Tư liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 8

Tư liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 8

Cụm văn bản truyện ký Việt Nam hiện đại

(Văn học hiện thực 1930-1945)

Bài 1: Văn bản Tôi đi học

- Thanh Tịnh –

I/ Một vài nét về tác giả - Tác phẩm

1. Tác giả.

- Thanh Tịnh sinh năm 1911, mất năm 1988. Tên khai sinh là Trần Văn Ninh. Trước năm 1946 ông vừa dạy học, vừa làm thơ. Ông có mặt ở trên nhiều lĩnh vực : Thơ, truyện dài, ca dao, bút ký.nhưng thành công hơn cả là truyện ngắn

Truyện ngắn của ông trong trẻo mà êm dịu. Văn của ông nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang dư vị man mác buồn thương, vừa ngọt ngào, vừa quyến luyến

Ông để lại sự nghiệp đáng quý: về thơ: Hận chiến trường, sức mồ hôi, đi giữa mùa sen. Truyện: Ngậm ngải tìm trầm, Xuân và Sinh

2. Tác phẩm:

- Tôi đi học in trong tập truyện ngắn Quê mẹ(1941) thuộc thể loại hồi ký ghi lại những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ trong buổi tựu trường

II/ Phân tích tác phẩm

1. Tâm trạng của chú bé trong buổi tựu trường

a. Trên đường tới trường:

 - Là buổi sớm đầy sương thu và gió lạnh chú bé cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài – Lòng chú tưng bừng, rộn rã khi được mẹ âu ýem nắm tay dắt di trên con đường dài và hẹp – Cậu bé cảm thấy mình xúc động, bỡ ngỡ, lạ lùng – Chú suy nghĩ về sự thay đổi – Chú bâng khuâng thấy mình đã lớn

b. Tâm trạng của cậu bé khi đứng trước sân trường

 - Ngạc nhiên, bỡ ngỡ, vì sân trường hôm nay thật khác lạ, đông vui quá - Nhớ lại trước đâythấy ngôi trường cao ráo sạch sẽ hơn các nhà trong làng. Nhưng lần này lại thấy ngôi trường vừa xinh xắn, oai nghiêm đĩnh đạc hơn – Chú lo sợ vẩn vơ, sợ hãi khép nép bên người thân – Chú cảm thấy trơ trọi, lúng túng, vụng về. – Khi nghe ông đốc gọi tên, chú bé giật mình, lúng túng , tim như ngừng đập . oà khóc nức nở

 

