có chia khoảng, phấn mầu
 	 Trò : Làm các bài tập ôn tập cuối năm. Dụng cụ học tập.
B. Phần thể hiện khi lên lớp
 I. Kiểm tra bài cũ 
 Kết hợp vào tiết ôn tập 
 II. Dạy bài mới
Hoạt động của Thầy trò
Học sinh ghi
GV
HS
HS
GV
GV
HS
HS
GV
GV
HS
GV
HS
HS
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 
a/ a2 - b2 - 4a + 4 
b/ x2 + 2x - 3
c/ 4x2y2 - (x2 + y2)2 
d/ 2a3 - 54b3 
Hai em lên bảng - Dưới lớp làm vào vở 
Nhận xét - Chữa bài 
Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên M = 
Nhắc lại cách làm dạng toán này 
.......Ta cần tiến hành chia tử cho mẫu, viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử là hằng số. Từ đó tìm giá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên 
Giải các phương trình sau 
a/ 
b/ 
c/ 
Ba em lên bảng - Dưới lớp làm 
vào vở 
Nhận xét - Đánh giá 
Lưu ý HS : Phương trình a đưa 
được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn nên có một nghiệm duy nhất - Còn phương trình b và
c không đưa được về dạng phương trình bậc nhất có một ẩn số. Phương trình b (0x = 13) vô nghiệm, phương trình c (0x = 0) vô số nghiệm, nghiệm là bất kì số nào .
Y/c HS làm BT 8
2 HS lên bảng.
Y/c HS làm BT 10. Hãy nêu cách 
giải ?
Tìm ĐKXĐ, quy đồng khử mẫu.
2 HS lên bảng.
Nhận xét.
 Bài tập 1 (SGK/130) (10 phút)
Giải:
a/ a2 - b2 - 4a + 4 = (a2 - 4a + 4) - b2 
 = (a - 2)2 - b2 
 = (a - 2 - b).(a - 2 + b)
Vậy a2 - b2 - 4a + 4 = (a - 2 - b).( a - 2 + b)
b/ x2 + 2x - 3 = x2 + 3x - x - 3
 = x.(x + 3) - (x +3)
 = (x + 3).(x - 1)
Vậy x2 + 2x - 3 = (x + 3).(x - 1)
c/ 4x2y2 - (x2 + y2 )2 = (2xy)2 - (x2 + y2 )2 
 = (2xy + x2 + y2).(2xy + x2 + y2)
 = - (x - y)2.(x + y)2
Vậy 4x2y2 - (x2 + y2 )2 = - (x - y)2.(x + y)2
d/ 2a3 - 54b3 = 2(a3 - 27b3)
 = 2(a - 3b).( a2 + 3ab + 9b2 )
Vậy 2a3 - 54b3 = 2(a - 3b).(a2 + 3ab + 9b2)
 Bài tập 2 (SGK/131) (6 phút)
Giải:
a/ M = = 5x + 4 + 
Với x ẻ Z ị 5x + 4 ẻ Z ị M ẻ Z 
Û ẻ Z 
Û 2x - 3 ẻ Ư(7) Û 2x - 3 ẻ { ±1; ±7 }
Do đó: 2x - 3 = -1 Û 2x = 2 Û x = 1 ẻ Z
 2x - 3 = 1 Û 2x = 4 Û x = 2 ẻ Z
 2x - 3 = -7 Û 2x = -4 Û x = -2 ẻ Z
 2x - 3 = 7 Û 2x = 10 Û x = 5 ẻ Z
Vậy với x ẻ { -2 ; 1 ; 2 ; 5 } thì M có giá
 trị là một số nguyên 
 Bài tập 7 (SGK/131) (10 phút)
Giải:
a/ 
Û 21(4x + 3)- 15(6x - 2) = 35(5x + 4) +105
Û 84x + 63 - 90x + 30 = 175x + 140 + 105
Û 84x - 90x - 175x = 140 + 315 - 30 - 63
Û -181x = 362
Û x = -2
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
 S = { -2 }
b/ 
Û 15(2x - 1) - 2(3x + 1) + 20 = 8(3x + 2)
Û 30x - 15 - 6x - 2 + 20 = 24x + 16
Û 24x - 24x = 16 - 20 + 17
Û 0x = 13
Không có giá trị nào của x thoả mãn. Vậy phương trình vô nghiệm 
