I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức :Kiểm tra mức độ thông hiểu của HS về mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng,phép nhân .Về cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ,cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
2.Kỹ năng :Kiểm tra mức độ vận dụng của HS về các kỹ năng :
- Chứng minh bất đẳng thức - Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
2.Thái độ :Giáo dục cho HS tính cẩn thận chính xác của HS khi làm bài .Tính độc lập , nghiêm túc trong kiểm tra .
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy : Soạn đề kiểm tra , pho to đề.
2. Chuẩn bị của trị : Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương IV
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Thanh Mỹ, ngày 26 tháng 4 năm 2012 Tiết 66 KIỂM TRA CHƯƠNG 4 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức :Kiểm tra mức độ thông hiểu của HS về mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng,phép nhân .Về cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ,cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 2.Kỹ năng :Kiểm tra mức độ vận dụng của HS về các kỹ năng : - Chứng minh bất đẳng thức - Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn - Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 2.Thái độ :Giáo dục cho HS tính cẩn thận chính xác của HS khi làm bài .Tính độc lập , nghiêm túc trong kiểm tra . II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của thầy : Soạn đề kiểm tra , pho to đề. 2. Chuẩn bị của trị : Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương IV III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Phát biểu được định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn. Cho được ví dụ về BPT bậc nhất một ẩn. Số câu 0,5 0,5 1 Số điểm Tỉ lệ % 1,5 0,5 2 = 20% 2. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. Giải thành thạo BPT bậc nhất một ẩn và biểu diễn được tập nghiệm trên trục số. Số câu 2 Số điểm Tỉ lệ % 4 3. Bất phương trình tương đương. Nêu được khái niệm hai BPT tương đương. Giải thích được vì sao hai BPT tương đương với nhau. Số câu 0,5 0,5 1 Số điểm Tỉ lệ % 0,5 1,5 2 = 20% 3. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Số câu 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 2 2 = 20% Tổng số câu 1 1 3 5 Tổng số điểm % 2 = 20% 2 = 20% 6 = 60% 10 = 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1 Thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ minh họa. Câu 2 a) Thế nào là hai bất phương trình tương đương? b) Giải thích sự tương đương sau: Câu 3 Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: Câu 4 Giải phương trình: Câu 5 Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 2x + 1 khơng nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3. V. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu 1 (2 điểm) Bất phương trình dạng ax + b 0, ) trong đĩ a và b là hai số đã cho, , được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. (1,5 điểm) Ví dụ: 2x - 3 < 0; .... (0,5 điểm) Câu 2 (2 điểm) a) Hai bất phương trình gọi là tương đương nếu chúng cĩ cùng tập nghiệm. (0,5 điểm) b) Ta cĩ Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (0,5 điểm) Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (0,5 điểm) vì hai bất phương trình cĩ cùng tập nghiệm. (0,5 điểm) Câu 3 (3 điểm) (0,75 điểm) Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (0,25 điểm) )/////////////////////////////// (0,5 điểm) -4 0 Giải ra thành 2 trường hợp được kết quả: ( 0,75 điểm) Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (0,25 điểm) //////////( / ]//////////////////////// (0,5 điểm) -2 0 1 Câu 4 (2 điểm) (1) · Nếu x - 7 ³ 0 Û x ³ 7 nên | x - 7 | = x - 7 (0,25 điểm) Từ (1) ta có x - 7 = 2x + 3 Û x - 2x = 3 + 7 Û -x = 10 Û x = -10 (Khơng thoả mãn ĐK: x ³ 7) (0,5 điểm) · Nếu x - 7 < 0 Û x < 7 nên | x - 7 | = 7 - x (0,25 điểm) Từ (1) ta có 7 - x = 2x + 3 Û -x - 2x = 3 - 7 Û -3x = -4 Û x = ( Thoả mãn ĐK : x < 7 ) (0,5 điểm) Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = (0,5 điểm) Câu 5 (1 điểm) Ta có bất phương trình 2x + 1 ³ x + 3 Û 2x - x ³ 3 - 1 Û x ³ 2 (0,5 điểm) Vậy với x ³ 2 thì giá trị của biểu thức 2x + 1 khơng nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3. (0,5 điểm)
Tài liệu đính kèm: