Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức - Năm học 2010-2011 - Ngô Văn Luật

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức - Năm học 2010-2011 - Ngô Văn Luật

GV: Nêu bài tập trên bảng phụ

a)Thực hiện phép tính: -5.(21 + a) =?

b)Thực hiện phép tính: a.(b + c) = ?

c) Thực hiện phép tính: (a + b).c = ?

* Lấy một ví dụ về đơn thức và một ví dụ về đa thức ?

* Vậy để thực hiện phép nhân một đơn thức với một đa thức ta thực hiện như thế nào ?

3. DH bài mới: Hoạt động 1: 1. Quy tắc.

GV: Thực hiện phép nhân

 2x.(3x2 + 5x + 1) = ?

GV: Nhân một đơn thức với một đơn thức ta làm như thế nào ?

GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài, các HS còn lại làm vào giấy nháp sau đó GV thu và kiểm tra

GV: Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.

GV: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào ?

GV: Thực hiện phép nhân sau:

 5x.(3x2 – 4x + 1) = ?

GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá.

GV: Ta nói kết quả 15x3 – 20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x2 – 4x + 1.

GV: Ta có quy tắc SGK

 

doc 55 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức - Năm học 2010-2011 - Ngô Văn Luật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I 
 PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Tuần 1
Tiết 1 
 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết quy tắc nhân đơn thức với đa thức . Biết vân dụng giải bài tập trong sách giáo khoa.
- So sánh với nhân một số với một tổng .
- Rèn luyện kỹ năng giải các loại toán có vận dụng nhân đơn thức với đa thức.
II. Chuẩn bị tài liệu, TBDH:
- GV: Sgk+bảng Phụ+thước kẻ 
- HS: SGK, SBT, vở ghi, thước kẻ.
III. Tiến trình tổ chức DH: 
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
HĐ của GV
HĐ của HS
GV: Nêu bài tập trên bảng phụ
a)Thực hiện phép tính: -5.(21 + a) =?
b)Thực hiện phép tính: a.(b + c) = ?
c) Thực hiện phép tính: (a + b).c = ?
* Lấy một ví dụ về đơn thức và một ví dụ về đa thức ?
* Vậy để thực hiện phép nhân một đơn thức với một đa thức ta thực hiện như thế nào ?
HS: Làm bài tập theo nhóm
a) -5.(21 + a) 
 = -5.21 + (-5).a 
 = -105 – 5a
b) a.(b + c) = ab + ac
c) (a + b).c = ac + bc
* Đơn thức: 2x
* Đa thức: 3x2 + 5x + 1
3. DH bài mới:	Hoạt động 1: 1. Quy tắc.
GV: Thực hiện phép nhân 
 2x.(3x2 + 5x + 1) = ?
GV: Nhân một đơn thức với một đơn thức ta làm như thế nào ?
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài, các HS còn lại làm vào giấy nháp sau đó GV thu và kiểm tra
GV: Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào ?
GV: Thực hiện phép nhân sau:
 5x.(3x2 – 4x + 1) = ?
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá.
GV: Ta nói kết quả 15x3 – 20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x2 – 4x + 1.
GV: Ta có quy tắc SGK
HS: Thảo luận 
HS: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức.
HS: Lên bảng thực hiện phép nhân
 2x.(3x2 + 5x + 1) 
= 2x.3x2 + 2x.5x + 2x.1
= 6x3 + 10x2 + 2x
HS: Nhận xét
HS: Trả lời 
HS: Lên bảng làm tính nhân.
 5x.(3x2 – 4x + 1) 
= 5x.3x2 – 5x.4x + 5x.1
= 15x3 – 20x2 + 5x
HS: Nhận xét
HS: Tiếp thu
HS: Đọc quy tắc SGK
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Hoạt động 2: 2. Áp dụng
GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK sau đó gọi HS lên bảng làm tính nhân sau:
x2.(5x3 – x - ) = ?
GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm vào bảng nhóm
GV: Thu bảng nhóm của các nhóm sau đó nhận xét và cho điểm.
GV: Cho HS hoạt động làm ?2
Làm tính nhân:
(3x2y - x2 + xy).6xy3 = ?
GV: Em h·y nªu tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n ?
GV: Yªu cÇu HS lµm theo nhãm vµo b¶ng nhãm
GV: Gäi ®¹i diÖn nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i, sau ®ã gäi c¸c nhãm nhËn xÐt vµ GV chuÈn ho¸.
GV: Cho HS ho¹t ®éng ?3
GV: Em h·y viÕt c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thang
GV: Yªu cÇu HS ®äc néi dung ?3. Sau ®ã gäi HS lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái.
GV: Gäi HS nhËn xÐt sau ®ã chuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm.
HS: Lªn b¶ng thùc hiÖn
x2.(5x3 - x - ) 
= x2.5x3 - x2.x - x2.
= 5x5 - x3 - x2
HS: Làm ?2
HS: Tr¶ lêi : a.b = b.a
HS: Th¶o luËn nhãm
(3x2y - x2 + xy).6xy3 
= 6xy3.(3x2y - x2 + xy)
= 6xy3.3x2y - 6xy3.x2 + 6xy3.xy
= 18x3y4 - 3x3y3 + x2y4
HS: ViÕt c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thang c¹nh a, b, ®­êng cao h.
S = 
HS: Tr¶ lêi c©u hái
§¸y lín: (5x+3) m
§¸y nhá: (3x + y) m
ChiÒu cao: 2y m
 S = 
 = (8x + y + 3).y m2
 Thay x = 3; y = 2 ta ®­îc
S = (8.3 + 2 + 3).2 = 58 m2
HS: Nhận xét
4. Củng cố, luyện tập: 
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 SGK/5
GV: Phát biểu lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức? 
HS: Lên bảng làm bài tập 1
a) x2(5x3 – x - ) = 5x5 – x3 - x2
b) (3xy – x2 +y).x2y = 2x3y2 - x4y2
HS: Phát biểu
5. HDHS học ở nhà:
- Học bài và làm các bài tập: 2 --> 6 SGK – Trang 5,6
HS: Tiếp thu
======================================================================================================
Tuần 1
Tiết 2
Nhân đa thức với đa thức
I . Mục tiêu :
- Học sinh biết quy tắc nhân đa thức với đa thức . Biết vận dụng giải bài tập trong sách giáo khoa 
- Củng cố lại nhân đơn thức với đa thức.
- Rèn luyện kỹ năng giải các loại toán có vận dụng nhân đơn thức với đa thức.
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:
 - GV: SGK,SGV,Bảng phụ 
- HS: SGK,Phiếu học tập và một số quy tắc liên quan 
III. Tiến trình tổ chức DH:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HĐ của GV
HĐ của HS
GV: Em hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? Áp dụng thực hiện phép tính:
 -2x2y.(4x3y – 5x2y2 + 2xy3 – 1) = ?
Vậy nhân đa thức với đa thức ta làm như thế nào ?
GV: Vào bài mới
HS: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. 