doc 90 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 957Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tư liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
* * * * * * @ * * * * * *
Cụm văn bản truyện ký Việt Nam hiện đại
(Văn học hiện thực 1930-1945)
Bài 1: Văn bản Tôi đi học
Thanh Tịnh –
I/ Một vài nét về tác giả - Tác phẩm
1. Tác giả.
- Thanh Tịnh sinh năm 1911, mất năm 1988. Tên khai sinh là Trần Văn Ninh. Trước năm 1946 ông vừa dạy học, vừa làm thơ. Ông có mặt ở trên nhiều lĩnh vực : Thơ, truyện dài, ca dao, bút ký....nhưng thành công hơn cả là truyện ngắn
Truyện ngắn của ông trong trẻo mà êm dịu. Văn của ông nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang dư vị man mác buồn thương, vừa ngọt ngào, vừa quyến luyến
Ông để lại sự nghiệp đáng quý: về thơ: Hận chiến trường, sức mồ hôi, đi giữa mùa sen. Truyện: Ngậm ngải tìm trầm, Xuân và Sinh
2. Tác phẩm:
- Tôi đi học in trong tập truyện ngắn Quê mẹ(1941) thuộc thể loại hồi ký ghi lại những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ trong buổi tựu trường
II/ Phân tích tác phẩm
1. Tâm trạng của chú bé trong buổi tựu trường
a. Trên đường tới trường: 
	- Là buổi sớm đầy sương thu và gió lạnh chú bé cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài – Lòng chú tưng bừng, rộn rã khi được mẹ âu ýem nắm tay dắt di trên con đường dài và hẹp – Cậu bé cảm thấy mình xúc động, bỡ ngỡ, lạ lùng – Chú suy nghĩ về sự thay đổi – Chú bâng khuâng thấy mình đã lớn
b. Tâm trạng của cậu bé khi đứng trước sân trường
	- Ngạc nhiên, bỡ ngỡ, vì sân trường hôm nay thật khác lạ, đông vui quá - Nhớ lại trước đâythấy ngôi trường cao ráo sạch sẽ hơn các nhà trong làng. Nhưng lần này lại thấy ngôi trường vừa xinh xắn, oai nghiêm đĩnh đạc hơn – Chú lo sợ vẩn vơ, sợ hãi khép nép bên người thân – Chú cảm thấy trơ trọi, lúng túng, vụng về.... – Khi nghe ông đốc gọi tên, chú bé giật mình, lúng túng , tim như ngừng đập ... oà khóc nức nở 
	c. Tâm trạng của cậu bé khi dự buổi học đầu tiên.
	- Khi vào lớp học, cảm xúc bâng khuâng, hồi hộp dâng lên man mác trong lòng cậu . Cậu cảm thấy một mùi hương lạ bay lên. Thấy gì trong lớp cũng lạ lạ hay hay rồi nhìn bàn ghế rồi lạm nhận đó là của mình
2. Hình ảnh người mẹ
	- Hình ảnh người mẹ là hình ảnh thân thương nhất của em bé trong buổi tịu trường. Người mẹ đã in đậm trong những kỷ niệm mơn man của tuổ thơ khiến cậu bé nhớ mãi. Hình ảnh người mẹ luôn sánh đôi cùng nhân vật tôi trong buổi tựu trường. Khi thấy các bạn mang sách vở, tôi thèm thuồng muồn thử sức mình thì người mẹ cúi đầu nhìn con, cặp mắt âu yếm, giọng nói dịu dàng “thôi để mẹ cầm cho ” làm cậu bé vô cùng hạnh phúc. Bàn tay mẹ là biểu tượng cho tình thương, sự săn sóc động viên khích lệ . Mẹ luôn đi sát bên con trai , lúc thì cầm tay, mẹ đẩy con lên phía trước , lúc bàn tay mẹ nhẹ nhàng xoa mái tóc của con....
III/ Cách xây dựng truyện
Phương thức biểu đạt
Bố cục : 
Đoạn 1: Từ đầu ...... rộn rã (Hồi tưởng kỷ niệm ngày đầu tiên tới trường)
Đoạn 2: Tiếp ......... ngọn núi(Kỷ niệm trên đường tới trường)
Đoạn 3: Tiếp ....... ngày nữa (Kỷ niệm trước sân trường)
	Đoạn 4: Còn lại (Nhớ lại kỷ niệm trong buổi học đầu tiên)
IV/ Chất thơ trong truyện ngắn
Chất thơ được thể hiện trong cốt truyện: Dòng hồi tưởng, tâm trạng của nhân vật tôi ở những thời điểm khác nhau
Chất thơ được thể hiện đậm đà qua những cảnh vật , tâm trạng, chi tiết dạt dào cảm xúc.
Giọng văn nhẹ nhàng, trong sáng, gợi cảm .
Chất thơ còn thể hiện ở những hình ảnh so sánh tươi mới giàu cảm xúc........
V/ Những đề thường gặp
	Qua văn bản “Tôi đi học”, em hãy kể lại kỷ niệm ngày đầu tiên đi học
Bài 2: Văn bản trong lòng mẹ
(Trích : Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng)
I - Giới thiệu
 Quóng đời ấu thơ là quóng đời ngọt ngào và nhiều kỷ niệm nhất của con người. Đú là những năm thỏng tràn đầy hạnh phỳc trong tỡnh thương của cha mẹ và những người thõn. Song khụng phải ai cũng cú một thời thơ với những kỷ niệm ngọt ngào như vậy. Nhà văn Nguyờn Hồng của chỳng ta đó phải nếm trải một tuổi thơ đầy cay đắng, uất hận và buồn tủi, đúi khổ, lam lũ  Quóng đời thơ ấu ấy được nhà văn ghi lại đầy cảm động qua những trang tự truyện đầm đỡa nước mắt và sự căm giận trong “Những ngày thơ ấu”. Cuốn tiểu thuyết này được nhà văn viết năm 20 tuổi gồm 9 chương thấm đẫm tinh thần nhõn đạo sõu sắc đó làm rung động bao tõm hồn bạn đọc vỡ “Nú là sự rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”. Chương 4 của cuốn hồi ký này là đoạn trớch “trong lũng mẹ”
II – Vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm
	1) Tỏc giả: Nguyờn Hồng (1918 – 1982) ở Nam định. 
- Mồ cụi bố vỡ bố bị ho lao nờn mất sớm, nghà nghốo, người mẹ trẻ nghốo khổ bị khinh rẻ phải tha phương cầu thực. NH phải thụi học khi vừa đậu xong tiểu học và bắt đầu cuộc đời đúi khổ, lam lũ, lang thang đầu đường xú chợ, chung đụng với đủ cỏc hạng trẻ em nghốo đúi, du đóng  trong xó hội cũ.
- Lớn lờn lại bị đày đoạ, tự tội, lại thờm cảnh đúi khổ do thất nghiệp kộo dài, NH tưởng như là sẽ chết đau đớn ở cỏi tuổi 16. Nhưng anh nghĩ, dự cú chết đi cũng phải để lại cho cừi đời mà anh yờu mến một cỏi gỡ vừa tinh khiết, trong sỏng, vừa tha thiết yờu thương nhất của tõm hồn. Và anh bắt đầu viết – viết suốt ngày suốt đờm, viết một cỏch đau khổ say mờ, bất chấp “cỏi đúi ờ ẩm thấm thớa vụ cựng trong đờm mưa lạnh hoang vắng. (Với anh, viết văn là một lẽ sống)
- Ngay từ những trang viết đầu tay, ụng đó hướng ngũi bỳt của mỡnh vào những người nghốo khổ, bất hạnh. Và ụng thuỷ chung với con đường văn học đú trong suốt cuộc đời cầm bỳt của mỡnh. Với trỏi tim nhõn đạo dào dạt thắm thiết, NH đó núi lờn thật cảm động số phận đầy đau khổ ở cỏc thành phố lớn như Hà nội, Hải Phũng, Nam định  Truyện ngắn của ụng chứa chan tinh thần nhõn đạo sõu sắc. 
- Trong số những người cựng khổ đú, ụng quan tõm và thể hiện thành cụng những nhõn vật phụ nữ và nhi đồng. 
- Đú là những người phụ nữ lao động nghốo khổ, cần cự tần tảo mà cả cuộc đời chỉ là vất vả, lo nuụi chồng con. Họ cũn bị những lề thúi khắc nghiệt của XH cũ vựi dập, đầy đoạ. Nhưng đú cũng là những người phụ nữ cú vẻ đẹp tõm hồn đỏng quý như yờu thương chồng con tha thiết, sống õn tỡnh, thuỷ chung, đồng thời cú trỏi tim khao khỏt hạnh phỳc và biết yờu một cỏch sụi nổi.. Trong đời sống văn học đương thời thỡ NH là một trong ớt nhà văn cú quan điểm tiến bộ về vấn đề phụ nữ trong lĩnh vực tỡnh yờu hụn nhõn. Nhà văn dứt khoỏt bờnh vực người phụ nữ
- Từ cuộc đời của mỡnh, giống như nhà văn nga Gorki, NH đó viết nhiều và cảm động về những trẻ em nghốo,về những nỗi khổ nhiều mặt trong cảnh sống lầm than của chỳng, và nhất là về những nỗi đau trong trỏi tim nhạy cảm dễ tổn thương của tuổi thơ. Đồng thời nhà văn hầu như bao giờ cũng phỏt hiện và miờu tả những nột đẹp trong sỏng, cảm động trong những tõm hồn non trẻ đú.
