Giáo án Công dân 8 tiết 24: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng

Giáo án Công dân 8 tiết 24: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng

Tiết 24

Bài 16: NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG.

I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức.

- Nêu được thế nào là tài sản của nhà nước, lợi ích công cộng.

- Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.

- Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.

2. Kĩ năng

- Biết phối hợp với nhà trường và các tổ chức trong xã hội trong việc bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.

3. Thái độ.

- Có ý thức tôn trọng tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng; tích cực tham gia giữ gìn tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.

- Phê phán mọi hành vi xâm hại đến tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công dân 8 tiết 24: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/ 3/ 2011
Ngày giảng:
8A..
8B.. Tiết 24
Bài 16: NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG.
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Nêu được thế nào là tài sản của nhà nước, lợi ích công cộng.
- Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.
2. Kĩ năng
- Biết phối hợp với nhà trường và các tổ chức trong xã hội trong việc bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.
3. Thái độ.
- Có ý thức tôn trọng tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng; tích cực tham gia giữ gìn tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.
- Phê phán mọi hành vi xâm hại đến tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên. Hiến pháp 1992( SGK).
2. Học sinh. Đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức. 8A 8B
2.Kiểm tra bài cũ: 
H: Quyền sở hữu là gì? Những tài sản nào thuộc sở hữu của công dân?
- Công dân có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu của người khác như thế nào?
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh.
Nội dung
* Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề.
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung phần đặt vấn đề.
HS: Đọc tình huống trong sách giáo khoa.
GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trong SGK.
H: Theo em, ý kiến của các bạn Lan đúng hay suy nghĩ của Lan đúng?
HS: Lan sai, Lan không có trách nhiệm bảo vệ rừng.
- Các bạn trách Lan là đúng.
- Lan hiểu quyền quản lí tài sản thuộc về kiểm lâm, chính quyền là đúng. Nhưng ở trong trường hợp này Lan cần phải có ý kiến can thiệp, phản đối hành vi đốt rừng.
H:Nếu ở trường hợp Lan, em sẽ xử lí như thế nào?
HS: Báo cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền can thiệp.
GV: Rừng là tài sản quốc gia, chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ.
H: Qua tình huống trên, em rut ra được bài học gì cho bản thân?
HS: Phải có ý thức bảo vệ tài sản của nhà nước.
H: Em hãy kể một số tài sản của nhà nước mà em biết?
HS: Kể.
GV: Ghi bảng( Đất, rừng, sông hồ, tài nguyên, biển..)
GV: Vậy để hiểu tài sản nhà nước là gì, trách nhiệm của chúng ta ra sao-> tìm hiểu phần nội dung bài học.
* Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung bài học
GV: Nhắc lại quyền sở hữu tài sản của công dân trong bài 16.
H: Tài sản không thuộc sở hữu của người dân thì thuộc về ai?
HS: Thuộc sở hữu của tập thể hoặc của nhà nước.
GV: Yêu cầu HS nêu thêm VD.
H: Tài sản của nhà nước bao gồm những loại gì?
HS: Trả lời.
GV: Chuẩn kiến thức.
H: Tài sản của nhà nước thuộc quyền sở hữu của ai?
H: Nêu những ví dụ về tài sản của nhà nước thuộc sở hữu của toàn dân?
(VD: Đất đai, sông hồ, vùng trời, vùng biển, tài nguyên trong lòng đất)
GV: Đọc hiến pháp 1992, điều 17
H: Khai thác quyền lợi từ các tài sản đó phục vụ cho nhân dân thì được gọi là gì?
HS: Lợi ích công cộng.
H: Vậy lợi ích công cộng là gì. Nêu ví dụ?
HS trả lời, giáo viên chuẩn xác.
( VD: Lợi ích do các công trình công cộng như công viên, vườn hoa, cầu đường, sân vận động, cung văn hóa..)
H: Tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng có tầm quan trọng như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Bổ sung.
Tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng có vai trò quan trọng trong phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân
H: Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng như thế nào?
HS: Trả lời.
H: Trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng như thế nào?
HS: Phải biết giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ tài sản lớp, tài sản trường, xã hội, biết tiết kiệm, tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện pháp luật.
H: Bản thân em đã làm được gì và chưa làm được gì trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?
HS: Tự liên hệ.
H: Nêu những biểu hiện chưa tốt của học sinh trong trường trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?
 HS: Còn ném đá vỡ kính, bẻ cây xanh trong khuôn viên trường..
H: Nhà nước quản lí tài sản và lợi ích công cộng bằng cách nào?
( Giao cho các cá nhân và tổ chức quản lí.)
H: Khi giao cho các cá nhân và tổ chức quản lí thì nhà nước quản lí theo phương thức nào?
HS: Trả lời.
GV: Chuẩn xác.
* Hoạt động 3. Luyện tập
GV: Höôùng daãn HS laøm baøi taäp SGK trang 46 (baøi 1, 2 ).
HS: Suy nghó caù nhaân.
HS: Traû lôøi 
HS: caû lôùp nhaän xeùt.
GV: Chöõa baøi taäp vaø ñaùnh giaù.
I. Đặt vấn đề.
Lan không có trách nhiệm bảo vệ rừng, bảo vệ tài sản chung.
->Rừng là tài sản quốc gia, chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ.
II. Nội dung bài học
1. Tài sản của nhà nước :
Bao gồm: Đất đai,rừng, núi, sông, hồ và các nguồn tài nguyên khoáng sản.
- Tài sản pháp luật quy định của nhà nước đều thuộc sở hữu của toàn dân. Do nhà nước chịu trách nhiệm quản lí
- Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mọi người và cho xã hội.
- Có vai trò rất quan trọng.
2. Nghĩa vụ của công dân.
- Khi ®ù¬c nhµ n­íc giao quyÒn qu¶n lý , sö dông tµi s¶n cña nhµ n­íc ph¶i b¶o qu¶n , gi÷ g×n , sö dông tiÕt kiÖm cã hiÖu qu¶ , kh«ng tham « l·ng phÝ . 
- C«ng d©n cã nghÜa vô t«n träng vµ b¶o vÖ tµi s¶n nhµ n­íc vµ lîi Ých c«ng céng . Kh«ng ®­îc x©m ph¹m , (lÊn chiÕm ,ph¸ ho¹i hoÆc sö dông vµo môc ®Ých c¸ nh©n .)tµi s¶n Nhµ n­íc vµ lîi Ých c«ng céng.
3. Nhà nước quản lí tài sản.
- Nhµ n­íc thùc hiÖn qu¶n lý tµi s¶n b»ng viÖc ban hµnh vµ tæ chøc thùc hÞªn c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ qu¶n lý vµ sö dông tµi s¶n thuéc së h÷u toµn d©n ( Tµi s¶n Nhµ n­íc ) 
- Tuyªn truyÒn vµ gi¸o dôc mäi c«ng d©n thùc hiÖn nghÜa vô t«n träng , b¶o vÖ tµi s¶n nhµ n­íc vµ lîi Ých c«ng céng .
III. Bài tập
Bài tập 1.
Hùng sai.
Không biết bảo vệ tài sản của trường. Không nhận lỗi để đền bù mà bỏ chạy.
Bài tập 2.
a.Việc làm của ông Tám:
Đúng: Giữ gìn cẩn thận, thường xuyên lau chùi, bảo quản.
Sai: Sử dụng tài sản nhà nước giao vào công việc bất hợp pháp vì mục đích cá nhân.
b. Có nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn..
4. Củng cố.
GV khái quát lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài
- Làm bài tập số 3,4 SGK/49.
- Xem trước nội dung bài 18.	

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 24.doc