Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 36, Bài 6: Diện tích đa giác - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Hường

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 36, Bài 6: Diện tích đa giác - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Hường

1) Nêu tính chất diện tích đa giác ?

2) Nhắc lại công thức tính diện tích của các hình đã học?

* Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm chung trong thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó.

* Các công thức tính diện tích:

 S hình chữ nhật = a.b ; S hình vuông = a.a

 S tam giác vuông = (a.b) : 2 ; S tam giác = (a. h): 2

 (h: độ dài đường cao, a: độ dài cạnh tương ứng)

 S hình thang = [(a+b).h] : 2 (a, b: độ dài 2 đáy, h: chiều cao)

 S hbhành = a.h (a,h độ dài cạnh và đường cao tương ứng)

 S hình thoi = (d1. d2): 2 = a.h

 (d1, d2: độ dài hai đường chéo ; a, h độ dài cạnh và đường cao)

 

ppt 9 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 36, Bài 6: Diện tích đa giác - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LớP 8gChúc mừng năm mới Xuân Kỷ Sửu 2009GV thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hường Kiểm tra bài cũ1) Nêu tính chất diện tích đa giác ? 2) Nhắc lại công thức tính diện tích của các hình đã học?* Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm chung trong thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó.* Các công thức tính diện tích: S hình chữ nhật = a.b ; S hình vuông = a.a S tam giác vuông = (a.b) : 2 ; S tam giác = (a. h): 2 (h: độ dài đường cao, a: độ dài cạnh tương ứng) S hình thang = [(a+b).h] : 2 (a, b: độ dài 2 đáy, h: chiều cao) S hbhành = a.h (a,h độ dài cạnh và đường cao tương ứng) S hình thoi = (d1. d2): 2 = a.h (d1, d2: độ dài hai đường chéo ; a, h độ dài cạnh và đường cao)Đ6 - Tiết 36: diện tích đa giácLàm thế nào để tính diện tích của một đa giác bất kỳ ?Hình 1Hình 2Hình 3DEABCGHIVí dụ: Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI (h.151-sgk)KĐo 6 đoạn thẳng: CD = 2cm, DE= 3cm, CG= 5cm, AB= 3cm, AH= 7cm và IK = 3cm. SDEGC = (3+5).2: 2 = 8 (cm2)SABGH = 3.7= 21 (cm2)SAIH = (3.7): 2 = 10,5 (cm2)Vậy: SABCDEGHI = SDEGC + SABGH + SAIH = 39,5 (cm2)H: Có cách chia nào khác nữa?DEABCGHIáp dụng: Hoạt động nhóm (mỗi bàn/ nhóm)Bài 40- SGK: Tính diện tích của một hồ nước có sơ đồ là phần gạch sọc trên hình 155 ( cạnh mỗi ô vuông là 1cm, tỉ lệ 1/10 000 )Đ.án: Diện tích hồ nước là: 33,5.100 000 000= 3350 000 000 (cm2) = 335 000 (m2)********** Ghi nhớ ***********- Nắm vững các công thức tính diện tích của các hình đã học. Để tính diện tích đa giác ta có thể chia đa giác đó thành những đa giác không có điểm chung trong , từ đó lưu ý phép vẽ thích hợp sao cho số đa giác tạo thành để áp dụng công thức tính diện tích được là ít nhất. Bài 38- SGK : Một con đường cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ kiện được cho trên hình sau. Hãy tính diện tích phần con đường EBGF ( EF // BG) và diện tích phần còn lại của đám đất.BCAEDFG150m50m120mB1: Tính diện tích hcn ABCDB2: Tính diện tích hbh EBGFB3: Tính diện tích phần dất còn lại bằng: SABCD - SEBGF Bài tập về nhà: Ghi nhớ t/c đa giác và các công thức tính diện tích các hình đã học. Thành thạo kỹ năng chọn phép vẽ thích hợp để tính diện tích 1 đa giác bất kỳ. Làm bài tập: 37; 39 (Sgk) và câu hỏi + bài tập ở phần ôn tập chương II ( tr. 131, 132)Xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp, các em đã nỗ lực trong tiết học này

Tài liệu đính kèm:

  • pptHinh8- da giac.ppt