	2) Tỏc phẩm: 
- Tỏc phẩm viết năm 1938 và đến năm 1940 thỡ được in trọn vẹn thành sỏch. Đú là một tập hồi ký gồm 9 chương ghi lại một cỏch trung thực những năm thỏng tuổi thơ cay đắng của tỏc giả. Đú là một tuổi thơ cú quỏ ớt những kỷ niệm ờm đềm, ngọt ngào, mà chủ yếu là những kỷ niệm đau buồn, tủi cực của một “đứa bộ cụi cỳt, cựng khổ” sinh ra trong một gia đỡnh sa sỳt, bất hoà, sớm phải sống lờu lổng, bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh cay nghiệt của họ hàng và thỏi độ dửng dưng một cỏch tàn nhẫn của xó hội. 
- “Trong lũng mẹ”  là chương 4 của tập hồi ký
 - Những ngày thơ ấulà tập hồi ký tự truyện gồm 9 chương
Chương 1: Tiếng kèn.
Chương 2: Chúa thương xót chúng tôi.
Chương 3: Trụy lạc.
Chương 4: Trong lòng mẹ
Chương 5: Đêm Nô-en
Chương 6: Tron đêm đông.
Chương 7: Đồng xu cái .
Chương 8: Sa ngã.
Chương 9: Bước ngoặt
 3.Túm tắt: 
- Gần đến ngày giỗ đầu bố, mẹ của bộ Hồng ở Thanh Hoỏ vẫn chưa về. Một hụm người cụ gọi bộ Hồng đến bờn cười hỏi là bộ Hồng cú muốn vào Thanh Hoỏ chơi với mẹ khụng... Biết những rắp tõm tanh bẩn của người cụ, bộ Hồng đó từ chối và núi cuối năm thế nào mẹ cũng về. Cụ lại cười núi. Cụ hứa cho tiền tàu vào thăm mẹ và thăm em bộ. Nước mắt bộ Hồng rũng rũng rớt xuống, thương me vụ cựng. Người cụ núi với em cỏc chuyệ về người mẹ ở Thanh Hoỏ : mặt mày xanh bủng, người gầy rạc... ngồi cho con bỳ bờn rổ búng đốn, thấy người quen thỡ vội quay đi, lấy nún che... Bộ Hồng vừa khúc vừa căm tức những cổ tục muốn vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỡ nỏt vụn mới thụi. Cụ nghiờm nghị đổi giọng bảo bộ Hồng đỏnh giấy cho mẹ về để rằm thỏng Tỏm ô giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dự sao cũng đỡ tủi cho cậu mày ằ
- Bộ Hồng chẳng phải viết thư cho mẹ đến ngày giỗ đầu của bố, mẹ về một mỡnh, mua cho bộ Hồng và em Quế bao nhiờu là quà. Chiều tan học ở trường ra, thoỏng thấy một người đàn bà ngồi trờn xe kộo giống mẹ, bộ chạy theo và gọi : ô Mợ ơi ! Mợ ơi ! Xe chạy chậm lại, mẹ cầm nún vẫy lại. Con nức nở, mẹ sụt sựi khúc. Em thấy mẹ vẫn tươi sỏng, nước da mịn, gũ mỏ màu hồng. Miệng xinh xắn nhai trầu thơm tho. Bộ Hồng ngả đầu vào cỏnh tay mẹ. Mẹ xoa đầu con và dỗ : ô Con nớn đi ! Mợ đó về với cỏc con rồi mà ằ.
 Chương hồi ký này là nỗi đắng cay, uất nghẹn về tỡnh yờu thương vụ bờ bến của Bộ Hồng đối với người mẹ nhõn từ, tần tảo mà cuộc đời đầy bất hạnh. Cú hai sự kiện đó trở thành kỷ niệm khụng thể phai mờ được nhà văn ghi lại trong chương này. Đú là những sự kiện gỡ ?
+ Sự kiện 1: Cuộc trũ chuyện giữa bộ Hồng và bà cụ.
+ Sự kiện 2: Mẹ bộ Hồng trở về – cuộc gặp gỡ đầy nước mắt của niềm vui và hạnh phỳc
 II/ Phân tích tác phẩm
1. Nhân vật bé Hồng
a. Hoàn cảnh:
	Là kết quả của cuộc hôn nhân không có tình yêu. Bố nghiện ngập, gia đình trở nên sa sút rồi bần cùng. Bố chết, chưa đợn tang chồng, nhưng vì nợ nần cùng túng quá, mẹ phải bỏ đi tha phương cầu thực . Bé Hồng mồ côi, bơ vơ thiếu vắng tình thương của mẹ, phải sống trong sự ghẻ lạnh của bà cô và họ hàng bên cha. Luôn bị bà cô tìm cách chia tách tình mẫu tử.
b. Đặc điểm: 