HS: 2x2y.(4x3y - 5x2y2 + 2xy3 - 1) = ?
= -2x2y.4x3y - 2x2y.(-5x2y2) + 2x2y.2xy3 -2x2y.1
= -8x5y2 + 10x4y3 - 4x3y4 - 2x2y
HS: Suy nghĩ
3. DH bài mới:	Hoạt động 1: 1. Quy tắc
GV: Cho hai đa thức: 
x – 2 và 6x2 – 5x + 1
- Hãy nhân từng hạng tử của đa thức x-2 với từng hạng tử của đa thức 6x2 – 5x + 1.
- Hãy cộng các kết quả tìm được
GV: Ta nói đa thức 6x3 - 17x2 + 11x - 2 là tích của hai đa thức trên.
GV: Vậy muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào ?
GV: Quy tắc SGK
GV: Em có nhận xét gì về kết quả của tích hai đa thức?
GV: Nêu nhận xét SGK
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?1
GV: Thu kết quả ,nhận xét và cho điểm.
GV: Hướng dẫn 
 6x2 – 5x + 1
 x – 2
 -12x2 + 10x – 2 
 6x3 -5x2 + x 111 
 6x3 – 17x2 + 11x – 2
GV: Để thực hiện phép nhân như trên ta phải làm như thế nào ? 
GV: Nêu chú ý SGK
HS: Trình bày theo nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày.
 (x - 2)(6x2- 5x + 1)
= x.6x2 -x.5x + x.1 -2.6x2 -2.(-5x) - 2.1
= 6x3 - 5x2 + x - 12x2 + 10x - 2
= 6x3 - 17x2 + 11x - 2
HS: Phát biểu quy tắc
HS: Nhận xét tích của hai đa thức là một đa thức
HS: Tiếp thu nhận xét
HS: Thực hiện
 (xy - 1)(x3 – 2x - 6) 
= xy.x3 + xy.(-2x) + xy.(-6) – 1.x3 – 1.(-2x) – 1.(-6)
= x4y – x2y + 3xy – x3 + 2x + 6
HS: Theo dõi và làm theo GV hướng dẫn.
HS: Nêu thứ tự các bước thực hiện như trên.
HS: Tiếp thu chú ý
Hoạt động 2: 2. Áp dông
GV: Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm ?2. 
GV: Gọi 2 em đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
GV: Gọi HS nhận xét kết quả sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Cho HS làm ?3
Hãy viết công thức tính diện tích hình chữ nhật ?
GV: Em hãy viết biểu thức tính diện tích hình chữ nhật theo x và y biết kích thước hình chữ nhật đó là: (2x + y) và (2x - y )
GV: Gọi HS các nhóm nhận xét bài làm của bạn sau đó chuẩn hoá
GV: Em hãy áp dụng tính diện tích hình chữ nhật đó khi x = 2,5 m; y = 1 m
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
HS: Lên bảng làm bài
a) (x + 3)(x2 + 3x - 5)
 = x.x2+ x.3x+ x(-5)+3x2 + 3.3x + 3.(-5)
 = x3 + 3x2 - 5x +3x2 -9x - 15
 = x3 + 6x2 + 4x - 15
b) (xy - 1).(xy + 5) 
 = xy.xy + xy.5 - xy - 5
 = x2y2 + 4xy - 5 
HS: S = chiều dài x chiều rộng
HS: Lên bảng làm bài
S = (2x + y ).(2x - y )
 = 2x.2x - 2x.y + y.2x - y.y
 = 4x2 - 2xy + 2xy - y2
 = 4x2 - y2 
HS: Các nhóm nhận xét
HS: Thay x = 2,5 và y = 1 vào công thức S = 4x2 - y2 ta được 4.(2,5)2 - 12 = 24 (m2)
4. Củng cố, luyện tập:
GV: Em hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
Áp dụng tính (x2 - 2x + 1).(x - 1 )
GV: Nhận xét và cho điểm.
GV: Gọi HS lên bảng làm tính nhân: 
(x2y2 - xy + 2y).(x - 2y)
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.Tính 
(x2 - 2x + 1).(x - 1 )
= x2.x - x2.1 - 2x.x - 2x.(-1) + 1.x - 1.1
= x3 - x2 - 2x2 + 2x + x - 1
= x3 - 3x2 + 3x - 1
HS: Lên bảng làm tính nhân
