Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 12 đến 24 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Quảng Long

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 12 đến 24 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Quảng Long

? Tứ giác như thế nào gọi là hình bình hành

-GV chốt lại

-GV hướng dẫn HS vẽ hình

? Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào

? Hình thang có phải là hình bình hành không

? Hình bình hành có phải là hình thang không

? Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành

Hoạt động 2. Tính chất

? Hình bình hành là tứ giác, là hình thang, vậy trước tiên hình bình hành có những tính chất gì

? Hãy nêu cụ thể.

-GV : Nhưng hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.

? Hãy phát hiện thêm các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành.

-GV chốt lại định lí

-GV vẽ hình

? Nêu GT, KL của định lí.

- Gợi ý, hướng dẫn Hs phân tích tìm lời c/m:

? Nhắc lại hướng chứng minh.

? Muốn chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta làm như thế nào

-GV bổ sung

 

docx 36 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 12 đến 24 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Quảng Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết :12
Ngày giảng:...
Đ7. hình bình hành
I. Mục tiêu bài dạy.
1. Về kiến thức : 
- HS nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
2. Về kỹ năng :
- HS biết vẽ hình bình hành, biết nhận dạng và chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
3. Về thái độ :
- Giáo dục tính cẩn thận, c/xác, khả năng suy luận của học sinh.
ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên :
-Thước kẻ, compa
2. Học sinh :
-Thước kẻ, compa.
iii. Phương pháp giảng dạy.
- Kết hợp phương pháp dạy học vấn đáp , gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập.
iv. tiến trình giờ dạy
	1. ổn định lớp (1’)
Kiểm tra sĩ số :	
2. Kiểm tra bài cũ ( 8’)
	HS1: Vẽ hình thang ABCD (AB//CD) có = 1100, = 700. Hình thang này có gì đặc biệt?
 ( Trả lời: Hình thang ABCD (AB // CD) có AD // BC )
 	GV ( giới thiệu ): Tứ giác ABCD như trên gọi là hình bình hành
3 . Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 1. Định nghĩa:
? Tứ giác như thế nào gọi là hình bình hành
-GV chốt lại
-GV hướng dẫn HS vẽ hình
? Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào
? Hình thang có phải là hình bình hành không
? Hình bình hành có phải là hình thang không
? Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành
-HS trả lời
-HS đọc lại định nghĩa Sgk
-HS vẽ hình bình hành dưới sự hướng dẫn của GV
-HS trả lời
-HS: không phải , vì hình thang chỉ có hai cạnh đối song song
-Khung cửa, khung bảng đen 
1. Định nghĩa:
?1
Tứ giác ABCD là hình bình hành 
* Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song 
Hoạt động 2. Tính chất
? Hình bình hành là tứ giác, là hình thang, vậy trước tiên hình bình hành có những tính chất gì 
? Hãy nêu cụ thể.
-GV : Nhưng hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song. 
? Hãy phát hiện thêm các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành.
-GV chốt lại định lí
-GV vẽ hình 
? Nêu GT, KL của định lí.
- Gợi ý, hướng dẫn Hs phân tích tìm lời c/m:
? Nhắc lại hướng chứng minh.
