I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận dạng được phương trình tích
- Nhận biết cách giải phương trình tích.
- Ôn tập và củng cố các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Kỹ năng: HS ỏp dụng thành thạo các PP phân tích đa thức thành nhân tử để biến đổi được pt về dạng phương trình tích, giải được pt tích.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, khoa học.
II. Đồ dùng:
- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
III. Phương pháp:
Vấn đáp, thuyết trỡnh, hoạt động nhóm.
IV. Tổ chức giờ học:
1. Ổn định tổ chức(1) Sĩ số: 8a: ;8b: ;8c:
2. Kiểm tra bàì cũ(5)
Ngày soạn: 17/1/2011 Ngày giảng: 8AB: 20/1;8C:19/1/2011 Tiết 45 Phương trình tích I.Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Nhận dạng được phương trình tích - Nhận biết cách giải phương trình tích. - Ôn tập và củng cố các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Kỹ năng: HS ỏp dụng thành thạo các PP phân tích đa thức thành nhân tử để biến đổi được pt về dạng phương trình tích, giải được pt tích. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, khoa học. II. Đồ dựng: - GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. III. Phương phỏp: Vấn đỏp, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm. IV. tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức(1’) Sĩ số: 8a: ;8b: ;8c: 2. Kiểm tra bàì cũ(5’) ? - Viết dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải Giải phương trình sau: Đỏp ỏn: 3. Các hoạt động dạy học HĐ1. Khởi động(1’) GV đặt vấn đề: Thế nào là phương trình tích, cách giải phương trình tích như thế nào? HĐ2. Phương trình tích và cách giải (13’) *Mục tiêu:Nhận dạng được phương trình tích, cách giải phương trình tích. *Đồ dựng: Bảng phụ. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV yêu cầu học sinh làm ?1. - HS trả lời miệng tại chỗ các phép phân tích - GV đưa ra bảng phụ y/c học sinh phát biểu ?2 rồi viết ra góc bảng: - GV cho học sinh giải PT ở VD 1. - HS: Trả lời miệng: - Gv giới thiệu PT: là một phương trình tích. (?) Em hiểu thế nào là 1 phương trình tích? (Pt tích là 1 phương trình có 1 vế là tích các biểu thức của ẩn, vế kia bằng 0). - GV lưu ý học sinh: Trong bài này ta chỉ xét PT mà 2 vế của nó là 2 biểu thức hữu tỉ và không chứa ẩn ở mẫu). - GV cho học sinh ghi công thức TQ. (?) Muốn giải PT A(x) . B(x) = 0 ta làm như thế nào? - HS: (giải 2 PT , rồi lấy tất cả cỏc nghiệm của chúng) ?1. 1. Phương trình tích và cách giải. ?2. ...tính bằng 0;..... bằng 0. VD1: Giải PT: Tập nghiệm của PT là: *) Phương trình tích có dạng: hoặc B(x)= 0 2.HĐ2: áp dụng ( 15’ ) *Mục tiêu: Biết biến đổi phương trình đã cho về dạng phương trình tích để giải , biết cách viết tập nghiệm của pt. *Đồ dựng: Bảng phụ. - GV cho học sinh đọc thầm VD2 trong 2 phút. (?) Để giải PT VD2, người ta đã thực hiện như thế nào? - HS: Chuyển hết các biểu thức VP sang VT-> Nhân ra -> thu gọn -> Ptích thành nhân tử -> Giải pt GV chốt lại cách giải PT đưa được về PT tích -> nhận xét. - GV cho học sinh làm VD tương tự. - HS: Làm bài tại chỗ ít phút -> 1 HS lên bảng thực hiện. - GV lưu ý: Trong quá trình giải cần làm rõ hai bước thực hiện như trong nhận thức. - GV cho học sinh làm ?3. Có thể học sinh sẽ thực hiện phép nhân để thu gọn VT, Gv gợi ý để học sinh phát hiện hđthức trong PT từ đó nhận thấy nhân tử chung. ? Y/c HS hoạt động nhúm thực hiện ?3, ?4. N1,3: ?3; N2,4: ?4 HS hoạt động nhúm làm ?3,?4 Chú ý phân tích triệt để VT thành nhân tử. - Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả GV chốt lại. 2. áp dụng. Nhận xét: (SGK - T16) VD: Giải PT: Phương trình có tập nghiệm là: ?3 Giải PT: Tập nghiệm của PT là: VD4: (SGK - T16) ?4. Giải PT: Tập nghiệm của PT là 3.HĐ3: Luyện tập, củng cố ( 9’ ) * Mục tiêu:HS ỏp dụng thành thạo các PP phân tích đa thức thành nhân tử để biến đổi được pt về dạng phương trình tích, giải được pt tích. - Giáo viên cho 2 học sinh lên bảng làm bài tập 21/a,f (SGK - T17) các học sinh khác làm vài vào vở. - Gv gọi 2 học sinh nhận xét bài làm của bạn. - Gv gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 22/b,c (SGK - T17), các học sinh khác làm bài vào vở. - Lưu ý học sinh phát hiện hđthức ở VT -> nhận ra nhân tử chung. (?) Biểu thức ở VT có dạng hđthức nào? - HS: ( a – b )3 Bài 21 (SGK - T17): Giải các PT a. Tập nghiệm của phương trình là: d. Tập nghiệm phủa PT là: Bài 22. (SGK - T17): Giải PT. b. PT có tập nghiệm c. Vậy PT có tập nghiệm 4.Hướng dẫn về nhà (1’) - Học kỹ bài để nắm vững dạng TQ và cách giải phân tích. - BT 21/b,c, 22/a,d,e,f, 23 (SGK - T17), 26,27 (T7 - BT).
Tài liệu đính kèm: