Đổi mới phương pháp ghi chép của học sinh trong giờ học ngữ văn

Đổi mới phương pháp ghi chép của học sinh trong giờ học ngữ văn

 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

- Đổi mới phương pháp ghi chép của học sinh trong giờ học ngữ văn

- Nhằm từng bước nâng cao chất lượng học tập của học sinh .

- Phát huy tính tích cực của học sinh.

- Học sinh nắm vững kiến thức và vận dụng các kiến thức để giải các bài tập và rút ra bài học từ tác phẩm văn học.

 II. YÊU CẦU

 Sau khi thực hiện nội dung một đổi mới học sinh có thể chủ động tiếp nhận kiến thức thông qua việc chủ động ghi chép nội dunbg bài học trong giờ học ngữ văn qua đó ghi nhớ kiến thức trong tâm của bài học .

 

doc 10 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đổi mới phương pháp ghi chép của học sinh trong giờ học ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ubnd huyện chiêm hoá
 trường thcs ...............
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
	Tân Mỹ, ngày 01 tháng 10 năm 2011.
Kế hoạch
thực hiện một đổi mới.
đổi mới PHƯƠNG PHÁP GHI CHẫP CỦA HỌC SINH
TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN
 năm học 2011-2012
	Căn cứ chỉ thị số 3398/CT - BGD ĐT ngày 12/08/2011.Của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm về giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2011 - 2012.
	Thực hiện công văn số 775/CV - SGD & ĐT ngày 01/09/2011 của Sở GD & ĐT về việc hướng dẫn thực hiện một đổi mới năm học 2011 -2012.
 Thực hiện các văn bản chỉ đạo của PGD&ĐT Chiêm Hoá năm học 2011 -2012.
	Căn cứ vào tình hình thực tế nhà trường. Tôi xây dựng kế hoạch một đổi mới:
 ĐổI MớI PHƯƠNG PHÁP GHI CHẫP CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN
 I. Mục tiêu cần đạt :
- Đổi mới phương pháp ghi chép của học sinh trong giờ học ngữ văn
- Nhằm từng bước nâng cao chất lượng học tập của học sinh . 
- Phát huy tính tích cực của học sinh.
- Học sinh nắm vững kiến thức và vận dụng các kiến thức để giải các bài tập và rút ra bài học từ tác phẩm văn học. 
 II. yêu cầu
 Sau khi thực hiện nội dung một đổi mới học sinh có thể chủ động tiếp nhận kiến thức thông qua việc chủ động ghi chép nội dunbg bài học trong giờ học ngữ văn qua đó ghi nhớ kiến thức trong tâm của bài học .
 III.Khái quát hiện trạng - Nguyên nhân chính của hiện trạng 
	 1. Hiện trạng: Ngữ văn là mụn học thường phải ghi chộp nhiều. Học sinh ghi chộp thụ động giờ học chưa đổi mới vấn cũn việc thầy đọc- trũ chộp trong giờ giảng văn. Đõy là cõu hỏi cần được trả lời để giỏo viờn (GV) cú định hướng khi thực hiện một tiết dạy cụ thể mà thụng qua hỡnh tượng và ngụn ngữ văn học giỳp cỏc em cảm thụ được cỏi hay, cỏi đẹp của văn chương và hỡnh thành những quan niệm tốt đẹp, lành mạnh về cuộc sống.
 2. Tích cực-hạn chế:
 * Tích cực:
 - Cơ sở vật chất đảm bảo ,đủ trang thiết bị cho việc dạy và học.
 - Đa số HS ngoan,được hội cha mẹ học sinh quan tâm,giúp đỡ ..
 * Hạn chế :
 - Là một trường vùng sâu xa phần lớn học sinh là con em các dân tộc thiểu số nên các em còn nhiều hạn chế về khả năng tiếp nhận bài học và cảm thụ văn học , cũng như việc tiếp cận các nguồn thông tin phục vụ cho học tập cũng như những hoat động khác.
 3. Nguyên nhân: 
 Do nhiều nguyên nhân khác nhau .Nhưng nguyên nhân chính là do cách học tập thụ động đem lại, do thói quen ỉ lại của học sinh và ý thức học tập chưa đúng đắn.Giờ dạy chưa thực sự đổi mới về phương pháp.
 IV.các nội dung công việc thực hiện:
 ( Nội dung công việc t/h được đính kèm)
 V. Giải pháp thực hiện
Để học sinh (HS) tớch cực học tập và trỏnh tỡnh trạng đọc - chộp, GV cần chỳ ý phương phỏp giảng để HS lĩnh hội kiến thức được đầy đủ nhất, trong đú cú cả cỏch ghi bảng của thầy. GV phải xỏc định, khụng phải cỏi gỡ cũng ghi lờn bảng nhất là những kiến thức đó cú trong SGK, vỡ đú là những điều cỏc em đó biết thụng qua việc tỡm hiểu và nghiờn cứu văn bản trước khi đến lớp. Yờu cầu chung nhất là cỏch ghi bảng phải hợp lý, ngắn gọn, dễ hiểu và dễ nhớ. Bờn cạnh đú việc ứng dụng CNTT để bổ sung thờm hỡnh ảnh thớch hợp sẽ làm cho bài học thờm sinh động, giỳp HS cảm thấy thớch thỳ học tập hơn. 
 VI . dự kiến kết quả đạt được: 
Đối tượng thực hiện : HS khối 7,8 
Dự kiến kết quả : 65% Toàn nắm được và biết cách chủ động tiếp nhận thông tin.
 VII. Tổ chức thực hiện ( KH-TG) :
Thời gian thực hiện :Từ 01/10/2011 đến hết năn học 
KH: + Thực hiện trong các giờ học . 	 
Trên đây là kế hoạch một đổi mới phương phỏp ghi chộp của học sinh trong giờ học ngữ văn tại Trường THCS Tân Mỹ ” .Rất mong sự đúng gúp ý kiến của cỏc đồng chớ trong hội đồng để tụi thực hiện một đổi mới đem lại hiệu quả .
 Xỏc nhận của tổ chuyờn mụn Nguời xõy dựng kế hoạch
 Tổ Trưởng 
 Ma Thị Chiờn Phạm Văn Công
NỘI DUNG KẾ HOẠCH
1. Giới hạn vấn đề:
- Đối tượng: học sinh khối 7,8
- Phạm vi: Cỏc giờ học ngữ văn
2. Mục đớch của việc đổi mới phương phỏp ghi chộp của học sinh 
- Nhằm từng bước nâng cao chất lượng học tập của học sinh . 
- Phát huy tính tích cực của học sinh.
- Học sinh nắm vững kiến thức và vận dụng các kiến thức để giải các bài tập và rút ra bài học từ tác phẩm văn học
- Gúp phần tớch cực cho việc đổi mới phương phỏp học tập của học sinh.
3/ Nội dung kế hoạch.
3.1. Thiết kế giỏo ỏn:
- Soạn giỏo ỏn theo thống nhất chung của tổ chuyờn mụn, sở GD – ĐT.
+ Soạn Nội dung cần đạt (chuẩn kiến thức kĩ năng).
+ Xỏc định cỏc PPDH phự hợp để hướng dẫn HS tự học, tự tỡm ra nội dung cần đạt đú.
+ Xỏc định cỏc vấn đề cần vận dụng CNTT, phương tiện hiện đại cần thiết vận dụng và vận dụng cú hiệu quả vào bài dạy.
+ Xỏc định cỏc nội dung cần tớch hợp, liờn hệ mở rộng trong nội dung bài dạy.