(x2y2 - xy + 2y).(x - 2y) = x2y2.x - x2y2.2y - xy.x - xy2y + 2y.x - 2y.2y
= x3y2 - 2x2y3 - x2y - xy2 + 2xy - 2y2 
HS: Nhận xét
5. HDHS học ở nhà:
Bài 9 SGK: 	
- Làm tính nhân: (x – y).(x2 + xy + y2) = x3 – y3 
- Thay các giá trị của x, y trong các trường hợp vào biểu thức x3 – y3 
Bài 11: Thực hiện phép tính và rút gọn. Kết quả là một hằng số.
BTVN: Bài 8b, 9;9; 10; 11; 12; 13; 14; 15 (SGK – 8; 9).
HS: Tiếp thu
Tuần 2
Tiết 3 
Luyện tập
I. Mục tiêu 
- Học sinh được củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
- Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn, đa thức.
- Rèn luyện kỹ năng giải các loại toán có vận dụng nhân đơn thức với đa thức.
II. Chuẩn bị tài liệu, TBDH:
* GV: SGK,SGV,GA,bảng phụ 
* HS: SGK,Phiếu học tập 
III. Tiến trình tổ chức DH:
1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
HĐ của GV
HĐ của HS
GV: Em hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ? Áp dông thùc hiÖn phÐp tÝnh.
(-2x2y + 3).(4x3y - 5x2y2 + 2xy3 -1) =?
HS: Muèn nh©n mét ®a thøc víi mét ®a thøc, ta nh©n mçi h¹ng tö cña ®a thøc nµy víi tõng h¹ng tö cña ®a thøc kia råi céng c¸c tÝch víi nhau.
HS: (-2x2y + 3).(4x3y - 5x2y2 + 2xy3 - 1) 
= -2x2y.4x3y - 2x2y.(-5x2y2) - 2x2y.2xy3 - 2x2y + 3.4x3y - 3.5x2y2 - 3.1
= -8x5y2 + 10x4y3 - 4x3y4 - 2x2y + 12x3y - 15x2y2 - 3 
3. DH bài mới:	Hoạt động 1: Bài tập luyện tập
Bài 10 SGK - 8
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp hoạt động theo nhóm làm bài vào bảng phụ.
GV: Thu một số bảng nhóm của các nhóm sau đó nhận xét và cho điểm.
Bài tập 11 SGK-8
GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính: (x - 5)(2x + 3) – 2x.(x – 3) + x + 7
GV: Yêu cầu HS dưới lớp làm bài tập vào bảng nhóm.
GV: Các em có nhận xét gì về kết quả của phép tính ?
GV: Vậy kết quả của phép tính trên là một hằng số (-8). Ta nói giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.
Bài tập 12 SGK-8
GV: Hướng dẫn HS thực hiện phép tính rồi rút gọn biểu thức sau đó thay giá trị của x trong từng trường hợp để tính giá trị của biểu thức đó.
GV: Gọi HS lên bảng rút gọn biểu thức 
(x2 – 5).(x + 3) + (x + 4).(x – x2)
GV: Yêu cầu HS thay các giá trị của x rồi thực hiện phép tính.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 13 SGK-9
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập
Để tím được x ta phải thực hiện phép tính (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 -16 x)
Rút gọn rồi tìm x 
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Lên bảng làm bài 10 SGK - 8
a) (x2 – 2x + 3).(x – 5 )
= x2. x – 2x. x + 3x + x2.(-5) – 2x.(-5) + 3.(-5)
= x3 – x2 + x – 5x2 + 10x – 15
= x3 – 6x2 + x – 15 
b) (x2 – 2xy + y2).(x – y )
= x3 – 2x2y + xy2 – x2y + 2xy2 – y3
= x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 
HS: Lên bảng làm bài tập 11 SGK-8
(x - 5)(2x + 3) – 2x.(x – 3) + x + 7
= x.2x + x.3 – 5.2x – 5.3 – 2x.x – 2x(-3) + x + 7
= 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7
