Giáo án Đại số 8 tiết 1 đến 28 - Trường THCS Lê Lợi

Giáo án Đại số 8 tiết 1 đến 28 - Trường THCS Lê Lợi

CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC

TIẾT 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

I. Mục tiêu:

· HS nắm chắc quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

· Biết vận dụng linh hoạt để giải toán.

· Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong tính toán.

II. Chuẩn bị của GV & HS:

- Phiếu học tập.

III. Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 

doc 55 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1026Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 tiết 1 đến 28 - Trường THCS Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø - - -2009
CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
TIẾT 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mục tiêu:
HS nắm chắc quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Biết vận dụng linh hoạt để giải toán.
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị của GV & HS:
- Phiếu học tập.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:( Hình thành quy tắc)
GV: “ Hãy cho một ví dụ về đơn thức?
hãy cho ví dụ về đa thức?
Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức.
Cộng các tích vừa tìm được.
GV: Ta nói đa thức 6x3 -6x2+15x là tích của đơn thức 3x với đa thức 2x2 -2x+5
GV; Qua bài toán trên, muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
Hoạt động 2:( Vận dụng qui tắc, rèn kỹ năng)
Cho HS làm ví dụ SGK
Nêu ?2
GV: Nhân đa thức với đơn thức ta thực hiện như thế nào?
GV: nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.
Hoạt động 3: (Củng cố)
Làm ?3
Cho HS làm . Lưu ý (A +B)C= C (A+B)
-Làm bài tập 1c; 3a (SGK)
Hướng dẫn về nhà các bài còn lại ở SGK
HS phát biểu: 
Chẳng hạn:
Đơn thức: 3x
Đa thức:2x2 -2x+5
Nhân 3x với từng hạng tử của đa thức 2x2 -2x+5 và cộng các tích tìm được:
3x(2x2 -2x+5) 
= 3x.2x2+3x(-2x)+3x.5
= 6x3 -6x2+15x
- HS phát biểu
- Ghi qui tắc
HS làm 
HS trả lời & thực hiện ?2; ?3
?3. Diện tích mảnh vườn:
HS làm ; biến đổi thành (8x+y+3).y.Thay x=3; y=2 vào biểu thức rút gọn.
-HS làm bài tập ở nháp ; 2 HS lên bảng
2 hS làm bài tập 1c; 3a.
Thø - - -2009
TIẾT 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mục tiêu:
HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Hs biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau.
II. Chuẩn bị của GV & HS:
HS ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
GV: chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ, đèn chiếu (nếu có)
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ: “ Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Aùp dụng giải bài tập 1 SGK”
Hoạt động 1: (hình thành kiến thức mới)
GV: Cho hai đa thức: x-2 và 6x2-5x+1
Hãy nhân từng hạng tử của đa thức x-2 với từng hạng tử của đa thức 6x2-5x+1.
Hãy cộng các kết quả tìm được.
Ta nói đa thức 6x3-17x2+11x+2 là tích của đa thức x-2 và đa thức 6x2-5x+1.
GV: Hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? 
Ghi bảng qui tắc
GV: Hướng dẫn cho HS nhân hai đa thức đã sắp xếp.
Em nào có thể phát biểu cách nhân hai đa thức đã sắp xếp?
Cho HS nhắc lại cách trình bày ở SGK
Hoạt động 2: ( Vận dụng qui tắc, rèn kỹ năng)
Làm bài tập?2.
Cho HS trình bày (hoặc chiếu lên bảng)
Làm ?3
 Cho HS trình bày (hoặc chiếu lên bảng)
Cho HS nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức.
Hoạt động 3:Củng cố
Làm các bài tập 7,8 / 8 SGK trên phiếu học tập( hay trên film trong).Gv thu , chấm một số bài cho HS. Sửa sai, trình bày lời giải hoàn chỉnh.
Bài tập về nhà: Bài tập 9 SGK. Xem trước các bài tập chuẩn bị cho tiết sau luyện tập
Vài em trả lời.
Ghi qui tắc
I. Quy tắc: (SGK)
II. Aùp dụng:
(x+3)(x2+3x-5)
= x.x2+x.3x+x.(-5)+3.x2+3.x+3(-5)
= x3+3x2-5x+3x2+9x-15
= x3+6x2+4x-15
HS thực hiện
 x2 +3x-5
 x+3
 3x2 +9x -15
 x3 +3x2-5x	
 x3 +6x2 +4x-15
Cho HS thực hiện trên phiếu học tập
a)
b)
HS thực hiện
HS thực hiện trên phiếu học tập
HS làm bài tập trên giấy nháp.
Hai HS làm bài tập 7;8 /8 SGK
Hai HS làm ở bảng
Thø - - -2009
Tiết 3: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Củng cố khắc sâu kiến thức về các qui tắc nhân đơn thứcvới đa thức; nhân đa thức với đa thức.
HS thực hiện thành thạo qui tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.
II. Chuẩn bị của GV & HS:
Bảng phụ hoặc đèn chiếu.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (Kiểm tra kết hợp với luyện tập)
Cho 2 HS trình bày cùng lúc các bài tập 10a, 10b.
Cho HS nhận xét.
Cho HS phát biểu các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
GV nhấn mạnh các sai lầm thường gặp của HS như dấu, thực hiện xong không rút gọn
Hoạt động 2: (luyện tập)
GV cho HS làm bài tập mới.
Bài 11 SGK
Hướng dẫn cho HS thực hiện tính các biểu thức trong phép nhân rồi rút gọn. Nhận xét kết quả.
Như vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.
Cho HS tiếp tục làm bài 12
ChoHS làm trên phiếu học tập. GV thu và chấm một số bài.
Hoạt động 3: ( Vận dụng qui tắc nhân hai đa thức vào lĩnh vực số học)
Hướng dẫn: Hãy biễu diễn 3 số chẳn liên tiếp.
Viết biểu thức đại số chỉ mối quan hệ tích hai sô sau hơn tích hai số đầu là 192.
Tìm x.
Ba số đó là ba s61 nào?
Hoạt động 4 (Củng cố )
Bài tập 15 SGK
GV yêu cầu hS nhận xét gì về hai bài tập?
Bài tập ở nhà: 
HS về nhà làm bài tập 13 SGK
Luyện tập:
Hai HS lên bảng làm.
HS1 (bài 10a)
HS2 (bài 10b)
HS theo dõi bài làm của bạn & nhận xét.
HS trả lời.
Bài tập 11SGK.
CMR biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x:
A = ( x-5) ( 2x + 3) – 2x( x-3) +x+7
 = .
Một hS thực hiện & trình bày ở bảng. Cả lớp cùng làm.
Nhận xét kết quả là một hằng số.
Cả lớp thực hiện, một HS trình bày ở bảng.( bài tập 12SGK)
Làm trên phiếu học tập
HS trả lời.
2x; 2x+2; 2x+4 (xN)
(2x+2)( 2x+4) -2x(2x+2) =192.
HS thực hiện và trả lời x = 23; vậy 3 số đó là: 46; 48; 50.
Hai HS làm ở bảng.
Qua bài tập trên; HS đã thực hiện quy tắc nhân hai đa thức để tính được bình phương của một tổng & bình phương của một hiệu.
HS ghi bài tập về nhà.
Thø - - -2009
Tiết 4: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ.
I. Mục tiêu:
HS nắm vững ba hằng đẳng thức đáng nhớ (A + B)2, (A – B)2, A2- B2.
Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh, tính nhẩm.
Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụnghằng đẳng thức đúng đắn và hợp lý.
II. Chuẩn bị:
Phiếu học tập, máy chiếu hoặc bảng phụ
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (kiểm tra, nêu vấn đề )
Hãy phát biểu qui tắc nhân hai đa thức?
Aùp dụng: Tính ( 2x + 1) (2x+1) =
Nhận xét bài toán và kết quả? (cả lớp)
GV: Đặt vấn đề:
Không thực hiện phép nhân có thể tính tích trên một cách nhanh chóng hơn hay không? ( Giới thiệu bài mới)
Hoạt động 2: (Tìm quy tắc bình phương một tổng)
Thực hiện phép nhân: (a+b) (9a+b) 
Từ đó rút ra ( a+b)2 = ?
Tổng quát: 
A,B tuỳ ý (A+ B)2 = A2 + 2AB +B2 
Ghi bảng.