+ Xõy dựng hệ thống cõu hỏi nờu vấn đề.
+ Xỏc định cỏc vấn đề cần thảo luận nhúm.
+ Tớnh toỏn thời gian thảo luận, chia sẻ thụng tin và phản hồi tớch cực.
+ Xõy dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm, bài tập mở cho phự hợp với đối tượng HS.
3.2. Lờn lớp:
- Tựy thực tế dạy học mà tiến hành theo giỏo ỏn cú linh hoạt.
- Lưu ý cỏc tỡnh huống cú vấn đề của từng lớp dạy.
- Lưu ý cỏc thụng tin phản hồi từ HS.
- Rỳt kinh nghiệm giảng dạy kịp thời
- Lưu ý kĩ năng đặt cõu hỏi khi lờn lớp:
ỉ Lời văn dễ hiểu.
ỉ Hỏi cõu cú hơn một cõu trả lời đỳng.
ỉ Tăng cường loại cõu hỏi: vỡ sao? Như thế nào?
ỉ Khuyến khớch HS chia sẻ cõu trả lời với bạn theo hỡnh thức cặp đụi.
ỉ Gọi HS ngẫu nhiờn.
ỉ Chủ động lắng nghe.
ỉ Trỏnh ngắt lời và sửa lỗi ngay tức thỡ.
ỉ Hướng dẫn lại cõu trả lời sai thật tế nhị.
4/ Tổ chức thực hiện nội dung kế hoạch.
 4.1. Chuẩn bị .
-Đối với thầy cụ giỏo: Tụi nhận thấy rằng, thầy cụ giỏo cần phải cú ý thức bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ, nõng cao tay nghề; luụn tỡm tũi, đổi mới phương phỏp dạy học, kết hợp nhiều phương phỏp khỏc nhau phự hợp với mọi đối tượng học sinh trong từng lớp để cỏc em chiếm lĩnh kiến thức một cỏch nhẹ nhàng nhất; thực hiện nghiờm tỳc việc kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng, đặc biệt thể hiện ở cỏch ra đề, chỳ ý cỏch ra đề như thế nào để trỏnh tỡnh trạng học sinh học vẹt, hoc đối phú; tớch cực kiểm tra bài cũ với những cõu hỏi cú tớnh sỏng tạo, đa dạng cỏc hỡnh thức kiểm tra để buộc học sinh phải cú cỏch học tớch cực tương ứng. Cỏc thầy cụ giỏo cũng cần tăng cường cỏc buổi thực hành thớ nghiệm để học sinh tiếp thu bài nhanh hơn qua phương phỏp trực quan; tớch cực sử dụng giỏo ỏn điện tử một cỏch hữu hiệu, trỏnh lạm dụng quỏ nhiều vào mỏy múc mà biến “đọc-chộp” thành “nhỡn-chộp”; tăng cường sử dụng cỏc phương tiện hỗ trợ như bản đồ, bảng phụ, tranh ảnh minh họa để giảm bớt tỡnh trạng đọc chộp vỡ học sinh sẽ dễ tiếp thu và nhớ bài hơn; 
-Đối với học sinh : cỏc em cũng cần rốn luyện tinh thần tự học, vận dụng sỏng tạo cỏc kiến thức đó học vào quỏ trỡnh thực hành, thực tế. Cỏc em cần chuẩn bị bài chu đỏo trước khi đến lớp đồng thời rốn luyện tớnh chủ động trong việc làm chủ kiến thức bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau, trong đú, học nhúm, thảo luận trong giờ học dưới sự hướng dẫn của thầy cụ giỏo và tự trỡnh bày ý kiến của mỡnh trước lớp là một cỏch hay để cỏc em cú thể nắm kiến thức nhanh mà khụng cần đến đọc - chộp.
4.2. áp dụng thực tế để giảng dạy
 * Ngữ văn là mụn học thường phải ghi chộp nhiều. Vậy làm thế nào để hạn chế việc thầy đọc- trũ chộp trong giờ giảng văn? Đõy là cõu hỏi cần được trả lời để giỏo viờn (GV) cú định hướng khi thực hiện một tiết dạy cụ thể mà thụng qua hỡnh tượng và ngụn ngữ văn học giỳp cỏc em cảm thụ được cỏi hay, cỏi đẹp của văn chương và hỡnh thành những quan niệm tốt đẹp, lành mạnh về cuộc sống.
