Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 65: Ôn tập chương IV (Bản chuẩn)

Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 65: Ôn tập chương IV (Bản chuẩn)

I / MỤC TIÊU BÀI DẠY

- Kiến thức: -Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương

- Kỹ năng: giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng và dạng

- Tư duy thái độ: Định hướng được bài toán nhanh, rèn luyện tính cẩn thận, có tinh thần hợp tác.

II / CHUẨN BỊ

· GV: Bảng phụ để ghi câu hỏi, một số bảng tóm tắt tr52 SGK

· HS: Làm các bài tập và câu hỏi ôn tập chương IV

III / KIỂM TRA BÀI CŨ (Lồng ghép trong quá trình ôn tập)

IV / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 65: Ôn tập chương IV (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 31 Tiết:65
Ngày soạn:27/3/2010 
Ngày dạy: 05/04/2010
 	 	ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
I / MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Kiến thức: -Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương
- Kỹ năng: giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng và dạng 
- Tư duy thái độ: Định hướng được bài toán nhanh, rèn luyện tính cẩn thận, có tinh thần hợp tác.
II / CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ để ghi câu hỏi, một số bảng tóm tắt tr52 SGK
HS: Làm các bài tập và câu hỏi ôn tập chương IV
III / KIỂM TRA BÀI CŨ (Lồng ghép trong quá trình ôn tập)
IV / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1Oân tập về bất đẳng thức, bất phương trình:(22phút)
1) Thế nào là bất đẳng thức ? 
2) Dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất một ẩn? 
3) Quy tắc chuyển vế
4)Quy tắc nhân với một số
II. Luyện tập (40 phút)
Bài tập 38a tr53 SGK 
Em hãy nêu cách giải?
Bài tập 39 a,b tr53 SGK 
Muốn biết x = –2 là nghiệm của bất phương trình nào ta phải làm gì?
Bài tập 41 tr53 SGK 
Em hãy nêu các bước giải?
Bài tập 43 tr53-tr54 SGK 
Em hãy nêu cách giải
Bài tập 45 a,c tr54 SGK 
Em hãy nêu cách giải của phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối?
HĐ1:
HS đứng tại chỗ lẩn lượt trả lời từng câu hỏi trên
Áp dụng QT cộng
 và nhân với 1 số
2 HS lên giải
Thay x= –2 vào bất phương trình nếu được khẳng định đúng thì –2 là nghiệm
+Giải bất phương trình
+Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
1 HS giải câu a
Câu d thảo luận nhóm
a)Cho biểu thức > 0 tính chữ x
b)CHo biểu thức thứ nhất nhỏ hơn biểu thức thứ hai tính chữ x
c)Cho biểu thức thứ nhất 
³ biểu thức thứ hai tính chữ x
d)Cho biểu thức thứ nhất 
 ≤ biểu thức thứ hai tính chữ x
Lần lượt 4 HS lên bảng giải
Bỏ giá trị tuyệt đối 
Chia là 2 trường hợp
*Cho biểu thức dưới dấu giá trị tuyệt đối = VPtính x
* Cho biểu thức dưới dấu giá trị tuyệt đối = -VP tính x
2 HS lên bảng giải
I / Oân tập về bất đẳng thức, bất phương trình
1 / Hệ thức có dạng a b, a ≤ b, a ³ b là bất đẳng thức.
2 / Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng là: ax + b 0; ax + b ³ 0, ax + b ≤ 0 ); trong đó a, b là hai số đã cho và a ¹ 0
3 / Quy tắc chuyển vế “Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó”. Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng trên tập hợp số
4 / Quy tắc nhân với một số “Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
-Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương
-Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm”. Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương hoặc số âm
II. Luyện tập
Bài tập 38a tr53 SGK 
Cho m> n. Chứng minh:
a) m+2 > n+2
Ta có: m > n (gt) Þ m + 2 > n + 2
b) -2m < -2n
Ta có: m > n (gt) Þ -3m < -3n 
Þ 4 - 3m < 4 - 3n 
Bài tập 39 a,b tr53 SGK 
a) - 3x + 2 > -5 
Thay x = -2 vào bất phương trình ta được:
-3.(-2) + 2 > -5 l(khẳng định đúng)
 Vậy -2 là nghiệm của bất phương trình 
b) 10 - 2x < 2 
Thay x = -2 vào bất phương trình ta được:
10 - 2.(-2) < 2 ( khẳng định sai). 
Vậy thì -2 không phải là nghiệm của bất phương trình
Bài tập 41 tr53 SGK 
a) Û 2 - x < 20
Û -x < 20 – 2 Û -x < 18
Û x > -18
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:
S= 
///////////////////////////
0
-18
(
d) 
Û 
Û (2x + 3).3 ≤ (4 - x).4
Û 6x + 9 ≤ 16 - 4x Û 6x + 4x ≤ 16 - 9
Û 10x ≤ 7 Û x ≤ 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:
S=
0
////////////////
]
Bài tập 43 tr53-tr54 SGK 
a) Theo đề ta có: 5 - 2x > 0 Û x < 
b) Theo đề ta có: x + 3 < 4x – 5
 Û x > 
c) Theo đề ta có: 2x + 1 ³ x + 3 Û x ³ 2
d) Theo đề ta có: x2 + 1 ≤ (x – 2)2 
Û x ≤ 
Bài tập 45 a,c tr54 SGK 
a) = x + 8 (1)
* Nếu 3x ³ 0 Þ x ³ 0 thì (1) trở thành
3x = x + 8 Û 3x - x = 8 
 Û 2x = 8 Û x = 4 (thỏa ĐK) (nhận)
* Nếu 3x < 0 Þ x < 0 thì (1) trở thành
-3x = x + 8Û -3x - x = 8 
 Û -4x = 8Û x = -2 (thỏa ĐK) 
Vậy tập nghiệm S = 
c) = 3x (1)
* Nếu x - 5 ³ 0 Þ x ³ 5 thì (1) trở thành
x - 5 = 3x Û x - 3x = 5
 Û -2x = 5 Û x = (không thỏa ĐK) 
* Nếu x - 5 < 0 Þ x < 5 thì (1) trở thành
-(x - 5) = 3x Û -x + 5 = 3x
 Û -x - 3x = -5 Û -4x = -5
 Û x = (thỏa ĐK) 
Vậy tập nghiệm S = 
V. Củng cố (3phút)
*Nhắc lại khi giải BPT hay PT ta sử dụng những QT nào?
*Cách giải PT chứa dấu giái trị tuyệt đối.
* Phiếu học tập: Giải BPT: a) b) 
VI.Hướng dẫn về nhà (2phút)
-Oân tập các kiến thức về phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, bất đẳng thức, bất phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối để chuẩn bị ôn thi học kì II
-Làm hoàn chỉnh bài tập 44 tr54 SGK; làm bài 72, 74, 76, 77, 83 tr 48 và tr49 SBT 
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_khoi_8_tiet_65_on_tap_chuong_iv_ban_chuan.doc