A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ)
Câu 1: (1đ): Điền tiếp vào chỗ trống sau để hoàn thành những nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta:
- Giữa thế kỉ XIX .
- Triều đình phong kiến Việt Nam .
- Việt Nam có vị trí chiến lược
- Việt Nam giàu
Câu 2: (0,5đ): Đây là một trong những nội dung của Hiệp ước nào?
“ .bồi thường cho Pháp một khoản tiền phí 288 vạn lạng bạc .”
a/ Nhâm Tuất
b/ Giáp Tuất
c/ Quý Mùi
Câu 3: (1,5 đ) : Sắp xếp lại những năm diễn ra các phong trào sao cho đúng:
a/ Phong trào Đông Du (1908) .
b/ Phong trào chống thuế ở Trung kỳ (1907) .
c/ Đông Kinh nghĩa thục (1905-1909) .
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU THI KIỂM TRA HK II(Năm học 2005-2006) Giáo viên : Phan Thị Minh Hạnh Môn : Lịch Sử ( khối 8) Thời gian: 45 phút A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu 1: (1đ): Điền tiếp vào chỗ trống sau để hoàn thành những nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta: Giữa thế kỉ XIX. Triều đình phong kiến Việt Nam.. Việt Nam có vị trí chiến lược Việt Nam giàu Câu 2: (0,5đ): Đây là một trong những nội dung của Hiệp ước nào? “..bồi thường cho Pháp một khoản tiền phí 288 vạn lạng bạc..” a/ Nhâm Tuất b/ Giáp Tuất c/ Quý Mùi Câu 3: (1,5 đ) : Sắp xếp lại những năm diễn ra các phong trào sao cho đúng: a/ Phong trào Đông Du (1908). b/ Phong trào chống thuế ở Trung kỳ (1907). c/ Đông Kinh nghĩa thục (1905-1909).. B/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: Dưới thời Pháp thuộc các giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân có những thay đổi gì? (2đ) Câu 2: Với chính sách khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp lần thứ nhất đã làm xuất hiện những giai cấp tầng lớp mới nào? Thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp ấy ra sao? (3đ) Câu 3: Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX. Vì sao? (1đ) Câu 4: Suy nghĩ của em về chủ trương của “ Hội Duy Tân” ? (1đ) ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI 8 A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1: (1đ) CNTB Pháp đang trên đà phát triển cần thị trường, nguyên vật liệu. Suy yếu Quan trọng Tài nguyên khoáng sản Câu 2: (0,5đ) : a Câu 3: (1,5đ) a/ (1905-1909) b/ (1908) c/ (1907) B/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: (2đ) Địa chủ ngày càng đông trở thành tay sai cho Pháp Nông dân bị bần cùng hoá, đời sống cơ cực, sẵn sàng tham gia cách mạng. Câu 2: (3đ) Xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới: Tư sản: thái độ chính trị không rõ ràng Trí thức, tiểu tư sản thành thị: tích cực vận động cách mạng. Công nhân: số đông bị bóc lột nặng nề nên sớm giác ngộ cách mạng, sẵn sàng tham gia cách mạng. Câu 3 (1đ): Đi theo con đường dân chủ tư sản. Vì chịu ảnh hưởng từ bên ngoài vào như: Trung Quốc, Nhật Bản Câu 4: (1đ): Suy nghĩ cá nhân nhưng cần chú ý một số ý sau: Chủ trương: tiến bộ, tích cực Hạn chế: dựa vào tư sản chống lại tư sản là sai lầm.
Tài liệu đính kèm: