Giáo án Đại số 8 - Tiết 20: Kiểm tra viết chương I - Nguyễn Hùng Phong

Giáo án Đại số 8 - Tiết 20: Kiểm tra viết chương I - Nguyễn Hùng Phong

A. MỤC TIÊU:

- Kiểm tra sự hiểu bài của HS.

- Thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. Có kỹ năng vận dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào các dạng bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử, tìm x, chia các đa thức.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Chuẩn bị cho mỗi HS 2 đề kiểm tra.

- Học sinh : Ôn tập tốt các kiến thức trong chương I.

C. NỘI DUNG KIỂM TRA:

B. Ma trận đề :

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 20: Kiểm tra viết chương I - Nguyễn Hùng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20: KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I
Ngày soạn: 29/10/2011
Ngày dạy: 01/11/2011
A. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra sự hiểu bài của HS.
- Thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. Có kỹ năng vận dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào các dạng bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử, tìm x, chia các đa thức.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- Giáo viên : Chuẩn bị cho mỗi HS 2 đề kiểm tra.
- Học sinh : Ôn tập tốt các kiến thức trong chương I.
C. NỘI DUNG KIỂM TRA:
B. Ma trận đề :
Nội dung
Các mức độ cần đánh giá
Tổng
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dụng
Kiến thức
Chuẩn
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phép nhân đơn , đa thức
Kỹ năng: vận dụng tốt quy tắc nhân đa thức
1
0,5
1
0,5
2
1,0
Phân tích đa thức thành nhân tử
Kỹ năng : vận dụng được các pp phân tích cơ bản
1
3,0
1
1,5
2
4,5
HĐT đáng nhớ
Kỹ năng : hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức
1
1,0
1
1,0
Phép chia đơn , đa thức
Kỹ năng : vận dụng đc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia 2 đa thức một biến đã sắp xếp
1
0,5
1
0,5
1
2,5
3
3,5
Tổng
2
1,0
1
0,5
1
3,0
1
0,5
3
5,0
8
10,0
C. Nội dung đề :
Đề 1 :
I. Phần trắc nghiệm (2đ)
 Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau :
Câu 1: Kết quả của phép nhân xy( x2+ x -1) là: 
	A/ x3y+ x2y+ xy;	C/ x3y - x2y - xy;	
	B/ x3y - x2y+ xy;	D/ x3y+ x2y - xy
Câu 2: Tìm x, biết x2 - 25 = 0 ta được:
 A/ x = 25 ; B/ x=5 và x = -5 ; C/ x= -5 ; D/ x=5 
Câu 3 : Kết quả của phép tính 27x4y2z : 9x4y là :
 A/ 3xyz B/ 3xy C/ 3yz D/ 3xz
Câu 4: Kết quả của phép tính ( x2 – 5x)(x+3 ) là :
 A/ x3 - 2x2 - 15x C/ x3 + 2x2 - 15x 
 B/ x3 + 2x2 + 15x D/ x3 - 2x2 + 15x 
 II. Phần tự luận(8đ)
Câu 1 :(3đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
 a/ x3 + 5x2 + x + 5
 b/ x2 + 2xy - 9 + y2
Câu 2 : (1,5đ) Tìm x biết : x(x – 2) – x + 2 = 0 
Câu 3 : (2,5đ) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia : 
 (6x2 – x3 + 2x4 – x + 10 ) : ( x2 + 2 + x ) 
Câu 4: (1đ) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì 
	(n + 2)2 - (n - 2)2 chia hết cho 8
D. ĐÁP ÁN
I/Phần trắc nghiệm : 
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
B
C
A
 II/Phần tự luận : 
Câu 1. a. (x+5)(x2+1)
 b. (x+y+3)(x+y-3)
1,5đ
1,5đ
Câu 2. x(x – 2) – (x - 2) = 0
 (x – 1)(x – 2) = 0 
 suy ra x = 1 và x = 2
0,5
0,5
0,5
Câu 3. Sắp xếp đúng các đa thức 
 Thực hiện được phép chia và kết luận 
 2x4 - x3 - 6x2 - x + 10 = (x2+ x+2)(2x2 -3x + 5)
0,5đ
2,0đ
Câu 4. Biến đổi (n+2)2 - (n -2)2 = 8n chia hết cho 8 với mọi n
1đ
Đề 2 : 
I. Phần trắc nghiệm:
 Bài 1: Nối cột A với cột B sao cho được kiến thức đúng:
x3 + y3
x3 - y3
x2 + 2xy + y2
x2 - y2
(y - x)2
x3 - 3x2y + 3xy2 - y3
(x + y)3
(x + y) ( x - y)
(X - Y) (X2 + XY + Y2)
x2 - 2xy + y2
(x + y)2
(x + y) (x2 - xy + y2)
y3 + 3xy2 + 3x2 y + x3
(x - y)3
Bài 2:
Điền dấu nhân vào ô thích hợp.
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
(a - b) (b - a) = (a - b)2
2
- x2 + 6x - 9 = - (x - 3)2
3
- 16 x + 32 = - 16 (x + 2)
4
- (x - 5)2 = (5 - x)2
II. Phần tự luận:
 Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau:
 a. A = (x + y)2 + (x - y)2 - 2(x + y) (x - y)
 b. B = (x2 - 1) (x + 2) - (x - 2) (x2 + 2x + 4)
 Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
 a. xy + y2 - x - y
 b. 25 - x2 + 4xy - 4y2
 c. x2 - 4x + 3
 Bài 5: Làm tính chia:
 (x4 - x3 - 3x2 + x + 2) : (x2 - 1)
D. Đáp án - biểu điểm:
 Bài 1: 2 điểm.
x3 + y3
x3 - y3
x2 + 2xy + y2
x2 - y2
(y - x)2
x3 - 3x2y + 3xy2 - y3
(x + y)3
(x + y) ( x - y)
(x - y) (x2 + xy + y2)
x2 - 2xy + y2
(x + y)2
(x + y) (x2 - xy + y2)
y3 + 3xy2 + 3x2 y + x3
(x - y)3
	Bài 2: 1 điểm
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
(a - b) (b - a) = (a - b)2
 C
2
- x2 + 6x - 9 = - (x - 3)2
 C
3
- 16 x + 32 = - 16 (x + 2)
 C
4
- (x - 5)2 = (5 - x)2
 C
 Bài 3: (2 điểm)
A = (x + y + x - y)2 = (2x)2 = 4x2
B = x3 - x + 2x2 - 2- (x3 - 23) 
 = 2x2 - x + 6
Bài 4: (3 điểm)
a) y(x+y) - (x+y)
 = (x+y) (y - 1)
b) 25 - (x2 - 4xy + 4y2)
 = 52 - (x - 2y)2
 = (5 - x + 2y) (5 +x - 2y)
c) (x2 - x) - (3x - 3)
 = x (x - 1) - 3(x - 1)
 = (x - 1) (x - 3)
Bài 5: (2 điểm)
KQ: x2 - x - 2.
Tiết 21: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Ngày soạn: 30/10/2011
Ngày dạy: 05/11/2011
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : 
	- HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số. HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
2. Kỹ năng : 
	- Có kỹ năng nhận ra các phân thức bằng nhau.
3. Thái độ : 
	- Rèn ý thức học tập cho HS.
B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
	- Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập.
	- Học sinh : Ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. HĐ1: Tổ chức: 	Sĩ số:	8A:	8B:
II. HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Hoạt động 3 
ĐỊNH NGHĨA (18 ph)
- GV đặt vấn đề vào bài.
- Cho HS quan sát các biểu thức có dạng trong SGK.
- Có nhận xét các biểu thức đó có dạng như thế nào?
- Với A , B là các biểu thức như thế nào? Có điều kiện gì?
- GV giới thiệu các biểu thức như vậy gọi là các phân thức đại số (phân thức)
- Hãy nhắc lại định nghĩa khái niệm phân thức đại số?
- GV giới thiệu các thành phần của phân thức 
A,B : Đa thức; B khác đa thức 0
A: Tử thức; B: Mẫu thức.
- Mỗi đa thức được coi ;là phân thức với mẫu thức là 1: A = 
- Yêu cầu HS làm ?1.
Tổ chức cho các nhóm thi đua.
- Cho HS làm ?2.
Theo em số 0, số 1 có là phân thức đại số không?
Một số thực a bất kỳ có phải là một phân thức đại số không?Vì sao?
* Định nghĩa: SGK
?1. 
?2. Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số vì 0 = ; mà 0; 1 là những đơn thức, đơn thức lại là đa thức.
Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thức vì a = (dạng ; B ¹ 0)
Hoạt động 4
2. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU (12 ph)
- Gọi HS nhắc lại khái niệm hai phân số bằng nhau.
Hai phân số và được gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c.
- Tương tự ta có định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
- Yêu cầu HS nêu định nghĩa SGK, GV ghi lên bảng, đưa ra các ví dụ.
- Cho HS làm ?3. Gọi một HS lên bảng trình bày.
- Cho HS làm ?4. HS lên bảng trình bày.
- Cho HS làm bài ?5.
* Đ/N: nếu A .D = B . C với B, D ¹ 0.
* Ví dụ : SGK.
?3. vì 3x2 y . 2y2 = 6xy3.x (= 6x2y3)
?4. Xét x.(3x + 6) và 3(x2 + 2x)
 x. (3x + 6) = 3x2 + 6x
 3. (x2 + 2x) = 3x2 + 6x
 Þ x.(3x + 6) = 3(x2 + 2x)
 Þ (định nghĩa hai phân thức bằng nhau)
?5. Bạn Quang nói sai vì 3x+3 ¹ 3x.3
Bạn Vân nói đúng vì
3x(x+1) = x(3x+3) = 3x2 + 3x
Ho¹t ®éng 5
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (12 ph)
- Thế nào là phân thức đại số? Cho ví dụ.
- Thế nào là hai phân thức bằng nhau?
- Cho HS hoạt động nhóm bài 2 tr 36 SGK.
Nửa lớp xét cặp phân thức:
 và 
Nửa lớp còn lại xét cặp phân thức:
 và 
- §¹i diÖn hai nhãm lªn tr×nh bµy.
- Tõ kÕt qu¶ t×m ®­îc cña hai nhãm, ta cã kÕt luËn g× vÒ ba ph©n thøc?
Hoạt động 6
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 ph)
- Học thuộc định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau.
- Ôn lại tính chất cơ bản của phân số.
- Làm bài 1,3 SGK.
Ngày 31 tháng 10 năm 2011
KÍ DUYỆT 
CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Ngô Thị Loan

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_20_kiem_tra_viet_chuong_i_nguyen_hung.doc