4.2.1. Để học sinh (HS) tớch cực học tập và trỏnh tỡnh trạng đọc - chộp, GV cần chỳ ý phương phỏp giảng để HS lĩnh hội kiến thức được đầy đủ nhất, trong đú cú cả cỏch ghi bảng của thầy. GV phải xỏc định, khụng phải cỏi gỡ cũng ghi lờn bảng nhất là những kiến thức đó cú trong SGK, vỡ đú là những điều cỏc em đó biết thụng qua việc tỡm hiểu và nghiờn cứu văn bản trước khi đến lớp. Yờu cầu chung nhất là cỏch ghi bảng phải hợp lý, ngắn gọn, dễ hiểu và dễ nhớ. Bờn cạnh đú việc ứng dụng CNTT để bổ sung thờm hỡnh ảnh thớch hợp sẽ làm cho bài học thờm sinh động, giỳp HS cảm thấy thớch thỳ học tập hơn. 
4.2.2. Trong hoạt động của thầy, GV nờn nờu cụ thể từng hoạt động như: Hoạt động 1, 2, 3, 4 gồm đọc hiểu chỳ thớch, đọc hiểu văn bản, cõu hỏi thảo luận, luyện tập. Trong đọc hiểu chỳ thớch, GV cần đặt một số cõu hỏi mang tớnh khỏi quỏt để hướng vào bài học vớ dụ như: Kể tờn cỏc truyện ngụ ngụn mà em biết? Cho biết nhõn vật trong truyện là ai? Trong cỏc truyện ngụ ngụn ấy em thớch truyện nào nhất? Bài học mà em rỳt ra được từ cõu chuyện đú? HS cú thể trả lời bằng nhiều cỏch, vỡ thế GV nờn ghi nhận và tụn trọng mọi ý kiến cỏ nhõn của từng em. Từ cỏc cõu trả lời của HS, GV chốt lại khỏi niệm về truyện ngụ ngụn, đặc trưng loại truyện dõn gian này. Cuối văn bản, SGK cú phần chỳ thớch, GV cho cỏc em tự nghiờn cứu và chỉ hướng dẫn tỡm hiểu một số chỳ thớch khú, ớt gặp. Về bố cục của truyện, cỏc em tự túm tắt và đưa ra ý kiến của mỡnh. Phần này GV chỉ cần ghi bảng cỏc mục: Truyện ngụ ngụn là gỡ? Bố cục cú mấy phần, gồm những phần nào? Nội dung chớnh của từng phần? 
Phần đọc hiểu văn bản, bằng hỡnh thức phỏt vấn, GV tiếp tục đưa ra cỏc cõu hỏi để cả lớp tỡm ra nhõn vật chớnh trong truyện, biện phỏp nghệ thuật mà tỏc giả dõn gian sử dụng, những nhận xột về mụi trường sống, cỏch nghĩ của con vật Từ tầm nhỡn hạn hẹp của loài ếch, GV cho cả lớp thấy tớnh cỏch kiờu ngạo, chủ quan của chỳng. Tớnh cỏch đú đó được trả giỏ khi ếch bũ ra khỏi giếng phải chịu một kết cục bi thảm đỏng thương nhưng cũng rất đỏng giận “nhõng nhỏo chẳng để ý đến xung quanh nờn bị một con trõu giẫm bẹp”. Đến đõy GV cú thể ghi bảng cỏc mục: Ếch khi ở trong giếng: chủ quan, kiờu ngạo. Ếch khi ra khỏi giếng: nhõng nhỏo, chẳng để ý đến xung quanh nờn bị trõu giẫm bẹp. 
Phần thảo luận của HS, GV đưa ra cỏc cõu hỏi cú tớnh chất mở rộng, nõng cao vấn đề như: Thụng qua cõu chuyện, người xưa muốn gởi gắm đến chỳng ta bài học gỡ? Thành ngữ “Ếch ngồi đỏy giếng” cú giỏ trị sống như thế nào? Tỡm cỏc thành ngữ khỏc mang nội dung chế giễu, chờ cười những người cú hiểu biết hạn hẹp, nhưng lại thớch huờnh hoang, coi mỡnh hơn người khỏc? Trả lời được cỏc cõu hỏi đú là cỏc em đó rỳt ra cho mỡnh bài học nhẹ nhàng, tự nhiờn mà thấm thớa về cỏch sống, lối sống trong cuộc đời của mỗi con người.
Ở phần luyện tập, GV yờu cầu HS tỡm và gạch chõn hai cõu văn quan trọng trong SGK thể hiện nội dung ý nghĩa truyện đồng thời gợi cho cỏc em một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ “Ếch ngồi đỏy giếng”.
- Như vậy GV khụng thể ghi hết lờn bảng nội dung trong giỏo ỏn mà chỉ túm lược cỏc đề mục quan trọng để cho cỏc em dễ tiếp nhận. Ngay cả cỏc mục: chỳ thớch, ghi nhớ, kết quả cần đạt, GV cũng khụng cần ghi lại trong SGK mà để cỏc em tự nghiờn cứu hoặc mở ngoặc đơn (Xem SGK). Cỏc thao tỏc đú khụng ngoài mục đớch chống việc đọc - chộp của thầy và trũ, hạn chế tỡnh trạng GV khụng giảng mà chỉ cầm sỏch đọc để bắt cỏc em chộp từ đầu đến cuối làm cho giờ học thiếu linh hoạt và chắc chắn sẽ kộm hiệu quả.
* Lưu ý phần chốt SGK vẫn là phần trọng tõm của bài nờn cần yờu cầu học sinh phải học và ở nhà để học sinh hiểu sõu nội dung bài giảng
 - Sau đú giỏo viờn vẫn cần cú bước kiểm tra vở xem học sinh ghi như thế nào để điều chỉnh cho phự hợp
 - Cuối cựng là khõu kiểm tra miệng hoặc giấy những kiến thức, hoạt động, hỡnh ảnh... đó được học bài trước để đỏnh giỏ xem kết quả tự ghi như thế nào để cú cỏch sửa chữa cho cỏc em.
5. Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
 - Học sinh tự đánh giá kết quả nhận thức bài mới và những điểm hạn chế cần phải cố gắng của bản thân.
 - Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh ngay trong tiết học, kiểm tra việc ghi chộp của cho học sinh, động viên khuyến khích học sinh tích cực trong giờ học
 Kế hoạch thực hiện theo từng tháng của năm
Tháng
Nội dung
Yờu cầu
Thực hiện
Đỏnh giỏ kq thực hiện
10/2011
Thiết kế giỏo ỏn:
+ Soạn Nội dung cần đạt (chuẩn kiến thức kĩ năng).
+ Xỏc định cỏc PPDH phự hợp để hướng dẫn HS tự học, tự tỡm ra nội dung cần đạt đú.
+ Xỏc định cỏc vấn đề cần vận dụng CNTT, phương tiện hiện đại cần thiết vận dụng và vận dụng cú hiệu quả vào bài dạy.
+ Xỏc định cỏc nội dung cần tớch hợp, liờn hệ mở rộng trong nội dung bài dạy.
+ Xõy dựng hệ thống cõu hỏi nờu vấn đề.
+ Xỏc định cỏc vấn đề cần thảo luận nhúm.
+ Tớnh toỏn thời gian thảo luận, chia sẻ thụng tin và phản hồi tớch cực.
+ Xõy dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm, bài tập mở cho phự hợp với đối tượng HS.
* Lờn lớp:
- Tựy thực tế dạy học mà tiến hành theo giỏo ỏn cú linh hoạt.
- Lưu ý cỏc tỡnh huống cú vấn đề của từng lớp dạy.
- Lưu ý cỏc thụng tin phản hồi từ HS.
- Rỳt kinh nghiệm giảng dạy kịp thời
- Lưu ý kĩ năng đặt cõu hỏi khi lờn lớp:
ỉ Lời văn dễ hiểu.
ỉ Hỏi cõu cú hơn một cõu trả lời đỳng.
ỉ Tăng cường loại cõu hỏi: vỡ sao? Như thế nào?
ỉ Khuyến khớch HS chia sẻ cõu trả lời với bạn theo hỡnh thức cặp đụi.