c/ 
Û 4(x + 2) + 9(2x - 1) - 2(5x - 3) = 12x + 5
Û 4x + 8 + 18x - 9 - 10x + 6 = 12x + 5
Û 12x - 12x = 5 - 5 
Û 0x = 0 
Với bất kì giá trị nào của x cũng thoả mãn phương trình. Vậy phương trình có vô số nghiệm 
 Bài tập 8 (SGK/131) 8 phút
Giải:
a/ | 2x - 3| = 4
ã 2x - 3 = 4 Û 2x = 7 Û x = 3,5 
ã 2x - 3 = - 4 Û 2x = -1 Û x = -0,5
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
S = {- 0,5; 3,5}
b/ | 3x - 1| - x = 2 (1) 
ã Nếu 3x - 1 ³ 0 ị x ³ 
thì | 3x - 1| = 3x - 1
Từ (1) ta có :
3x - 1 - x = 2 Û 2x = 3 Û x = 1,5 (TMĐK)
ã Nếu 3x - 1 < 0 ị x < 
thì | 3x - 1| = 1 - 3x
Từ (1) ta có :
 1 - 3x - x = 2 Û -4x = 1 Û x = - 0,25 
 (TMĐK)
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
 S = {- 0,25 ; 1,5 }
 Bài tập 10 (SGK/131) (8 phút)
Giải
a/ 
Û 
ĐKXĐ: x ạ -1 ; x ạ 2
Quy đồng khử mẫu : 2 - x + 5( x + 1 ) = 15 
 Û 2 - x + 5x + 5 = 15 
 Û 4x = 8 
 Û x = 2 (Không thoả mãn ĐK)
Vậy phương trình vô nghiệm 
b/ (2)
Û 
ĐKXĐ : x ạ ± 2
Quy đồng khử mẫu :
 (x - 1).(x-2) - x(x + 2) = 2 - 5x 
 Û x2 - 2x - x + 2 - x2 - 2x = 2 - 5x 
 Û -5x + 5x = 2 - 2 
 Û 0x = 0 
Vậy phương trình có nghiệm là bất kì số nào khác ± 2 
 III. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà (3 phút)
	 -BTVN : 12 ; 13 ; 15 ; (SGK/131 -132) , 6 ; 8 ; 10 ; 11 (SBT/151)
 - Tiết sau tiếp tục ôn tập cuối năm . 
 - Trọng tâm là giải toán bằng cách lập phương trình và giải bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức 
 __________________________________________ 
 Ngày soạn: 2/5/2008	Ngày dạy : 5/5/2008
Tiết 69: ôn tập cuối năm 
 A. Phần chuẩn bị 
 I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục ôn tập và rèn luyện giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
 - Bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức 
 II. Chuẩn bị 
 	 Thầy : Bảng phụ ghi đề bài và bài giải mẫu, phấn mầu
 	 Trò : Ôn tập kiến thức. Làm các bài tập ôn tập cuối năm.
B. Phần thể hiện khi lên lớp 
 I. Kiểm tra bài cũ 
 Kết hợp vào tiết ôn tập 
 II. Dạy bài mới
Hoạt động của Thầy trò
Học sinh ghi
GV
HS
HS
GV
GV
GV
GV
HS
GV
HS
Y/c HS chữa BT 12, 13(SGK/131)
2 HS lên bảng đồng thời.
Y/c HS nhận xét
Nhắc nhở HS những điều cần chú ý khi giải toánbằng cách lập phương trình.
Ta cần phân tích các dạng chuyển động nào trong bài?
Gợi ý: Tuy đề bài hỏi thời gian ô tô dự định đi quãng đường AB nhưng ta nên chọn vận tốc dự định là x vì trong đề bài có nhiều nội dung liên quan đến vận tốc dự định.
Y/c HS làm BT 14 (SGK/132)
Y/c HS rút gọn.
2 HS lên bảng làm 2 ý tiếp theo.
Bổ sung ý d, e, g
Làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.
I. Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình (22 phút)
Bài tập 12 (SGK/131)
Giải:
Gọi quãng đường AB là x (km) . ĐK : x > 0
Thời gian khi đi hết quãng đường AB là (h)
Thời gian khi đi về hết quãng đường AB là (h)
Theo đề bài ta có phương trình : 
Û 6x - 5x = 50 Û x = 50 (Thoả mãn ĐK)
 Vậy quãng đường AB dài 50 km
 Bài tập 13 (SGK/131)
Giải:
Gọi số ngày rút bớt là x (0 < x < 30)
Trong dự định số sản phẩm làm được trong một ngày là : 1500 : 30 = 50 (Sản phẩm)
Số ngày thực tế làm là : 30 - x 
Trong thực tế số sản phẩm làm được là 
 1500 + 255 = 1755
Số sản phẩm làm được trong một ngày thực tế là :
 (sản phẩm)
Theo đầu bài ta có phương trình : - 50 = 15
Û 1755 - 50.(30 - x) = 15.(30 - x)
Û 1755 - 1500 + 50x = 450 - 15x
Û 50x + 15x = 450 + 1500 - 1755
Û 65x = 195 
Û x = 3 (Thoả mãn ĐK)
Vậy thực tế xí nghiệp đã rút ngắn được 3 ngày 
 Bài tập 10 (SBT/151)
Giải:
v (km/h)
t (h)
S (km)
Dự định 
x ( x > 6 )
60
Thực hiện
Nửa đầu 
Nửa sau
x + 10
x - 6
30
30
Theo đầu bài ta có phương trình : 
 + = hay 
Quy đồng khử mẫu ta có :
 x(x - 6) + x(x + 10) = 2(x + 10)(x - 6)
Giải phương trình : 
 x2 - 6x + x2 + 10 = 2(x2 - 6x + 10x - 60)
Û x2 - 6x + x2 - 2x2 + 12x - 20x = -120
Û -4x = -120
Û x = 30 (Thoả mãn ĐK)
Vậy thời gian ôtô dự định đi quãng đường AB là :
 60 : 30 = 2 (h)
II. Ôn tập dạng bài tập rút gọn biểu thức tổng hợp (20 phút) 
 Bài tập 14 (SGK/132)
Giải:
 a/ ĐKXĐ : x ạ ± 2
A = 
 = 
 = = =
 = 
Vậy A = 
b/ | x | = ị 
ã Nếu x = thì A = 
ã Nếu x = - thì A = 
c/ A 2 
 (Thoả mãn ĐK). Vậy A 2
d/ A > 0 Û > 0 Û 2 - x > 0 Û x 0 khi x < 2 và x ạ -2
e/ A có giá trị nguyên khi 2 - x là ước của 1.
 Mà Ư(1) = ± 1. Do đó 
2 - x = 1 Û x = 1 (x ẻ Z, thoả mãn ĐK)
2 - x = -1 Û x = 3 (x ẻ Z, thoả mãn ĐK)
Vậy khi x = 1 hoặc x = 3 thì A có giá trị nguyên 
g/ A.(1 - 2x) > 1
 Û (1 - 2x) > 1 ĐK : x ạ ± 2
 hoặc 
 hoặc 
 x > 2 hoặc x< -1 (x -2)
III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (3/)
Học bài nắm chắc các kiến htức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương, các bảng tổng kết.
Bài tập: Ôn tập các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng
 ax + b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa dấu GTTĐ, bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
 ____________________________________
Ngày soạn: 20/5/ 2008 Ngày giảng: 21/5/2008
 Tiết 70: Trả bài kiểm tra
A. phần chuẩn bị
I. Mục tiêu:
- HS phát biểu các ý kiến của mình về bài kiểm tra học kì.
- GV chỉ ra các mặt được và chưa được của HS trong bài kiểm tra
- HS rút kinh nghiệm tránh chủ quan, sai sót.
- Rèn kĩ năng trình bày cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
	GV: Đề KT học kì, biểu điểm. Tổng hợp các ý cơ bản về bài làm của HS, bài tập làm trong hè cho HS.
	HS: Chuẩn bị các thắc mắc, nội dung chưa hiểu cần giải đáp.
B. phần thể hiện khi lên lớp
I. GV thông báo kết quả chung:
* Kết quả 26/ 27 bài kiểm tra đạt yêu cầu trong đó: Giỏi: 6 bạn, khá: 14 bạn, 6 bạn đạt điểm trung bình, 1 em bị điểm yếu đó là Sơn. Trong các bài làm tốt có Trâm, Hoài Phương, Hùng, Lâm, Linh.
- Câu 1 Giải phương trình, một số ít chuyển vế nhưng không đổi dấu như Đăng Hoàng, Sơn, Vân. Một số không kết luận tập nghiệm của phương trinh: Cường, Bình, Anh, Hà phương.
 	- ý b có Hà Phương xác định sai ĐKXĐ, Bình không đối chiếu nghiệm với ĐKXĐ, Đăng Hoàng nhân đa thức với đa thức sai nên dẫn đến giải sai. Ngô Linh dùng sai dấu trong biến đổi phương trình.
- ý c/ có duy nhất Nhi sai do không đổi chiều bất phương trình khi nhân cả hai vế của nó với số âm.
- Bài 2 có Thuý, chọn ẩn gián tiếp song không thống nhất đơn vị nên giải sai, một số bạn như Đăng Hoàng Cường, Sơn, Hà Phương lập luận thiếu chặt chẽ
II. Giáo viên chữa bài kiểm tra:
HS lần lượt lên bảng chữa bài kiểm tra. Còn lại theo dõi, cho ý kiến, Giáo viên giải đáp.
III. Bài tập làm trong hè:
- Giáo viên giao bài tập đã phô tô cho các tổ trởng, các tổ trởng giao cho tổ viên.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_le_thi_kim_oanh_quyen_2.doc