= -8
HS: Nhận xét về kết quả của phép tính.
HS: Tiếp thu
HS:Theo hướng dẫn của GV làm bài tập 12
(x2 – 5).(x + 3) + (x + 4).(x – x2)
= x2.x + x2.3 – 5.x – 5.3 + x.x + x(-x2) + 4.x + 4.(-x2)
= x3 + 3x2 – 5x – 15 + x2 – x3 + 4x - 4x2 
= - x – 15
a) x = 0. Giá trị biểu thức là: - 15
b) x = 15. Giá trị biểu thức là: - 30
c) x = -15. Giá trị biểu thức là: 0
d) x = 0,15. Giá trị biểu thức là: - 15,15
HS: Lên bảng làm bài tập 13 SGK-9
(12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 -16 x) = 81
 48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x – 48x2 – 7 + 112x = 81
 83x – 2 = 81
 83x = 81 + 2 
 83x = 83
 x = 83 : 83 Þ x = 1
4. Củng cố, luyện tập:
GV: Nhắc lại quy tắc nhân đơn, đa thức với  ... iện nhân 2 đa thức và rút gọn các hạng tử đồng dạng.
HS2: Đổi vế các HĐT 1; 2; 4; 5 để thấy được tác dụng của các HĐT trong việc phân tích thành nhân tử.
HS3: Tìm ra số dư là một số (vì đa thức chia có bậc 1 nên số dư phải có bậc 0 tức là số tự do)
3. DH bài mới: Hoạt động 2: Ôn tập nhân 2 đa thức và 7 HĐT đáng nhớ
GV cho HS nhắc lại quy tắc nhân 2 đơn thức; nhân đơn thức với đa thức; nhân 2 đa thức. Sau đó GV tóm tắt:
A.(B + C) = AB + AC
(A + B).(C + D) = A(C + D) + B.(C + D)
 = AC + AD + BC + BD
Sau khi củng cố nhanh quy tắc nhân, GV yêu cầu HS lên bảng làm ngay BT 75 và BT 76:
BT 75:
a) 5.(3 – 7x + 2) 
b)xy.(2y – 3xy + ) 
BT 76:
a) (2 – 3x).(5 – 2x + 1)
b) (x – 2y.(3xy + 5 + x)
+ GV cho treo bảng phụ đã ghi 7 HĐT theo cách mà vế trái là các đa thức còn vế phải là dạng đã được phân tích thành nhân tử:
+ GV cho HS làm bài tập 77. Gọi 2 HS lên bàgr
+ GV cho học sinh làm BT78:
Nhân các đa thức và rút gọn biểu thức
a) (x + 2).(x – 2) – (x – 3).(x + 1)
b) (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2.(2x + 1).(3x – 1)
Nếu HS đã thực hiện nhân thành thạo theo cách "truyền thống" ở câu b) thì GV sẽ củng cố và đưa ra cách nhân theo cách áp dụng HĐT.
+ HS phát biểu các quy tắc sau đó áp dụng ngay làm BT 75 và BT 76:
B75 – Làm tính nhân đơn thức với đa thức:
a) 5.(3 – 7x + 2) = 15x4 – 35 + 10.
b)xy.(2y – 3xy + ) = 
B76 – Làm tính nhân đa thức với đa thức:
a) (2 – 3x).(5 – 2x + 1)
= 10x4 – 19 + 8 – 3x
b) (x – 2y.(3xy + 5 + x)
= 3y – x– 2xy + – 10 
HS nhận xét các kết quả của nhau sau khi thực hiện các phép nhân qua 2 BT trên.
+ HS phát biểu các HĐT khi quan sát các HĐT sau đó áp dụng vào BT 77:
Tính nhanh giá trị của biểu thức bằng cách viết các đa thức thành nhân tử bằng phương pháp áp dụng các HĐT đã học (chỉ rõ HĐT đã vận dụng)
a) M = + 4 – 4xy = (x – 2y)2
Thay số M = (18 – 2.4)2 = 102 = 100.
b) N = 8 – 12y + 6x– = (2x – y)3
Thay số N = [2.6 –(–8)]3 = (20)3 = 8000.
+ HS tiếp thu cách nhân nhờ áp dụng HĐT cho câu a):
a) (x + 2).(x – 2) – (x – 3).(x + 1)
= – 4 – ( – 3x + x – 3)
= – 4 – + 2x + 3 = 2x – 1
+ HS tiếp thu cách nhân nhanh hơn nhờ áp dụng HĐT cho câu b):
b) (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2.(2x +1).(3x –1)