ỉ Gọi HS ngẫu nhiờn.
ỉ Chủ động lắng nghe.
ỉ Trỏnh ngắt lời và sửa lỗi ngay tức thỡ.
ỉ Hướng dẫn lại cõu trả lời sai thật tế nhị.
11/2011
Thiết kế giỏo ỏn:
+ Soạn Nội dung cần đạt (chuẩn kiến thức kĩ năng).
+ Xỏc định cỏc PPDH phự hợp để hướng dẫn HS tự học, tự tỡm ra nội dung cần đạt đú.
+ Xỏc định cỏc vấn đề cần vận dụng CNTT, phương tiện hiện đại cần thiết vận dụng và vận dụng cú hiệu quả vào bài dạy.
+ Xỏc định cỏc nội dung cần tớch hợp, liờn hệ mở rộng trong nội dung bài dạy.
+ Xõy dựng hệ thống cõu hỏi nờu vấn đề.
+ Xỏc định cỏc vấn đề cần thảo luận nhúm.
+ Tớnh toỏn thời gian thảo luận, chia sẻ thụng tin và phản hồi tớch cực.
+ Xõy dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm, bài tập mở cho phự hợp với đối tượng HS
* Lờn lớp:
- Tựy thực tế dạy học mà tiến hành theo giỏo ỏn cú linh hoạt.
- Lưu ý cỏc tỡnh huống cú vấn đề của từng lớp dạy.
- Lưu ý cỏc thụng tin phản hồi từ HS.
- Rỳt kinh nghiệm giảng dạy kịp thời
- Lưu ý kĩ năng đặt cõu hỏi khi lờn lớp:
ỉ Lời văn dễ hiểu.
ỉ Hỏi cõu cú hơn một cõu trả lời đỳng.
ỉ Tăng cường loại cõu hỏi: vỡ sao? Như thế nào?
ỉ Khuyến khớch HS chia sẻ cõu trả lời với bạn theo hỡnh thức cặp đụi.
ỉ Gọi HS ngẫu nhiờn.
ỉ Chủ động lắng nghe.
ỉ Trỏnh ngắt lời và sửa lỗi ngay tức thỡ.
ỉ Hướng dẫn lại cõu trả lời sai thật tế nhị.
12/2011
Thiết kế giỏo ỏn:
+ Soạn Nội dung cần đạt (chuẩn kiến thức kĩ năng).
+ Xỏc định cỏc PPDH phự hợp để hướng dẫn HS tự học, tự tỡm ra nội dung cần đạt đú.
+ Xỏc định cỏc vấn đề cần vận dụng CNTT, phương tiện hiện đại cần thiết vận dụng và vận dụng cú hiệu quả vào bài dạy.
+ Xỏc định cỏc nội dung cần tớch hợp, liờn hệ mở rộng trong nội dung bài dạy.
+ Xõy dựng hệ thống cõu hỏi nờu vấn đề.
+ Xỏc định cỏc vấn đề cần thảo luận nhúm.
+ Tớnh toỏn thời gian thảo luận, chia sẻ thụng tin và phản hồi tớch cực.
+ Xõy dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm, bài tập mở cho phự hợp với đối tượng HS
* Lờn lớp:
- Tựy thực tế dạy học mà tiến hành theo giỏo ỏn cú linh hoạt.
- Lưu ý cỏc tỡnh huống cú vấn đề của từng lớp dạy.
- Lưu ý cỏc thụng tin phản hồi từ HS.
- Rỳt kinh nghiệm giảng dạy kịp thời
- Lưu ý kĩ năng đặt cõu hỏi khi lờn lớp:
ỉ Lời văn dễ hiểu.
ỉ Hỏi cõu cú hơn một cõu trả lời đỳng.
ỉ Tăng cường loại cõu hỏi: vỡ sao? Như thế nào?
ỉ Khuyến khớch HS chia sẻ cõu trả lời với bạn theo hỡnh thức cặp đụi.
ỉ Gọi HS ngẫu nhiờn.
ỉ Chủ động lắng nghe.
ỉ Trỏnh ngắt lời và sửa lỗi ngay tức thỡ.
ỉ Hướng dẫn lại cõu trả lời sai thật tế nhị.
01/2012
02/2012
03/2012
04/2012
05/2012
Kiểm tra, nhận xét của tổ chuyên môn và BGH
Tháng
Kiểm tra, nhận xét của tổ chuyên môn
Kiểm tra ,nhận xét của BGH
10/2011
11/2011
 12/2011
01/2012
02/2012
03/2012
04/2012
05/2012

Tài liệu đính kèm:

  • docdoi moi pp ghi cua hs trong gio ngu van 8.doc