GV dùng tranh vẽ sẵn hình 1 SGK hướng dẫn HS ý nghĩa hình học của công thức (a+b)2 = a2 + 2ab + b2 
GV: hãy phát biểu bằng lời biểu thức trên?
Hoạt động 3: ( Vận dụng qui tắc, rèn luyện kỹ năng).
Cho HS thực hiện áp dụng SGK.
(HS làm trong phiếu bài tập, 1 HS làm ở bảng)
Hoạt động 4: (tìm quy tắc bình phương một hiệu 2 số)
GV: Hãy tìm công thức( A-B)2
Cho HS nhận xét .
GV cho HS phát biểu bằng lời công thùức và ghi bảng.
GV: Làm áp dụng (xem ở bảng) vào vở học.
GV: Cho HS xem lời giải hoàn chỉnh ở bảng.
Hoạt động 5:
( Tìm qui tắc hiệu hai bình phương)
GV: trên phiếu học tập hãy thực hiện phép tính:( a+b) (a-b) =..
Từ két quả đó rút ra kết luận cho (A+B) ( A-B) =
GV cho HS phát biểu bằng lời công thức và ghi bảng.
Hoạt động 6:
( Vận dụng qui tắc, rèn luyện kỹ năng)
GV: Aùp dụng:
(x+2) (x-2) =? (tính miệng)
(2x+y) (2x-y) =?
( 3-5x)(5x +3)=?
( làm trên phiếu học tập bài b & c)
Hoạt động 7:Củng cố
Bài tập ?7SGK
Bài tập về nhà: 16; 17; 18; 19 SGK. 
HS làm ở bảng.
HS đứng tại chổ nhận xét.
1. Bình phương của một tổng:
Hs làm trên phiếu học tập
HS thực hiện phép nhân: (a+b) (a+b) từ đó rút ra HĐT bình phương của một tổng.
HS ghi HĐT bình phương của một tổng hai số.
HS phát biểu thành lời.
Tính (a+1)2 =
Viết biểu thức x2+4x+4 dưới dạng bình phương của một tổng.
Tính nhanh 512
Aùp dụng: 
( 2a+y)2 =
x2+4x+4 = .
512 = ( 50+1)2
 = 502+2.50.1+12
 = 2601
2. Bình phương của một hiệu:
HS làm trên phiếu học tập hay trên phim trong.
HS: (A-B)2 =[A+(-B)]2 
hoặc (A-B). (A-B) = 
( A-B)2 = A2 -2AB +B2
Aùp dụng:
(2x -3y)2 = .
992 = .
 = 9801.
3. Hiệu hai bình phương:
HS làm trên phiếu học tập.
 Rút ra qui tắc.
(A+B) (A-B) = A2 –B2)
Bài tập áp dụng:
(x+2) (x -2) = 
( 2x+y) (2x-y) =
(3 -5x) (5x +3) =
Bài b;c làm trên phiếu học tập.
Trả lời miệng:
Kết luận:( x –y)2 = (y –x)2
Thø - - -2009
Tiết 5: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Củng cố ba HĐT ( a+b)2, (a-b)2, a2 –b2.
HS vận dụng linh hoạt các HĐT để giải toán.
Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, tính toán.
Phát triển tư duy lôgic, thao tác phân tích và tổng hợp.
II. Chuẩn bị của GV & HS:
Phiếu học tập, đèn chiếu, bảng phụ.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra các HĐT (A +B)2, (A – B)2, A2 –B2 
Hoạt động 2: Gọi HS trình bày các bài 16; 18
Hoạt động 3: 
Vận dụng kết quả bài 17: (10a +5)2 = 100a(a+1) +25 để tính nhẩm 152, 452, 552, 852, 952, cho HS làm bài 22 & 23.
Hoạt động 4:Ghi ở bảng: x2+2xy +4y2 = ( x+2y).
Cho HS nhận xét đúng hay sai (bài tập 20). Giới thiệu một số phương pháp chứng minh: A = B
Hoạt động 5:Cho HS làm bài 25b SGK
Cho hs nêu những vấn đề thắc mắc sai lầm để rút kinh nghiệm. GV nhận xét ưu, khuyết, nhược điểm của hS qua giờ luyện tập.
HS trả lời
Hai HS lên bảng trình bày bài 16; 18
HS khác nhận xét bài của bạn.
HS nhận xét kết quả.
HS trả lời & giải thích cách tính.
( bài 17)
HS làm bài 22 SGK
HS làm bài 23 SGK
HS nhận xét.
HS ghi:
Nếu A B và B A thí A = B.
A – B =0 thì A = B
Nếu A = C và C = B thì A = B.
Chú ý: ( a+b+c ) = a2 +b2+c2 +2 (ab +bc+ca)
Thø - - -2009
Tiết 6: NHỮNG HẰNG ĐAúNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)
I.Mục tiêu:Nắm được các hằng đẵng thức: (A+B)2, (A-B)2.
Biết vận dụng các hằng đẵng thức trên để giải bài tập.
Rèn luyện khả năng tính toán cẩn thận.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
Phiếu học tập, bảng phụ và đèn chiếu.
 ... cơ bản đó không?
Hãy thực hành với những tính chất đó.
Tiết 23:TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A. MỤC TIÊU:
HS: Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
HS hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Bảng phụ; máy chiếu
HS: Ơn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau; bảng nhĩm
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Bài cũ
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS 1: a) Thế nào là hai phân thức bằng nhau?
b) Sửa bài 1c tr.36 SGK
HS 2: a) Sửa bài 1d tr.36 SGK
b) Nêu tính chất cơ bản của phân số ? Viết cơng thức tổng quát.
GV nhận xét, cho điểm HS
Hoạt động 2:
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
Gv: Từ bài cũ 1c nếu phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử ta được phân thức ta nhận thấy nếu nhân tử và mẫu của phân thức với đa thức (x+1) thì ta được phân thức thứ hai. Ngược lạinếu ta chia cả tử và mẫu của phân thức thứ hai cho đa thức (x+1) ta sẽ được phân thức thứ nhất.
Vậy phân thức cũng cĩ tính chất tương tự như tính chất cơ bản của phân số
GV cho HS làm ? 2; ? 3
Đề bài đưa lên màn hình
Gọi hai HS lên bảng làm. 
Qua các bài tập trên, em hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức.
GV đưa tính chất cơ bản và cơng thức lên màn hình.
GV cho HS hoạt động nhĩm làm ?4 tr.37SGK
Hoạt động 3 : QUY TẮC ĐỔI DẤU
GV: Từ đẳng thức = cho ta quy tắc đổi dấu
Em hãy phát biểu quy tắc đổi dấu.
GV: ghi lại cơng thức tổng quát lên bảng.
Gv cho Hs làm ? 5
Gọi hai HS lên bảng làm
Hoạt động 4: CỦNG CỐ
Bài 4 tr. 38 SGK 
Gv yêu cầu hS hoạt động nhĩm
Mỗi nhĩm làm hai câu.
Nửa lớp xét bài của Lan & Hùng
Nửa lớp xét bài của Giang & Huy
Gv lưu ý HS cách sửa cho đúng
Gv lưu ý về lũy thừa bậc chẵn và lũy thừa bậc lẻ của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau.
Bài 5 tr. 38SGK
Đưa đề bài lên màn hình
GV yêu cầu HS làm vào vở, rồi gọi hai HS lên bảng làm và giải thích.
Gv sửa bài của HS 
Cho hs nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức và qui tắc đổi dấu.
HS 1 lên bảng trả lời
Sửa bài 1c
vì (x+2) (x2 -1) = (x-1)(x+2)(x+1)
HS 2 lên bảng sửa bài 1d
Nêu tính chất cơ bản của phân số
Tổng quát 
HS nhận xét bài làm của bạn
HS 1 ?2	
HS 2 ?3
HS phát biểu tính chất cơ bản của phân thức(tr.37 SGK)
HS ghi vở
HSlàm ở bảng nhĩm
Đại diện nhĩm lên trình bày
HS nhận xét bài làm của bạn
HS tự lấy ví dụ cĩ áp dụng quy tắc đổi dấu
Hoạt động theo nhĩm
Nhĩm I a) (Lan đ)
Nhĩm I b) Hùng (sai)
Phải sửa lại cho đúng
Nhĩm II c) Giang đ
d) Huy s
Lý giải rõ ràng và sửa lại cho đúng
Sau 5 phút đại diện hai nhĩm lên bảng trình bày, các HS khác nhận xét
HS lên bảng làm và giải thích 
HS đứng tại chổ nhắc lại tính chất và qui tắc đổi dấu
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc tính chất cơ bản và qui tắc đổi dấu 
Biết vận dụng để giải bài tập Bài tập về nhà: 6tr.38; 4;5;6;7;8 tr.16SBT
Đọc trước bài mới
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
I\ Mục tiêu:
-HS nắm vững và vận dụng được các qui tắc rút gọn phân thức.
-Linh hoạt đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung ở tử và mẫu.
II\ Chuẩn bị:
III\ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Đối với một phân số nếu tử và mẫu có ước chung thì ta làm thế nào để rút gọn phân số đó?
Tương tự với phân thức mà tử và mẫu thức có nhân tử chung thì ta cũng chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung của chúng.
Ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho ƯCLN của chúng ta sẽ được một phân số tố giản.
CÁC VÍ DỤ
VÍ DỤ 1: Cho phân thức 
a\ Tìm nhân tử chung của tử và mẫu
b\ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Áp dụng: Rút gọn
a\ 
b\ 
a\ 4x3=2x2.2x
10x2y=2x2.5y
b\ 
hs thực hiện
VÍ DỤ 2: Cho phân thức 
a\ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung.
b\ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Rút ra nhận xét cách rút gọn phân thức:
a\ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung.
b\ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
VÍ DỤ 3: Rút gọn phân thức
VÍ DỤ 4: Rút gọn phân thức
Đôi khi ta phải đổi dấu mới xuất hiện nhân tử chung.
BÀI TẬP
Rút gọn phân thức:
a\ 
b\
c\ 
a\
b\ 
c\ 
DẶN DÒ
Làm các bài tập 10,11,12,13
TIẾT 25: LUYỆN TẬP
I\ Mục tiêu:
-Rèn luyện kĩ năng phân tích thành nhân tử chung và rút gọn phân thức
II\ Chuẩn bị:
III\ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 11: Rút gọn phân thức:
a\ 
b\ 
a\
b\
Bài 12: Rút gọn phân thức
a\ 
b\ 
a\ 
 b\ 
Bài 13: Đổi dấu rồi rút gọn
a\ 
b\ 
a\ 
DẶN DÒ
Qui đồng các phân thức có gì khác với qui đồng các phân số?
Các bước qui đồng mẫu thyức nhiều phân thức
TIẾT 26: QUI ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN THỨC
I\ Mục tiêu:
-Biết tìm mẫu chung của nhiều phân thức.
-Nắm được các bước qui dồng mẫu thức.
-Tìm tìm nhân tử phụ thích hợp .
II\ Chuẩn bị:
III\ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TÌM MẪU THỨC CHUNG
Cho học sinh thực hiện ?1
Quan sát bảng ở sgk
Cho hs trả lời các câu hỏi sgk
QUI ĐỒNG MẪU THỨC
Ví dụ qui đồng mẫu hai phân thức:
Hãy phân tích mẫu thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung.
Để mỗi mẫu giống mẫu chung ta làm thế nào? 
Qua ví dụ rút ra nhận xét các bước qui đồng mẫu thức
Áp dụng làm ?2 và ?3 sgk qui đồng
a\ 
b\ 
gọi 2 học sinh lên bảng trình bày các bước làm
chú ý ở b\ cần đổi dấu tử và mẫu thức
làm bài tập 14
2x+4=2(x+2)
x2-4=(x+2))x-2)
MTC=2(x+2)(x-2)
Muốn qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như sau:
-Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung.
-Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức
-Nhân cả tử và mẫu với nhân tử phụ tương ứng.
DẶN DÒ
Làm các bài tập: 15;16; 18;19;20 sgk
Tiết 27
LUYỆN TẬP
I \Mục tiêu : 
Hs : ơn lại và nắm được quy trình quy đồng mẫu thức
Rèn kĩ nâng làm tốn cho hs
Hs cần linh hoạt trong từng dạng tốn
II\ Chuẩn bị:
III\Tiến trình dạy học:
	1\ Ổn định lớp:
	2\ Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
? Muốn quy đồng mẫu thưc hai hay nhiều phân thức ta làm ntn?
Hs: 
Gvkl: ..
Gv: y/c hs đứng tại chỗ làm câu bài 18 a)
Gv: y/c hs suy nghĩ làm câu b
Hs: suy nghĩ ít phút
Gv: gọi hs lên bảng làm, cả lớp cùng làm
Gv sửa những sai sĩt
3\ Luyện tập:
Gv: x2 + 1 cĩ phải là phân thức đại số ?
Hs: x2 + 1 là phân thức đại số cĩ mẫu bằng 1
Gv: y/c 2 hs lên bảng làm câu b, c
Gv: Đơi khi chúng ta phải linh hoạt đổi dấu dể cĩ nhân tử chung.
Gv:y/c hs làm bài tập 20/44
Gv: để chứng tỏ cĩ thể x3 + 5x2 – 4x -20 làm MTC chỉ cần chứng tỏ rằng nĩ chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức
Hs: đứng tại chỗ trình bày cách làm
Hs: về nhà quy đồng mẫu thức 2 phân thức mới MTC là x3 + 5x2 – 4x – 20
Bài 18/43(sgk) quy đồng mẫu thức hai phân thức:
a) 
ta cĩ: 2x +4 = 2(x+2)
 x2 – 4 = (x-2) (x+2)
MTC : 2(x+2)(x-2)
vậy
b) 
ta cĩ : x2 + 4x + 4 = (x + 2)2
 3x + 6 = 3(x+2)
MTC : 3( x + 2)2
vậy : 
Bài : 19/43 (sgk) Quy đồng mẫu các phân thức
b) 
MTC : x2 -1
vậy : 
c) 
ta cĩ: x3 - 3x2y + 3xy2 – y3 = (x – y)3
 y2 – xy = y(y – x) = - y( x – y)
 MTC : - y(x – y)3
vậy : 
Bài 20/44(sgk)
Cho 2 phân thức :
Vì : x3 + 5x2 - 4x – 20 
 = ( x2 +3x -10 )(x +2 )
 = (x2 + 7x + 10 )(x – 2)
MTC : x3 + 5x2 – 4x – 20
4\ Hướng dẫn về nhà:
Ơn lại quy trình quy đồng mẫu thức 
Xem lại tất cả các bài tập đã làm
Làm các bài tập cịn lại trong sgk
Xem trước bài mới “ Phép Cộng Các Phân Thức Đại số “
TiÕt 28: 
PhÐp céng c¸c ph©n thøc ®¹i sè.
I. Mơc tiªu 
-KiÕn thøc: HS n¾m v÷ng vµ vËn dơng ®­ỵc quy t¾c céng c¸c ph©n thøc ®¹i sè.
-Kü n¨ng: HS biÕt c¸ch tr×nh bµy qu¸ tr×nh thùc hiƯn phÐp céng, biÕt nhËn xÐt ®Ĩ cã thĨ ¸p dơng tÝnh chÊt giao ho¸n,kÕt hỵp cđa phÐp céng lµm cho viƯc thùc hiƯn phÐp tÝnh ®­ỵc ®¬n gi¶n h¬n. 
-T­ duy: TÝch cùc, linh ho¹t.
-Th¸i ®é : Häc tËp nghiªm tĩc.
II. chuÈn bÞ
-GV: B¶ng phơ ghi bµi tËp, phÊn mµu, bĩt d¹.
-HS: ¤n tËp phÐp céng c¸c ph©n sè, quy t¾c quy ®ång mÉu sè.
Iii.TiÕn tr×nh d¹y - häc
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. Bµi häc : 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ho¹t ®éng 1: kiĨm tra bµi cị 
Quy ®ång mÉu c¸c ph©n thøc sau :
a) vµ b) vµ 3x – 5 
c) vµ 
- Gäi 3 HS lªn b¶ng.
- HS nhËn xÐt bỉ sung . 
- GV ®¸nh gi¸ cho ®iĨm vµ §V§ vµo bµi míi.
Ho¹t ®éng 2: céng hai ph©n thøc cïng mÉu thøc 
? H·y nh¾c l¹i quy t¾c céng hai ph©n sè?
- Muèn céng hai ph©n thøc ta cịng cã quy t¾c t­¬ng tù nh­ céng hai ph©n sè.
? Muèn céng hai ph©n thøc cïng mÉu thøc ta lµm ntn.
- Gv giíi thiƯu VD1 vµ h­íng dÉn chung c¶ líp.
? T­¬ng tù gäi HS lªn b¶ng lµm ?1
? H·y nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n
HS ®øng t¹i chỉ nh¾c l¹i quy t¾c c«ng hai ph©n sè
HS ph¸t biĨu( Quy t¾c SGK tr 44)
HS ®äc vÝ dơ 1 : (Sgk-44).
= = 
HS lªn b¶ng lµm c©u ?1.
= = 
Ho¹t ®éng 3: céng hai ph©n thøc cã mÉu thøc kh¸c nhau 
? Nh¾c l¹i quy t¾c céng hai p/s kh¸c mÉu.
Cho HS lµm c©u ?2 t­¬ng tù phÐp céng hai ph©n sè kh«ng cïng mÉu.
Gv h­íng dÉn HS thùc hiƯn
( NÕu HS kh«ng rĩt gän GV h­íng dÉn HS rĩt gän ®Õn kÕt qu¶ cuèi cïng)
? Qua bµi to¸n trªn, ®Ĩ céng hai ph©n thøc cã mÉu kh¸c nhau ta lµm thÕ nµo.
GV: KÕt qu¶ cđa phÐp céng hai ph©n thøc ®­ỵc gäi lµ tỉng cđa hai ph©n thøc
Cho HS tù nghiªn cøu vÝ dơ 2
? ¸p dơng HS lªn b¶ng lµm ?3
GV nhÊn m¹nh quy t¾c ®ỉi dÊu cÇn trong qu¸ tr×nh céng c¸c ph©n thøc.
? T­¬ng tù tÝnh chÊt cđa phÐp céng ph©n sè h·y nªu tÝnh chÊt cđa phÐp céng pt.
- Gv giíi thiƯu chĩ ý (Sgk).
? Nªu c¸ch thùc hiƯn phÐp céng c¸c ph©n thøc trªn hỵp lÝ nhÊt.
? §Ĩ tÝnh nhanh tiÕp theo ta cã thĨ lµm ntn.
 ? Trong qu¸ tr×nh rĩt gän nÕu cã thĨ ta vËn dơng nh÷ng kiƯn thøc nµo n÷a ®Ĩ thùc hiƯn phÐp tÝnh hỵp lÝ h¬n.
HS ®øng t¹i chỉ tr¶ lêi
HS thùc hiƯn theo h­íng dÉn cđa GV:
 ?2 + = + 
 = = .
HS ph¸t biĨu quy t¾c (Sgk-45).
HS nghiªn cøu vÝ dơ 2
?3 + = = 
HS nªu c¸c tÝnh chÊt cđa phÐp céng ph©n thøc.
HS lµm c©u ?4 SGK tr 46.
HS: tÝnh chÊt cđa phÐp céng, rĩt gän ph©n thøc
HS ®äc l¹i quy t¾c.
Ho¹t ®éng 4: cđng cè- LuyƯn tËp
? Qua bµi häc h«m c¸c em cÇn n¾m ch¾c nh÷ng kiÕn thøc g× .
HS: - Céng hai ph©n sè cïng mÉu sè vµ kh¸c mÉu sè
? Nh¾c l¹i quy t¾c céng hai ph©n thøc cïng mÉu vµ kh¸c mÉu.
? Nh¾c l¹i c¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa phÐp
céng ph©n thøc.
Cßn thêi gian:
Cho Hs lµm bµi tËp 23c (Sgk-46)
- Quy ®ång c¸c ph©n thøc
- C¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa phÐp céng c¸c ph©n thøc
HS lµm bµi 23c.
 = 
Ho¹t ®éng 5: h­íng dÉn vỊ nhµ 
- N¾m ch¾c quy t¾c céng hai ph©n thøc.
- Lµm c¸c bµi tËp 22, 23a)b),24 (Sgk-46). Bµi 17 ®Õn 18 SBT tr 19.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 1 den tiet 28 dai so 8.doc