? Muốn chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta làm như thế nào
-GV bổ sung
-Hình bình hành mang đầy đủ tính chất của tứ giác, của hình thang.
- Trong hình bình hành, tổng các góc bằng 3600.
Trong hình bình hành các góc kề với mỗi cạnh bù nhau.
-HS trả lời
-2HS đọc định lí Sgk
-1HS phát biểu lại định lí
-HS trả lời
2. Tính chất 
?2
Định lí: ( Sgk- 90) 
GT
ABCD là hình bình hành 
AC BD = 
KL
a) AB = CD; AD = BC
b) ; 
c) OA = OC; OB = OD
Chứng minh: (Sgk- 91)
Hoạt động 3. Dấu hiệu nhận biết:
GV : Trong 5 dấu hiệu này có 3 dấu hiệu về cạnh , 1 dấu hiệu về góc, 1 dấu hiệu về đường chéo.
-GV yêu cầu HS làm ?3 ( Bảng phụ)
-GV chốt lại kết quả đúng
-HS lần lượt trả các câu hỏi của GV
-HS nhắc lại
-HS đọc các dấu hiệu nhận biết Sgk
-1HS phát biểu lại
-HS lần lượt trả lời
-HS đọc đề bài
-HS trả lời các câu hỏi phân tích của GV
-1HS trình bày miệng
3. Dấu hiệu nhận biết: (sgk- 91)
?3
Các tứ giác là hình bình hành:
+ ABCD vì AB = CD và AD = BC
+ EFGH vì ; 
+ PQRS vì PR cắt SQ tại O (O là trung điểm PR và QS)
+ XYUV vì XV//YU và XV = YU
Bài 44 ( Sgk-92 )
	 4. Củng cố:
- GV yêu cầu HS làm bài 44( hình vẽ trên bảng phụ )
- GV hướng dẫn HS nếu HS không làm được
- GV chốt lại và yêu cầu HS về nhà trình bày chứng minh vào vở.
 5. Hướng dẫn về nhà:
 - LT: Nắm vững định nghĩa, t. chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Chứng minh các dấu hiệu .	
- BT: Làm bài tập 43, 45, 46 ( Sgk-92 ) 
 	- CB: Thước thẳng, compa.
V/ Rút kinh nghiệm.
- Nội dung:....
- Phương pháp:...
- Phương tiện:.
- Thời gian:.
- Học sinh:..
Ngày soạn:
Tiết :13
Ngày giảng:...
luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy.
1. Về kiến thức : 
 	- HS nắm chắc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
2. Về kỹ năng :
- HS biết vận dụng t/c của hbh để suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau; vận 	dụng các dấu hiệu để nhận ra các hbh rồi từ đó lại suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau trên hình vẽ.
3. Về thái độ :
- Giáo dục tính cẩn thận, c/xác, khả năng suy luận của học sinh.
ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên :
-Thước kẻ, compa
2. Học sinh :
-Thước kẻ, compa.
iii. Phương pháp giảng dạy.
-Kết hợp phương pháp dạy học vấn đáp , gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập.
iv. tiến trình giờ dạy
	1. ổn định lớp (1’)
a.Kiểm tra sĩ số :	
2. Kiểm tra bài cũ ( 8’)
 	 HS1: ? Phát biểu định nghĩa, tính chất hình bình hành.
 	HS2: ? Chữa bài tập 46( Sgk-92) ( Đề bài trên bảng phụ )
 ( ĐS: a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai )
3 . Bài mới.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
- Gv: vẽ h.72 (sgk- 93) lên bảng.
? Mô tả hình vẽ?
- Gọi 1 Hs đọc lại đề bài.
? Tứ giác AHCK có đặc điểm gì?
? Cần chỉ ra tiếp điều gì để có thể khẳng định AHCK là hình bình hành
- Gợi ý: a) AHCK là hbh?
- Gv gọi 1 Hs lên bảng trình bày
 câu a).
b) Ba điểm A, O, C thẳng hàng?
- Gọi 1 Hs trả lời câu b) 
? Để giải bài toán trên ta đã vận dụng những kiến thức nào?
- Gv: n/x và chốt lại kiến thức của bài. 
- Y/c làm bài 49 (sgk - 93).
- Gọi 1 Hs lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
? Để c/m AI // CK ta làm ntn?
? AI // CK?
[AK = IC(vì =AB)]
 AKCI là hình thang?
 AK // IC (gt)
- Gọi 1 Hs lên bảng trình bày.
-GV hướng dẫn HS phân tích
