Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 111: Tiếng việt: Hội thoại (tiếp theo)

Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 111: Tiếng việt: Hội thoại (tiếp theo)

I. Lượt lời trong hội thoại

1. Ví dụ

 2. Nhận xét

3. Kết luận

- Trong hội thoại ai cũng được nói . Mỗi lần có một người tham gia hội thoại được gọi là một lượt lời

- Cần tôn trọng lượt lời của người khác tránh nói tranh lời, cắt lời, chêm vào lời người khác

- Im lặng cũng là một cách biểu thị thái độ

 

ppt 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 867Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 111: Tiếng việt: Hội thoại (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự Giờ thăm lớp 8b.Tiếng Việt: Tiết 111: Hội thoại (tiếp theo)I. Lượt lời trong hội thoại1. Ví dụ 2. Nhận xét* Bà cô: nói 6 lượt lời+ Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?+ Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!+ Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tầu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ + Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe+ Vậy mày hỏi cô Thông chả nhẽ bán xới mãi được sao?+ Mấy lại rằm tháng 8 này là giỗ đầu cậu mày  Người ta hỏi đến chứ?Tiếng Việt :Tiết 111: Hội thoại (tiếp theo)I. Lượt lời trong hội thoại1. Ví dụ 2. Nhận xét* Bà cô: nói 6 lượt lời* Bé Hồng: nói 2 lượt lời và 3 lần im lặng+ Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. + Sao cô biết mợ con có con?+ Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: Lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay+ Tôi cúi đầu không đáp + Cổ họng tôi đã nghẹn ứ và không ra tiếngSự im lặng của bé Hồng thể hiện sự bất bình với lời nói của bà cô là một cách biểu thị thái độ Bé Hồng không cắt lời bà cô vì thuộc vai dưới không được xúc phạm, cắt lời 3. Kết luậnTrong hội thoại ai cũng được nói . Mỗi lần có một người tham gia hội thoại được gọi là một lượt lời- Cần tôn trọng lượt lời của người khác tránh nói tranh lời, cắt lời, chêm vào lời người khác- Im lặng cũng là một cách biểu thị thái độII. Luyện tậpI. Lượt lời trong hội thoạiII. Luyện tậpTìm hiểu tính cách nhân vật qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” ( Tắt đèn – Ngô Tất Tố)Tiếng Việt :Tiết 111: Hội thoại (tiếp theo)1. Ví dụ 2. Nhận xét3. Kết luậnTrong hội thoại ai cũng được nói . Mỗi lần có một người tham gia hội thoại được gọi là một lượt lời- Cần tôn trọng lượt lời của người khác tránh nói tranh lời, cắt lời, chêm vào lời người khác- Im lặng cũng là một cách biểu thị thái độNhânVậtSố lượt lờiSố lầncướp lờiGiọng điệu, cử chỉ, xưng hôTính cáchCai lệChị DậuNgười nhà lý trưởngAnh Dậu5160-Thét,quát, hầm hè- Ông - thằng - màyRun run, thiết tha, nghiến hai hàm răngCháu - ông, tôi - ông bà - màyHống hách,tàn bạo, mất hết tính ngườiTháo vát, biết nhún nhường nhưng sẵn sàng vùng dậy khi cần thiếtA dua 20000Mỉa maiHiền lành, nhút nhátKết luận: Qua giao tiếp bằng số lần nói, bằng giọng điệu cử chỉ ta có thể biết được tính cách của người tham gia cuộc thoạiI. Lượt lời trong hội thoại2. Tác dụng của cách miêu tả diễn biến cuộc thoại trong đoạn trích tác phẩm “Tắt đèn” ( Ngô Tất Tố).Tiếng Việt :Tiết 111: Hội thoại (tiếp theo)II. Luyện tậpTìm hiểu tính cách nhân vật qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” ( Tắt đèn – Ngô Tất Tố)1. Ví dụ2. Nhận xét3. Kết luậnTrong hội thoại ai cũng được nói . Mỗi lần có một người tham gia hội thoại được gọi là một lượt lời- Cần tôn trọng lượt lời của người khác tránh nói tranh lời, cắt lời, chêm vào lời người khác- Im lặng cũng là một cách biểu thị thái độCái TýChị DậuBan đầu Về sauBan đầu Về sauSố lượt lờiLý doTác dụng11337Chưa biết mình bị bán,cố làm cho mẹ vui...nên nói nhiều, giọng hồn nhiên,vô tưSắp bị bán nên sợ hãi, đau đớn, nên nói ít, nói ngắn Đau đớn vì sắp mất con nên hầu như không nói, sau nói rất ítNói nhiều ,nói dài để thuyết phục con nghe lời mẹTô đậm nỗi bất hạnh của một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ sắp phải rời tổ ấm gia đìnhSự hồn nhiên, ngây thơ, hiếu thảo của đứa con càng làm cho người mẹ đau lòng hơn khi sắp phải bán nóKết luận:Số lượt lời nói nhiều hay ít phụ thuộc mục đích giao tiếp, vào ngữ cảnh, vào tâm lí người tham gia cuộc thoại vui hay buồnI. Lượt lời trong hội thoạiKết luận: Tuỳ vào ngữ cảnh sự im lặng thể hiện rất nhiều thái độ: Bất bình, ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ, căm phẫn, đồng ý.3. ý nghĩa sự im lặng của nhân vật “tôi” trong đoạn trích ?Lần 1:Lần 2:Tiếng việt: Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổXúc động trước tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái2. Tác dụng của cách miêu tả diễn biến cuộc thoại trong đoạn trích tác phẩm “Tắt đèn” ( Ngô Tất Tố).II. Luyện tậpTìm hiểu tính cách nhân vật qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” ( Tắt đèn – Ngô Tất Tố)1. Ví dụ 2. Nhận xét3. Kết luậnTrong hội thoại ai cũng được nói . Mỗi lần có một người tham gia hội thoại được gọi là một lượt lời- Cần tôn trọng lượt lời của người khác tránh nói tranh lời, cắt lời, chêm vào lời người khác- Im lặng cũng là một cách biểu thị thái độgiờ học kết thúc, kính chúc các thầy giáo cô giáo mạnh khoẻ,công tác tốt.chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi.

Tài liệu đính kèm:

  • ppttiet 111 Hoi thoai.ppt