Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 11 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 11 (Bản 3 cột)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Đánh giá kiến thức và kỹ năng của HS về các phép tính đơn thức, đa thức, những hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận dạng, kĩ năng phân tích, kĩ năng trình bày.

- Thái độ: tự giác, nghiêm túc trong quá trình kiểm tra.

II/.CHUẨN BỊ

- Gio vin. Nội dung đề, đáp án ( để sửa )

- Học sinh Ôn tập như đ ơn.

III PHƯƠNG PHÁP.

Qua kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Từ đó có thể điều chỉnh phương pháp giảng dạy

IV /. MA TRẬN ĐỀ

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 282Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 11 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10	Tiết 19 : KIỂM TRA
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Đánh giá kiến thức và kỹ năng của HS về các phép tính đơn thức, đa thức, những hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận dạng, kĩ năng phân tích, kĩ năng trình bày.
- Thái độ: tự giác, nghiêm túc trong quá trình kiểm tra.
II/.CHUẨN BỊ 
- Giáo viên. Nội dung đề, đáp án ( để sửa ) 
- Học sinh Ơn tập như đã ơn.
III PHƯƠNG PHÁP.
Qua kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Từ đó có thể điều chỉnh phương pháp giảng dạy
IV /. MA TRẬN ĐỀ	
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Nhân đơn thức với đa thức
1
0,5
1
0,5
Hằng đẳng thức 
1
0,5
1
0,5
1
0,5
3
1,5
Phân tích đa thức thành nhân tử 
2
2
2
2
Tính nhanh 
2
2
2
2
Chi đa thức một biến đã sắp xếp
1
1
1
1
Rút gọn biểu thức
2
2
2
2
Chia đơn thức cho đơn thức
1
0,5
1
0,5
Chia đa thức cho đơn thức
1
0,5
1
0,5
Tổng 
3
1,5
2
1
8
7,5
13
10
V./ NỘI DUNG KIỂM TRA 
ĐỀ 1
A./ TRẮC NHGIỆM KHÁCH QUAN( 3 điểm)
Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn các chữ cái A, B, C, D đứng trước mỗi đáp án màø em chọn.
a) Tính 2x(x2 – 1) = ? 
A./ 2x3 + 1	B./ 2x3 – 2x	C./ 2x3 -1 	D./ 2x3 + 2x
b) Giá trị của đa thức : x2 – 2x + 1 tại x = 2 là 
A./ 2	B./ 0 	C./ -2	D./ 1
c) 7x2y3z : 8xyz = ? 
A./ xy 	B./ xyz	 C. /xy	 D./ Không thực hiện được 
d) (3x2y3 + 4xy4 – xy) : xy =? 
A./ 3xy2 + 4y3 – 1	B./ 3xy2 + 4y3
C./ 3xy2 + 4y3 + 1	D./ Một đáp án khác.
e./ Khai triển hằng đẳng thức ta được
A./ 	B./ 	C./ 	
f) Tính nhanh cóù kết quả là:
A./ 	B./ 	C./ 	D./ 
B./ TRẮC NHGIỆM TỰ LUẬN( 6 điểm)
Câu 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử (2 điểm )
a) 3xy2 – 6x2y 	b) 3x – 3y + x2 – y2
Câu 3 : Tính nhanh. ( 2 điểm )
a) 	b) 
Câu 4: Rút gon biểu thức ( 2 phút) 
a/ (x – 2)(x + 2) – 2x(x + 4)	b./ (3x – 5 )(x – 1) – 3x(x – 7)
Câu 5: (1 điểm ) Làm tính chia. 
ĐỀ 2:
A./ TRẮC NHGIỆM KHÁCH QUAN( 3 điểm)
Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn các chữ cái A, B, C, D đứng trước mỗi đáp án màø em chọn.
a) Tính 2x(x2 – 1) = ?
A./ 2x3 + 1	B./ 2x3 – 2x	C./ 2x3 -1 	D./ 2x3 + 2x
b) Giá trị của đa thức : x2 – 2x + 1 tại x = 2 là 
A./ 2	B./ 0 	C./ -2	D./ 1
c) 7x2y3z : 8xyz =? 
A./ xy 	B./ xyz	 C. /xy	 D./ Không thực hiện được 
d) (3x2y3 + 4xy4 – xy) : xy = ? 
A./ 3xy2 + 4y3 – 1	B./ 3xy2 + 4y3
C./ 3xy2 + 4y3 +1	D./ Một đáp án khác.
e./ Khai triển hằng đẳng thức ta được
A./ 	B./ 	C./ 	
f) Tính nhanh cóù kết quả là:
A./ 	B./ 	C./ 	D./ B./ TRẮC NHGIỆM TỰ LUẬN( 6 điểm)
Câu 2: Rút gon biểu thức ( 2 điểm ) 
 a) (x – 2)(x + 2) – 2x(x + 3)	b./ (3x – 4 )(x – 2) – 3x(x – 7)
Câu 3 : Tính nhanh. ( 2 điểm )
a) 	b)
Câu 4 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. ( 2 điểm ) 
a/ 25x3y – 5xy2 	b/ x2 + 9y2 + 6xy 
Câu 5: (1 điểm ) Làm tính chia. 
ĐỀ 3 :
A./ TRẮC NHGIỆM KHÁCH QUAN( 3 điểm)
Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn các chữ cái A, B, C, D đứng trước mỗi đáp án màø em chọn.
a) Tính 2x(x2 – 1) = 
A./ 2x3 + 1	B./ 2x3 – 2x	C./ 2x3 -1 	D./ 2x3 + 2x
b) Giá trị của đa thức : x2 – 2x + 1 tại x = 2 là 
A./ 2	B./ 0 	C./ -2	D./1
c) 7x2y3z : 8xyz =
A./ xy 	B./ xyz	 C. / xy D./ Không thực hiện được 
d) (3x2y3 + 4xy4 – xy) : xy =
A./ 3xy2 + 4y3 – 1	B./ 3xy2 + 4y3
C./ 3xy2 + 4y3 + 1	D./ Một đáp án khác.
e./ Khai triển hằng đẳng thức ta được
A./ 	B./ 	C./ 	
f) Tính nhanh cóù kết quả là:
A./ 	B./ 	C./ 	D./ 
B./ TRẮC NHGIỆM TỰ LUẬN( 6 điểm)
Câu 2 : Rút gọn biểu thức . ( 2 điểm ) 
a) (2x + 3)(x – 2) – x(2x + 7)	b./ (3x – 5 )(x – 3) – 3x(x – 2) 
Câu 3 : Tính nhanh. ( 2 điểm )
a) 	b)
Câu 4 : Phân tích các đa thức thành nhân tử . (2 điểm ) 
a/ 15x2y – 20xy + 25xy2	b/ x3 – 2x2 + x – xy2
Câu 5: (1 điểm ) Làm tính chia. 
VI./ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
	ĐỀ 1
A./ TRẮC NGHIỆM( 3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1: a) B	 b) D c) C	d) A e) C 	f) A	 
B. TỰ LUẬN( 7 điểm)
Câu 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử (2 điểm ) 
Mỗi ý thực hiện đúng được 1 điểm 
a) 3xy2 – 6x2y= 3xy(y – x) 
b) 3x – 3y + x2 – y2 = 3(x – y ) + (x – y ) (x +y ) = (x – y ) (x + y+3 )
Câu 3: Tính nhanh ( 2 điểm) Mỗi câu thực hiện đúng được 1 điểm 
a/ 392 + 612 + 78.61 = 1002 =10.000 b/ 442 – 562 = 100. (– 12) = – 1200
Câu 4: Rút gon biểu thức ( phút) 
Mỗi câu thực hiện đúng được 1 điểm 
a/ (x – 2)(x + 2) – 2x(x + 4) = = 
b./ (3x – 5 )(x – 1) – 3x(x – 7) = = 13x + 5
Câu 5: Thực hiện đúng được 1 điểm
ĐỀ 2:
A./ TRẮC NGHIỆM( 3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1: a) B b) D c) C	d) A e) C	 f) A	 
B. TỰ LUẬN( 7 điểm)
Câu 2 (2đ) : Mỗi ý thực hiện đúng được 2 điểm 
(x – 2)(x + 2) – 2x(x + 3) = – x2 – 6x – 4
( 3x – 4 )(x – 2 ) – 3x (x – 7 ) = 11x + 8
Câu 3 (3 đ) Mỗi ý thực hiện đúng được 1,5 điểm 
a/ 632 + 372 + 74.53 = 1002 =10.000 b/ 172 – 832 = 100. (– 66) = – 6600
 Câu 4 ( 2 đ) Mỗi ý thực hiện đúng được 1 điểm 
a/ 25x3y – 5xy2 = 5xy.(5x2 – y)
b/ x2 + 9y2 + 6xy = (x + 3y)2
Câu 5: Thực hiện đúng được 1 điểm
ĐỀ 3 :
A./ TRẮC NGHIỆM( 3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1: a) B b) D c) C d) A e) C	 f) A
B. TỰ LUẬN( 7 điểm)
Câu 2 : Thực hiện đúng được 1 điểm	 
a) (2x + 3)(x – 2) – x(2x + 7) = – 8x – 6 	
b)(3x – 5 )(x – 3) – 3x(x – 2) = – 8x + 15 
Câu 3: Tính nhanh ( 2 điểm) Mỗi câu thực hiện đúng được 1 điểm 
a/ 622 + 382 + 76.63 = 1002 =10.000 b/ 272 – 732 = 100. (– 46) = – 4600
Câu 4 (2đ): Mỗi ý thực hiện đúng được 1 điểm 
a/ 15x2y – 20xy + 25xy2 = 5xy(3x – 4 + 5y)
b/ x3 – 2x2 + x – xy2 = x (x + y – 1)(x – y – 1)
Câu 5: Thực hiện đúng được 1 điểm
LƯU Ý : HỌC SINH LÀM CÁCH KHÁC ĐÚNG VẪN CHO ĐIỂM TỐI ĐA
Tuần 11	
 CHƯƠNG II PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 20 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
MỤC TIÊU:
- Kiến thức: hiểu rõ phân thức đại số.
- Kĩ năng: có khai niệm hai phân thức bằng nhau, nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
-Thái độ: Vận dụng linh hoạt kiến thức vào giải các bài toán đơn giản.
CHUẨN BỊ :
- Gv: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng
- Hs: Chuẩn bị bài như đã dặn.
CÁC PHƯƠNG PHÁP :
Thuyết trình , vấn đáp, thảo luận..
TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CHƯƠNG II ( 5 phút) 
-Giáo viên giơi thiệu sơ lượt về chương II.
- học sinh nghe.
HOẠT ĐỘNG 2. ĐINH NGHĨA ( 10 phút)
- Thế nào là phân số, phân số được viết dưới dạng như thế nào?
- Giáo viên cho biểu thức dưới dạng .
- Các biểu thức trên có phải là những đa thức không?
- Những biểu thức như vậy gọi là phân thức đại số.
- Vậy em nào định nghĩa được thế nào là phân thức đại số?
- Gọi HS lấy vi dụ về phân thức đại số.
Gv chốt chung và cho học sinh làm bài ?1 và ?2
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm,
- Học sinh trả lời 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh thực hiện
Hs trao đổi hai bạn cùng bàn là
Hs trình bày
Hs nhận xét 
1./ ĐỊNH NGHĨA
Cho a) 
b) 
c) 
các biểu thức như trên gọi là các phân thức đại số.
* Định nghĩa.
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A được gọi là tử thức (hay tử), B gọi là mẫu thức (hay mẫu).
?1: chẳng hạn.
a) 
?2: Vì a ta viết được dưới dạng 
* Số 0,1 cũng viết được dưới dạng phân thức đại số.
HOẠT ĐỘNG 3. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU. ( 17 phút)
- Em nào biết được tính chất của hai phân số bằng nhau?
- Tương tự vậy ai cho biết tính chất hai phân thức bằng nhau khi nào?
- Giáo viên đưa ra tinh chất hai phân thức bằng nhau.
 vì sao?
 vì sao?
Tại sao Bạn vân đúng?
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm
- Cho học sinh trình bày.
- Nhận xét chung.
- Học sinh trả lời 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh trả lời 
Hs thảo luận theo nhóm
Hs trình bày
Hs nhận xét
2./ HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU.
Cho hai phân thức và gọi là bằng nhau khi A.D = B.C hay ta viết:
= nếu A.D = B.C 
* Ví dụ: 
 vì (x-1)(x+1)=1.(x2-1).
?3 Co.ù
?4 vì x.(3x+6)=3.(x2+2x)
?5 Bạn Vân đúng.
HOẠT ĐỘNG: 4. Củng cố – luyện tập ( 10 Phút) 
- Thế nao là phân thức đại số?
- Phân thức đại số bằng nhau khi nào?
- Làm bài tập 1a, b, c / 36/ SGK.
HOẠT ĐỘNG: 5 Hướng dẫn – Dặn dò về nhà (3 phút ) 
Học nội dung bài học.
Xem lại các ví dụ đã sửa.
Làm các bài tập : 2,3 SGK / 36
* Hướng dẫn bài tập 2: Xét từng cặp phân thức

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tuan_11_ban_3_cot.doc