--GV theo dõi, uốn nắn.
- Hs vẽ hình vào vở.
- Hs1: mô tả h/vẽ.
- Hs2: đọc lại đề bài.
-Hs:AH // CK vì cùng DB
-HS : Cần thêm AH = CK hoặc AK // HC
- Hs phân tích bài toán theo hướng dẫn của Gv.
- Hs1: lên bảng trình bày câu a)
-Các Hs khác làm vào vở rồi theo dõi, nhận xét.
- Hs: suy nghĩ và trả lời.
- Hs: t/c, dh của hbh, q/hệ giữa ^ và //,...
- Hs1 : lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
- Các Hs khác vẽ hình vào vở.
- Hs: suy nghĩ, tìm lời giải.
- Hs: tham gia phân tích tìm lời giải theo h/dẫn của Gv.
- Hs1: lên trình bày câu a)
- Hs: phân tích tìm lời giải theo gợi ý của Gv.
- Hs2: lên bảng trình bày câu b)
Bài 47 (Sgk- 93) 
GT
ABCD là hình bình hành
 AH ^ BD ={H},
CK^BD ={K},
OHK, OH =OK
KL
a) AHCK là h.bình hành
b) A, O, C thẳng hàng.
 Chứng minh:
a) Theo GT : 
Xét DAHD và DCKB có: 
 = (= 900 (gt))
 AD = BC (vì ABCD là hbh)
 (sl trong do AD // BC)
 DAHD = DCKB (Ch - Gnh)
 AH = CK (2)
Từ (1) và (2) AHCK là hb.hành (Tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau) 
b) Vì AHCK là hình bình hành 
nên đường chéo AC cắt đường chéo HK tại trung điểm của mỗi đường.
Mà HO = OK (gt)
O là trung điểm của AC 
Ba điểm A, O, C thẳng hàng.
Bài 49 ( Sgk - 93)
GT
ABCD là hbh,
ID = IC (IDC)
AK = KB (KAB); 
BD cắt AI, CK tại M và N
KL
a) AI // CK
b) DM = MN = NB
Chứng minh:
a) Xét AKCI có: AK // IC
 AKCI là hình thang. 
Mà AK = IC (vì = AB) 
 AI // KC
b) Xét DABM có: BN =NM (1)
Tương tự, DCDN có DM=MN(2)
Từ (1), (2) BM = MN = DM (đpcm).
 4. Củng cố:
	- Để giải các bài tập trên, ta đã vận dụng những kiến thức nào?
 5. Hướng dẫn về nhà:
 - LT: Nắm vững định nghĩa, t. chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
	- BT : Xem lại các bài đã chữa. Làm bài tập 48 (sgk - 93) và bài 83; 87 (sbt - 69)
	 HD: Bài 48 (Sgk) Chứng minh EF // = GH EFGH là hình bình hành.
	- CB : Đọc trước Đ8 (sgk - 93; 94; 95); giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, com pa.
V/ Rút kinh nghiệm.
- Nội dung:....
- Phương pháp:...
- Phương tiện:.
- Thời gian:.
- Học sinh:..
Ngày soạn:
Tiết :14
Ngày giảng:...
Đ8. đối xứng tâm
I. Mục tiêu bài dạy.
1. Về kiến thức : 
 	- HS hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm và hình có tâm đối xứng.
2. Về kỹ năng :
 	- Hs vẽ được đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm cho trước, biết chứng minh hai điểm đối xứng qua tâm, biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
3. Về thái độ :
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng liên hệ thực tế của học sinh.
ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên :
-Thước kẻ, compa
2. Học sinh :
 	 - Thước kẻ, compa, giấy kẻ ô vuông.
iii. Phương pháp giảng dạy.
-Kết hợp phương pháp dạy học vấn đáp , gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
iv. tiến trình giờ dạy
	1. ổn định lớp (1’)
a.Kiểm tra sĩ số :	
2. Kiểm tra bài cũ ( 8’)
 HS1: ? Phát biểu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng . Vẽ hình minh hoạ.
 HS2: ? Vẽ hình bình hành ABCD. Hãy phát biểu định nghĩa, tính chất hình bình hành.
3 . Bài mới.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động: 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm:
- Gọi 1 Hs lên bảng làm ?1.
-GV giới thiệu: A và A' gọi là đối xứng nhau qua O 
 ? Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua O
