Giáo án Đại số khối 8 - Trần Đức Minh - Tiết 20: Phân thức đại số

Giáo án Đại số khối 8 - Trần Đức Minh - Tiết 20: Phân thức đại số

A. Mục tiệu:

Kiến thức: Kỷ năng:

Giúp học sinh:

Hiểu rõ khái niệm phân thức đại số; Nắm được khái niệm hai phân thức bằng nhau Giúp học sinh có kỷ năng:

Kiểm tra hai phân thức có bằng nhau không;Tìm một phân thức bằng một phân thức cho trước

Thái độ:

*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:

-Phân tích, so sánh, tổng hợp

 *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:

-Tính linh hoạt; Tính độc lập

 B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề

 C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:

Giáo viên Học sinh

Sgk, hệ thống câu hỏi Sgk, dụng cụ học tập

 D. Tiến trình lên lớp:

 I.Ổn định lớp:( 1')

 II. Kiểm tra bài cũ:()

 III.Bài mới: (35')

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 8 - Trần Đức Minh - Tiết 20: Phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết
20
Ngày Soạn: ...../......
§1.PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
	A. Mục tiệu:
Kiến thức:
Kỷ năng:
Giúp học sinh:
Hiểu rõ khái niệm phân thức đại số; Nắm được khái niệm hai phân thức bằng nhau
Giúp học sinh có kỷ năng:
Kiểm tra hai phân thức có bằng nhau không;Tìm một phân thức bằng một phân thức cho trước
Thái độ:
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
-Phân tích, so sánh, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:
-Tính linh hoạt; Tính độc lập	
	B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
	C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Học sinh
Sgk, hệ thống câu hỏi
Sgk, dụng cụ học tập
	D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:()
	III.Bài mới: (35')
Giáo viên
Học sinh
Đối với biểu thức đại số, còn một dạng nữa gọi là “phân thức đại số”. Phân thức đại số là gì ? Cách cộng, trừ, nhân, chia như thế nào ? Chương 2, chúng ta sẽ nghiên cứu.
Lắng nghe, suy nghĩ
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Định nghĩa (15’)
GV: Hãy viết hai đa thức bất kỳ
HS: A = x2 + 2x +3; B = x + 1
GV: Hãy thành lập biểu thức P có dạng ?
HS: P = 
GV: Các biểu thức có dạng như biểu thức P gọi là phân thức đại số. Tổng quát, phân thức đại số là biểu thức như thế nào ?
HS: Phát biểu định nghĩa sgk/35
GV: Chú ý: 1) Đa thức có tất cả các hệ số của các hạng tử bằng 0 được gọi là đa thức không. 2) Bất kỳ một số thực, một đa thức cũng được coi là phân thức.
GV: Hãy viết vào vở ba phân thức bất kỳ
HS: Thực hiện
Œ Định nghĩa
a) Định nghĩa: sgk/35
Ví dụ:
1) P = 
2) P = 
3) P = 
b)Chú ý:
1) Đa thức có tất cả các hệ số của các hạng tử bằng 0 được gọi là đa thức không. 
2) Bất kỳ một số thực, một đa thức cũng được coi là phân thức.
HĐ2: Hai phân thức bằng nhau (20’)
GV: Phân số và bằng nhau khi nào ?
HS:= nếu a.d = b.c
GV: Tương tự như hai phân số, hãy định nghĩa hai phân thức bằng nhau ?
HS: = nếu A.D = B.C
GV:Ví dụ:vì (x-2)(x+2)=1.(x2 - 4)
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 sgk/35
HS: Bằng nhau
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?4 sgk/35
HS:Ta có:x(3x+6)=3x2 + 6x;3.(x2+2x)=3x2+ 6x
Nên và là hai phân thức bằng nhau
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?5 sgk/35
HS: Bạn Vân nói đúng
 Hai phân thức bằng nhau
 = nếu A.D = B.C
	IV. Củng cố: (7')
Giáo viên
Học sinh
Khi nào hai phân thức và bằng nhau ?
Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 3 sgk/36
Hãy viết một đa phân thức bất kỳ và tìm một phân thức bằng nó ?
khi A.D = BC
x2 + 4x
Thực hiện
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(2')
	Làm bài tập: 1, 2, sgk/36
	Làm thêm bài tập: Tìm ba phân thức bằng phân thức 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet20.doc