= [(2x + 1) + (3x – 1)]2 
= [2x + 1 + 3x – 1]2 = [5x]2 = 25
 Hoạt động 3: Ôn tập nhân phân tích đa thức thành nhân tử
+ GV cho HS nhắc lại các phương pháp phân tích 1 đa thức thành nhân tử.
Phương pháp đặt nhân tử chung.
Phương pháp dùng HĐT.
Phương pháp nhóm hạng tử.
Phương pháp tổng hợp (gồm cả 2 phương pháp trên và kết hợp thêm phương pháp thêm bớt hạng tử).
+ Trong câu a) chúng ta dùng phương pháp gì?
Dùng HĐT và đặt nhân tử chung Þ Hãy thực hiện
+ Trong câu b) chúng ta dùng phương pháp gì?
Dùng phương pháp đặt nhân tử chung, sau đó áp dụng HĐT Þ Hãy thực hiện.
+ Trong câu c) chúng ta dùng phương pháp gì?
Dùng phương pháp nhóm và áp dụng HĐT, hãy dự đoán HĐT sẽ vận dụng Þ thực hiện để tìm ra kết quả.
GV củng cố: Phải sử dụng tất cả các phương pháp một cách linh hoạt, đặt biệt phải nắm vững dạng các HĐT, phương pháp nhóm để phân tích được đa thức.
Mở rộng: Bài 1
Hãy dùng phương pháp tách hoặc dùng HĐT để phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 3 – 4x – 7;
b) –5 + 8x – 3;
c) 2 – 6x + 9 
Bài 2
Tính nhanh các giá trị các biểu thức sau:
a) 262 + 742 + 52.74 = 
b) 202 -192 + 182 - 172 + .... + 22 - 12
+ HS phát biểu nội dung các phương pháp và sau đó áp dụng làm BT 79:
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) – 4 + (x – 2)2
= (x – 2)(x + 2) + (x – 2)2
= (x – 2).(x + 2 + x – 2)
= 2x.(x – 2)
b) – 2 + x – x 
= x.( – 2x + 1 –) = x.[(–2x + 1) –]
= x.[(x – 1)2 – ] 
= x.(x –1 + y)(x – 1 – y)
= x.(x + y – 1).(x – y – 1).
c) – 4 – 12x + 27.
= ( + 27) – (4 + 12x)
= (x + 3).( – 3x + 9) – 4x.(x + 3)
= (x + 3).( – 3x + 9 – 4x)
= (x + 3).( – 7x + 9)
+ HS tiếp thu
+HS nhghiên cứu thêm các BT:
a) 3 – 4x – 7
Tách – 4x = 3x – 7x
= 3 + 3x – 7x – 7 = 3x.(x + 1) – 7.(x + 1)
= (x + 1).(3x – 7)
b) –5 + 8x – 3
Tách 8x = –5x – 3x.
Kết quả = (x – 1)(–5x + 3)
c) 2 – 6x + 9 
Dùng HĐT với cách viết 2 = ®Ó d­a vÒ H§T2.
4. Củng cố, luyện tập:
 Nắm vững nội dung các kiến thức đã ôn tập
5. HDHS học ở nhà:
 + BTVN: BT trong SGK phần Ôn tập Chương I (80 ® 83), Ôn lại các dạng BT cơ bản trong Chương I.
 + Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập Chương I (tiếp).
Tuần 10
Tiết 20 
 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp) 
I . Mục tiêu :
 + HS tiếp tục ôn tập nội dung kiến thức trọng tâm của Chương I, chủ yếu về vấn đề chia 2 đa thức một biến đã sắp xếp, dạng BT chứng minh bất đẳng thức, tập dượt các dạng toán chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra. 
 +Củng cố lại các quy tắc chia 2 đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, bài toán tìm x.
 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính.
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:
- GV: Sgk, SGV, thước kẻ. 
- HS: SGK, SBT, vở ghi; chuẩn bị các nội dung đã hướng dẫn cho về nhà.
III. Tiến trình tổ chức DH:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HĐ của GV
HĐ của HS
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Phát biểu quy tắc chia 2 đa thức 1 biến đã sắp xếp; áp dụng chia 2 đa thức sau: 
( 3 – 5x + 2):(3x – 4) = ?
HS2: Viết 7 HĐT đáng nhớ, áp dụng HĐT để chia 2 đa thức sau: ( + 9 + 27x + 27) : ( + 3x + 1)
HS1: Thực hiện nhân 2 đa thức theo quy tắc đã học
HS2: Viết da thức bị chia dưới dạng Lập phương của 1 tổng; kết quả là (x + 3)
3. DH bài mới: Hoạt động 2: Ôn tập chia 2 đa thức một biến 
+ GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia 2 đa thức một biến sau đó yêu cầu HS thực hiện BT 80:
Chia các đa thức sau:
a) (6 – 7 – x + 2) : (2x + 1)
b) ( x4 – + + 3x) : ( – 2x + 3)
c) ( – + 6x + 9) : ( x + y + 3)
+ GV cho 2 HS thực hiện chia câu a) và câu b)
+ Đối với câu c) GV có thể hướng dẫn phân tích thành nhân tử để chia:
( – + 6x + 9) : ( x + y + 3)
= [( + 6x + 9) – ] : ( x + y + 3)
= [(x + 3)2 – ] : ( x + y + 3)
= (x + 3 – y).( x + 3 + y) : ( x + y + 3)
= ( x + 3 – y) = ( x – y + 3).
Kết luận: để chia được 2 đa thức nhiều biến ta chỉ có thể dùng phương pháp phân tích thành nhân tử.
+ 2 HS lên bảng thực hiện chia theo cột câu a) và câu b): kết quả câu a) như sau:
6 – 7 – x + 2
2x + 1
6 + 3
3- 5x+ 2
 - 10 - x + 2
 – 10 – 5x 
(dư 0)
 4x + 2 
 4x + 2 
 0 0
Vậy kết quả là: 
(6– 7– x + 2) = (2x + 1).(3 – 5x + 2)
Câu b)
Vậy kết quả là: 
(x4 – + + 3x) = ( + x).(– 2x +3)
Hoạt động 3: Ôn tập qua bài toán tìm x
+ GV nêu phương pháp giải đối với bài toán tìm x đó là đưa về PT tích bằng cách phân tích thành nhân tử sau đó cho từng thừa só bằng 0 (các thừa số đều là các đa thức bậc nhất mà HS đã biết cách giải
Sau khi HS nắm được phương pháp, GV cho học sinh làm BT81:
Tìm x biết:
a) x.( – 4) = 0
b) (x + 2)2 – (x – 2).(x + 2) = 0
c) x + 2 + 2 = 0.
+ HS tiÕp thu ph­¬ng ph¸p gi¶i ®èi víi loại toán này vµ thùc hiÖn gi¶i nh­ sau:
a) x.( – 4) = 0
Û x.(x + 2).(x – 2) = 0
Û Û
b) (x + 2)2 - (x - 2).(x + 2) = 0
Û (x + 2).[ x + 2 - x + 2] = 0
Û (x + 2). 4 = 0 Û x + 2 = 0 Û x = – 2
Hoạt động 4: Ôn tập dạng toán chứng minh bất đẳng thức
+ GV nêu lại 1 số tính chất về luỹ thừa bậc chẵn: ≥ 0 với mọi A
 Þ ≤ 0 với mọi A
 ≥ 0 với mọi A và số tự nhiên n bất kỳ
 Þ≤ 0 víi mäi A vµ sè tù nhiªn n bÊt kú
+ H·y xÐt xem trong 7 H§T thøc cã H§T nµo r¬i vµo d¹ng b×nh ph­¬ng kh«ng?
+ GV h­íng dÉn HS c¸ch chøng minh B§T theo ph­¬ng ph¸p biÕn ®èi t­¬ng ®­¬ng
+ Bµi tËp 83:
T×m sè n Î Z ®Ó 2n2 - n + 2 chia hÕt cho 2n+1
GV gîi ý cã thÓ chia theo cét nÕu ch­a th¹o biến ®æi trªn tö sè:
+ HS chØ ra c¸c H§T vµ tÝnh chÊt cña nã nh­ sau:
*) + 2ab + = (a + b)2 ≥ 0
Þ -(a + b)2 ≤ 0 ; Hay - - 2ab - ≤ 0
*) - 2ab + = (a - b)2 ≥ 0
Þ -(a - b)2 ≤ 0 ; Hay - + 2ab - ≤ 0
+ HS ¸p dông vµo BT 82: Chøng minh r»ng
a) + 2xy + + 1 > 0 víi mäi sè thùc x vµ y
Û (x + y)2 + 1 > 0 (®óng)
Ta cã (x + y)2 ≥ 0 Þ (x + y)2 + 1 ≥ 1
b) x - - 1 < 0 víi mäi sè thùc x 
Û -( - x +1) < 0
Û - ( - 2..x + + ) < 0
Û - < 0 (®óng)
v× < 0 vµ - < 0 
+ HS làm bài tập 83 theo gợi ý của GV
4. Củng cố, luyện tập:
 + Nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm trong chương
 + Hệ thống các dạng bài tập cơ bản, thường gặp.
 + Lưu ý HS những sai lầm thường gặp trong việc làm các bài tập.
5. HDHS học ở nhà:
 + Nắm vững nội dung kiến thức đã ôn tập. Hoàn thành các BT trong SGK & SBT.
 + Xem lại toàn bộ các BT trong SGK (dạng BT cơ bản trong Chương I).
 + Chuẩn bị cho tiết sau: Kiểm tra 1 tiết.
Tuần 11
Tiết 21 
 KIỂM TRA ( Chương I)
I . Mục tiêu :
 + Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS qua nội dung kiến thức trọng tâm của Chương I.
 + Các bài tập liên quan đến chia 2 đa thức một biến đã sắp xếp, dạng BT có sử dụng các HĐT thức, phân tích đa thức thành nhân tử, bài toán tìm x.
 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính.
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:
 - GV: Đề kiểm tra . 
 - HS: Ôn tập các nội dung đã hướng dẫn cho về nhà
III. Tiến trình tổ chức DH:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS cho kiểm tra.
3. DH bài mới:
A. ĐỀ BÀI
I. Phần trắc nghiệmkhách quan:
 Đánh dấu “X”vào ô vuông của câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau đây.
Đơn thức –8x3y2z3t2 chia hết cho đơn thức nào?
 A. . –2x3y3z3t3 ; B. –9x3yz2t ; C. 4x4y2zt ; D. 2x3y2z2t3
 2) Biểu thức thích hợp phải điền vào chỗ trống(), (x-3)() =x3-27, 
để được một hằng đẳng thức là:
 A. x2+3 ; B. x2+6x+9 ; C. x2-3x+9 ; D. x2+3x+9
3) Để đa thức x3-2x2+x+m chia hết cho đa thức x+1, thì giá trị của m là:
 A. 4 ; B. -3; C. x 2 D. -1 
Các phép biến đổi sau đây, phép biến đổi nào đúng?
(1) (4x-1)(4x+1)=4x2-1; (2) x2-8x+16=(x-4)2
(3) (2x+1)(4x2-2x+1)=8x3+1 (4) (x-1)3 =x3-3x2-3x+1.
 A. 	(1) và (4) ; B. (2) và (3) ; C. (2);(3) và (4); D. cả 4 câu đềuđúng.
 II. Tự luận.
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
	a) xy+y2-x-y=
	b) 25-x2+4xy-4y2= 
Rút gọn biểu thức.
	a) A= (m+n)2+(m-n)2-2(m+n)(m-n)
	b)(x2-1)(x+2)-(x-2)(x2+2x+4).
Chứng minh rằng: x2-x+1>0 với mọi x thuộc R.
Làm tính: (x4-x3-3x+x+2):(x2+1)
B. Đáp án và thang điểm.
Trắc nghiệm:4đ- Mỗi câu 1đ; 1-.B;2-D; 3- D; 4-B.
II-Tự luận: 6đ.
a) (x+y)(y-1);(1đ); b) 5+x-2y)(5-x+2y):1đ-
 2- a) 4m2.1đ; - b) (x2-1)(x+2)-(x-2)(x2+2x+4)=x3+2x2-x-2-x3+8=2x2-x+6:1đ.
 3- Chứng minh rằng: x2-x+1>0 với mọi x thuộc R.(1đ)
biến đổi vế trái ta có: x2-x+1=x2-2.x++= (x+)2+. Mà (x+)2>0 với mọi x =>
(x+)2+>0 với mọi x.Vậy x2-x+1>0 với mọi x thuộc R.
 4- Làm tính: (x4-x3-3x+x+2):(x2+1)=x2-x-4 dư 2x+6:(1đ)
4. Củng cố, luyện tập:
 - Thu bài
 - Nhận xét giờ kiểm tra: + Ưu điểm:.....................
 + Khuyết điểm: .............. 
5. HDHS học ở nhà:
- Đọc lại nội dung kiến thức đã học trong chương.
 - Xem lại các bài tập đã chữa trong chương.
 - Về nhà làm lại bài kiểm tra.
 - Tiết sau học bài: “ Phân thức đại số” 	_____________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai so 8 dep.doc