- Gv chốt lại định nghĩa.
? Nếu AO thì A’ ở đâu
- Gv: nêu quy ước.
- Hs: lên bảng vẽ hình ?1.
-Hs trả lời
-Hs: đọc đ/n
-Hs trả lời
-HS đọc quy ước (sgk- 93)
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm:
?1
 A 
* Định nghĩa: (sgk - 93)
 A và A' gọi là đối xứng nhau qua O 
* Quy ước: Điểm đối xứng của O qua O cũng chính là O
Hoạt động: 2. Hai hình đối xứng nhau qua một điểm
- Gv yêu cầu HS thực hiện ?2
- Gv: n/x và giới thiệu 2 đoạn thẳng đx với nhau qua một điểm.
? Thế nào là hai hình đối xứng với nhau qua một điểm?
- Gv: chốt lại định nghĩa và giới thiệu O là tâm đối xứng của hai hình đó.
- Gv: treo bảng phụ vẽ sẵn h.77; 78 (sgk - 94).
? Tìm trên h.77 các cặp đoạn thẳng đx với nhau qua O, các cặp góc đx với nhau qua O, các đường thẳng đx với nhau qua O, hai tam giác đx với nhau qua O?
? Có n/x gì về 2 đoạn thẳng(2góc, 2 tam giác) đx với nhau qua O?
? Vậy hai hình bằng nhau có đối xứng với nhau qua một điểm hay không?
- Gv: chốt lại các nội dung trên qua h/vẽ 77 và 78 và h/d Hs cách vẽ 2 hình đx với nhau qua 1điểm.
- Hs: lên bảng vẽ hình và kiểm nghiệm
-Các Hs khác vẽ hình vào vở và kiểm nghiệm.
- Hs trả lời.
-Hs: đọc định nghĩa Sgk
- Hs: trả lời lần lượt
- Hs: chúng bằng nhau.
2. Hai hình đối xứng nhau qua một điểm
?2
- Ta gọi 2 đoạn thẳng AB và A'B' là 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua điểm O.
* Định nghĩa: (sgk - 94)
- Điểm O gọi là tâm đối xứng của 2 hình đó.
* Kết luận: Nếu 2 đoạn thẳng (hai góc, hai tam giác) đối xứng với nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau.
Hoạt động: 3. Hình có tâm đối xứng
- Gv chỉ vào hình bình hành ABCD đã có trên bảng ở phần KTBC hỏi:
? Tìm hình đx với mỗi cạnh của hbh ABCD qua điểm O?
- Gv: vẽ thêm điểm M bất kì thuộc hbh ABCD
? Điểm đối xứng với M qua O nằm ở đâu
-Gv giới thiệu điểm O là tâm đx của hbh ABCD và nêu đn tâm đối xứng của hình H 
- Gv giới thiệu định lí(sgk-95)
-GV yêu cầu HS làm ?4.
? Tìm thêm một vài chữ cái in hoa có tâm đối xứng
- Y/c làm bài 50 (sgk - 95)
- Y/c làm bài 51 (sgk - 95)
-Gv theo dõi, uốn nắn.
- Hs: quan sát h/vẽ, nghe hiểu và ghi kêt luận.
- Hs: trả lời.
-HS vẽ điểm M’ đối xứng với M qua O và trả lời
- Hs: quan sát h/vẽ và nghe Gv giải th ... uông?
-GVchốt lại 
? Cho hình chữ nhật ABCD có thêm điều kiện gì để ABCD là hình vuông?
-GV chốt lại theo kí hiệu hình vẽ
-GV treo bảng phụ ?2 và yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời
-GV chốt lại các dấu hiệu nhận biết hình vuông
-HS: Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
-HS trả lời
-Hình vuông là hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau.
-HS : Hình vuông là hình thoi có 1 góc vuông
-HS : Hình vuông là hình chữ nhật, nhưng ngược lại là sai
Hình vuông là hình thoi, ngược lại không đúng
-HS : hình vuông có đầy đủ tính chất của hình thoi và hình chữ nhật
-HS : Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, bằng nhau, vuông góc với nhau là tia phân giác của góc.
-HS đọc lại 
-HS trả lời 
-HS trả lời 
-HS đọc dấu hiệu Sgk
-2HS phát biểu lại
-HS lần lượt trả lời
-HS hoạt động theo nhóm sau đó đưa ra kết quả nhóm 
-HS 1 nhóm đại diện trả lời: Các hình vuông là H105 a,c,d
1. Định nghĩa : ( Sgk – 107)
ABCD là hình vuông 
 = = = = 1v
 AB = BC = CD = DA
* Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi
2. Tính chất 
* Hình vuông có đầy đủ tính chất của hình thoi và hình chữ nhật 
3. Dấu hiệu nhận biết 
a)ABCD là hình chữ nhật và AB=BC
b)ABCD là hình chữ nhậtvà AC^BD
c)ABCD là hình chữ nhật và AC là tia phân giác của 
d) ABCD là hình thoi và =1v
e) ABCD là hình thoi và AC=BD
?2
 	4. Củng cố (3’)
Bài 79(Sgk-108)
a) cm
b) cm
Bài 80(Sgk-108)
 5. Hướng dẫn về nhà (3’)
 - LT: học thuộc định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi; hình vuông.
 - BT: Làm bài tập 82; 83; 84( Sgk-108 – 109)
 - CB: Thước kẻ có chia khoảng, compa, êke .
V/ Rút kinh nghiệm.
- Nội dung:....
- Phương pháp:...
- Phương tiện:.
- Thời gian:.
- Học sinh:..
Ngày soạn:
Tiết :23
Ngày giảng:...
luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy.
1. Về kiến thức : 
 	- HS nắm chắc định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình vuông.
2. Về kỹ năng :
- Biết vẽ hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông.
3. Về thái độ :
 	- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng phân tích và tổng hợp và liên hệ thực tế của học sinh.
ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên :
- Thước kẻ, êke, compa ; bảng phụ; phô tô đề kiểm tra 15’.
2. Học sinh :
-Thước kẻ, compa.
iii. Phương pháp giảng dạy.
-Kết hợp phương pháp dạy học vấn đáp , gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
iv. tiến trình giờ dạy
	1. ổn định lớp (1’)
a.Kiểm tra sĩ số :	
2. Kiểm tra bài cũ ( 15’)
Kiểm tra 15’
Bài 1 (4 điểm): Điền dấu “ ” vào ô trống thích hợp
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
2
Hình chữ nhật là một hình bình hành có một góc vuông
3
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
4
Trong hình vuông , đường chéo này là đường trung trực của đường chéo kia
Bài 2 (6 điểm): Cho ABC có = 900 , gọi D là trung điểm của BC ; qua D kẻ DE, DF lần lượt song song với AC và AB (E AB ; F AC ).
 a) Tứ giác AEDF là hình gì ? Tại sao?
 b) ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AEDF là hình vuông ?
 Đáp án – biểu điểm
 Bài
Đáp án
Biểu điểm
1
1 - S ; 2 - Đ ; 3 - S ; 4 - Đ 
1đ’ 4
2
Hình vẽ đúng
a) Chứng minh được tứ giác AEDF là hình bình hành
Mà = 900 AEDF là hình chữ nhật
b) AEDF là hình vuông DE = DF 
 AC = AB
 AC = AB
Vậy ABC cần thêm điều kiện AC = AB ( Tức là ABC vuông cân tại A) thì AEDF là hình vuông.
0,5đ’
2,5đ’
1,5đ’
0,5đ’
0,5đ’
0,5đ’
3.Bài mới: (25’) 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
-GV chữa bài 1 - kiểm tra 15’
-GV chốt lại đáp án đúng
-GV cho HS trả lời bài 83-Sgk
-GV chữa bài 2 - kiểm tra 15’
-GV chốt lại hướng làm 
-GV theo dõi, uốn nắn
-GV yêu cầu HS làm bài 84
 + GV kiểm tra việc vẽ hình của HS ở vở ghi 
? Hãy cho biết tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
? Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi?
? Nếu cho DABC vuông tại A thì AEDF trở thành hình gì?
? Để AEDF trở thành hình vuông thì cần có thêm điều kiện gì?
-GV Chốt lại phương pháp chứng minh của bài tập 84
-GV yêu cầu HS làm bài 85-Sgk (hình vẽ sẵn trên bảng phụ)
? Nêu GT – KL của bài toán
? Tứ giác ADFE là hình gì? Vì sao?
? Tứ giác EMFN là hình gì? Vì sao?
-GV chốt hướng làm
-GV theo dõi, uốn nắn.
-Nếu còn thời gian cho HS làm bài 86-Sgk
-HS lần lượt trả lời
-HS: a. S d. S
 b. Đ e. Đ
 c. Đ
-HS đọc đề bài 
-1HS lên bảng vẽ hình 
-HS trả lời hướng làm
-1HS lên bảng trình bày
-HS đọc đề bài
-1HS lên bảng vẽ hình ghi GT- KL của bài toán
-HS : là hình bình hành vì có 2 cặp cạnh đối song song.
-HS trình bày tại chỗ 
-HS : D thuộc đường phân giác của góc A
-HS: AEDF là hình chữ nhật vì: AEDF là hình bình hành có = 900 
-HS đọc đề bài
-HS trả lời
- HS trả lời
-HS trả lời
-1HS lên bảng trình bày
-HS dưới lớp làm và nhận xét
1) Chữa bài kiểm tra:
2) Bài 84(Sgk-109)
a) AEDF là hình bình hành vì: 
DE//AB => DE//AF
DF//AC => DF//AE
b) Để ABDF là hình thoi thì AD phải là phân giác góc A
c) Nếu = 900 thì AEDF là hình chữ nhật 
Vậy để AEDF là hình vuông thì = 900 và AD là phân giác của .
3) Bài 85(Sgk-109)
a) Ta có :
 AB = 2AD (gt)
 EA = EB ; FD = FC (gt)
 => AE = AD = DF = EF
 Mà = 900
 => ADFE là hình vuông
b) EMFN là hình thoi vì
 EM = MF = FN = NE
 Mà = 900
 => EMFN là hình vuông
 4. Củng cố: (2’)
 - GV lưu ý HS cách phân tích đề bài từ đó lựa chọn phương pháp thích hợp để làm bài tập.
 5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 - LT: Làm và học thuộc 9 câu hỏi ôn tập chương I
 - BT: Làm bài tập 87; 88( Sgk -111)
 - CB: Thước kẻ có chia khoảng, compa, êke . Tiết sau ôn tập chương I.
V/ Rút kinh nghiệm.
- Nội dung:....
- Phương pháp:...
- Phương tiện:.
- Thời gian:.
- Học sinh:..
Ngày soạn:
Tiết :24
Ngày giảng:...
ôn tập chương i
I. Mục tiêu bài dạy.
1. Về kiến thức : 
 	- Hệ thống các kiến thức cơ bản trong chương I
2. Về kỹ năng :
 	- Vận dụng những kiến thức đó để rèn luyện kĩ năng nhận biết hình, chứng minh, tính toán, tìm điều kiện để thoả mãn một hình nào đó? 
3. Về thái độ :
- Rèn luyện tư duy cho HS 
ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên :
Bảng phụ. 
2. Học sinh :
- HS: như hướng dẫn tiết 23
iii. Phương pháp giảng dạy.
-Kết hợp phương pháp dạy học vấn đáp , gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
iv. tiến trình giờ dạy
	1. ổn định lớp (1’)
a.Kiểm tra sĩ số :	
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
 -GV kiểm tra việc chuẩn bị đề cương câu hỏi ôn tập chương của HS. 
3.Bài mới: (32’) 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
-GV đưa sơ đồ các loại tứ giác vẽ trên bảng phụ (Phụ lục)
-GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi (GV chỉ lần lượt trên hình)
? Định nghĩa tứ giác ABCD; hình thang; hình thang cân; hbh; hcn;
-GV lưu ý : Hình thang, hbh; hcn; hình thoi; hình vuông đều được định nghĩa theo tứ giác
? Nêu tính chất về góc ; về đường chéo của các hình đó
-GV theo dõi, uốn nắn, bổ sung.
? Trong các tứ giác đã học , hình nào có trục đối xứng? Hình nào có tâm đối xứng? Nêu cụ thể.
-Gv vẽ thêm vào trong hình trục đối xứng, tâm đối xứng để minh hoạ
? Trong các tứ giác đó, hình nào có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng
? Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình : hình thang cân; hình bình hành; hình chữ nhật; hình thoi; hình vuông.
-GV bổ sung vào sơ đồ
-HS lần lượt trả lời 
-HS lần lượt trả lời
-HS khác bổ sung
- HS trả lời 
-HS: hình bình hành
-HS lần lượt trả lời
I - Lý thuyết
Các hình tứ giác 
1. Tứ giác 
2. Hình thang (thang cân)
3. Hình bình hành 
4. Hình chữ nhật
5. Hình thoi 
6. Hình vuông 
(Định nghĩa, t/c, dấu hiệu ;tâm, trục đối xứng - Sgk)
-GV treo sơ đồ H.109 – Sgk và yêu cầu HS trả lời
-Gv yêu cầu HS làm bài 88 - Sgk
-Gv vẽ hình lên bảng
? Với dữ kiện bài toán, tứ giác EFGH là hình gì? tại sao?
? Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật khi nào?
? Hình bình hành EFGH là hình thoi
khi nào ?
? Hình bình hành EFGH là hình vuông khi nào ?
-GV yêu cầu HS làm bài 89 - Sgk
? Bài toán cho biết gì
? Để Chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB ta chứng minh điều gì?
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm theo bàn giải phần b ít phút
? Cho biết kết quả của phần b
-GV chữa, chốt phương pháp phần b 
? Cho BC = 4cm. Muốn tính chu vi tứ giác AEBM ta tìm ntn?
-Gv chốt phương pháp
? Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông
-GV nêu cách khác: Hình thoi AEBM là hình vuông khi AB = EM Mà EM = AC nên AB = AC 
 ABC vuông cân tại A
-HS đọc đề bài
-HS lần lượt trả lời
-HS đọc đề
-HS vẽ hình vào vở
-HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
-HS đọc đề bài
-HS trả lời
-HS chứng minh AB là trung trực của EM
-HS hoạt động nhóm 
-HS các nhóm đưa ra kết quả phần b
-HS tính độ dài cạnh BM
-HS trả lời
II- Bài tập
1) Bài 87 (Sgk – 111)
a)  hình bình hành; hình thang.
b)  hình bình hành; hình thang.
c)  hình vuông.
2) Bài 88 (Sgk – 111)
*Tứ giác EFGH là hình bình hành ( Tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau)
a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật EHEF
 ACBD (Vì 
EH // BD, EF//AC)
ĐK:AC& BD vuõng góc với nhau.
b) Hình bình hành EFGH là hình thoi EF = EH
 AC = BD
ĐK: AC = BD
c) Hình bình hành EFGH là hình vuông
 EFGH là hình chữ nhật
 Và EFGH là hình thoi
AC BD ; AC = BD
3) Bài 89 (Sgk – 111)
a) Ta có:
ED =DM (gt) (1)
MB =MC (gt) (1’)
=> DM // AC . Mà AB^AC
=> MD^AB (2)
Từ (1) và (2) => AB là trung trực của EM. Vậy điểm E đối xứng với điểm M qua AB
b) Từ (1) và (1’) =>DM là đường trung bình của DABC
=> DM=1/2AC
Mà DE =DM (gt) 
EM =AC
Và EM//AC
=> AEBC là hình bình hành 
Chứng minh tương tự
AEBM là hình bình hành
AB ^ME (cmt)
=> AEBM là hình thoi
c) BC=4cm 
=> BM = BC = . 4 = 2(cm)
Vậy P AEBM = 2 . 4 = 8(cm)
d) Hình thoi AEBM là hình vuông khi = 900 = 450
 ABC vuông cân tại A
* Phụ lục : 
Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác
Hình chữ nhật
Hình
vuông
Hình
thoi
Hình
thang cân
Hình
bình hành
2 cạnh đối song song
- 2 cạnh kề bằng nhau
 2 đường chéo vuông góc
 1 đường chéo là đường phân giác của một góc
 Các cạnh đối song song
 Các cạnh đối bằng nhau
- 2 cạnh đối song song và bằng nhau
 - Các góc đối bằng nhau
 - 2 đường chéo cắt nhau tại trung 
 điểm của mỗi đường 
 2 cạnh kề bằng nhau
- 2 đường chéo vuông góc
1 đường chéo là đường phân giác của một góc
1 góc 
vuông
2 cạnh bên song song
Tứ giác
Hình
thang
Hình
thang vuông
3 góc vuông
4 cạnh bằng nhau
 4. Củng cố: (4’)
 - GV chốt lại các kiến thức trọng tâm của chương, dạng bài tập cơ bản và những lưu ý khi trình bày bài.
 5. Hướng dẫn về nhà: (3’)
 - LT: học theo 9 câu hỏi ôn tập chương I
 - BT: Xem lại các bài tập đã chữa; Làm bài tập 87; 88( Sgk -111)
 - CB: Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I.
V/ Rút kinh nghiệm.
- Nội dung:....
- Phương pháp:...
- Phương tiện:.
- Thời gian:.
- Học sinh:

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an toan 8 chuan cuc Hot.docx