	Bé Hồng luôn hiểu và bênh vực mẹ: Mẹ dù đi tha hương cầu thực, phải sống trong cảnh ăn chực nằm chờ bên nội . Bà cô luôn soi mói, dèm pha tìm cách chia cắt tình mẫu tử . Với trái tim nhậy cảm và bản tính thông minh, Hồng đã phát hiện ra ý nghĩ cay độc trong giọng nói khi cười rất kịch của bà cô. Em biết rất rõ bà cô cố gieo rắc vào đầu óc em những ý nghĩ để em khinh miệt vf ruồng rẫy mẹ. Bằng tình yêu thương mẹ, bé Hồng đã rất hiểu , thông cảm với cảnh ngộ của mẹ nên em đã bênh vực mẹ . Càng thương mẹ bao nhiêu, em càng ghê tởm, căm thù những cổ tục phong kiến đã đầy đoạ mẹ . một ý nghĩ táo tợn như một cơn giông tố đang trào dâng trong em.
	Bé Hồng luôn khao khát được gặp mẹ. Khao khát đó của Hồng chẳng khác nào khao khát của người bộ hành trên sa mạc khao khát một dòng nước , và em sẽ gục ngã khi người ngồi trên chiếc xe kéo kia không phải là mẹ . Em đã ung sướng và hạnh phúc khi được ngôi trong lòng mẹ . Khi mẹ gọi, em trèo lên xe, mừng ríu cả chân lại. Em oà lên và cứ thế nức nở. Đó là giọt nước mắt của sự tủi thân bàng hoang. Trong cái cảm giác sung sướng của đứa con ngôi cạnh mẹ, em đã cảm nhận được vẻ đẹp của mẹ. Em mê man, ngây ngất đ ... hết sức sinh động, khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả muốn học đòi làm sang, tạo nên tiếng cười sảng khoáI cho khán giả.
Tuần 32 Ngày soạn: 11/4/2010
Cụm văn bản nhật dụng
I.Yêu cầu cần đạt:
Thông qua các văn bản nhật dụng, giúp học sinh nắm được tác hại của hút thuốc lá đến sức khoẻ con người, đối với những người xung quanh.Từ đó có quyết tâm cao để tranh thuốc lá, chống thuốc lá như chống ôn dịch, biết bảo vệ môi trường có ý thức hạn chế sử dụng những sản phẩm ảnh hưởng đến môI trường.Ngoài ra tăng dân số cũng ảnh hưởng đến tài nguyên làm cạn kiệt tài nguyên cũng là nguy cơ của loài người bởi vì mỗi chúng ta có ý thức về vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình.
Bài 1: thông tin về ngày tráI đất
A/Đề ra: Hãy nêu cảm nhận của em sau khi đọc bài “ Thông tin về ngày tráI đất năm 2000”
B/Bài làm:
	Văn bản “ Thông tin về ngày tráI đất năm 2000” đã đem đến cho mỗi chúng ta những kiến thức cần biết, nên biết và phảI biết.
 1.Về tổ chức và mục đích
“ Ngày tráI đất” là ngày 22-4 hằng năm, lúc đầu do một tổ chức bảo vệ môI trường của mỹ khởi xướng từ năm 1970, đến nay đã có 141 nước trên thế giới tham gia nhằm mục đích bảo vệ môI trường, những vấn đề môI trường nóng bỏng nhất của từng nước hoặc từng khu vực.
	Năm 2000, Việt Nam mới gia nhập tổ chức “ Ngày tráI đất” nước ta đã nêu lên chủ đề : một ngày không sử dụng bao bì, nilon.
	2.Tác hại:
Tác giả đã phân tích, đã giải thích một cách sáng tỏ về những tác hại của việc sử dụng bao bi, nilon.Đó là những điều mà số đông người trong chúng ta chưa hề biết.Có năm tác hại đáng sợ như sau:
Một là, bao bì nilon có chứa chất Pla-xtic, một chất không phân huỷ sẽ gây nguy hại đối với môI trường khi khắp mọi nơI trên đất nước ta, mỗi ngày vứt ra, thải ra hàng triệu bao bi nilon, vứt bừa bãI khắp mọi nơI công cộng, từ ao hồ, sông ngòi đến đường phố, chợ búa, làng mạc
Hai là, bao bì ni lon khi lẫn vào đất sẽ làm cản trở quá trình phát triển của các loài thực vật như cây trồng , hoa cỏsẽ dẫn đến sự xói mòn của các vùng đồi núi.
Ba là, bao bì ni lông vứt bừa bãI sẽ làm tắt nghẽn cống rãnh, kênh mương, gây nên cảnh úng đọng, ngập lụt, làm cho ruồi muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh.Bao bì ni lông trôI ra biển làm chết các sinh vật khi nuốt phải.
Bốn là, bao bì ni lông màu vốn hàm chứa các chất như chì, ca-đi-min sẽ làm ô nhiễm thực phẩm, gây tác hại cho não và nguyên nhân gây ung thư phổi.
Năm là, khi đốt các bao bì ni lông phế thảI, khói độc ấy vì có nhiều chất đi-ô-xin sẽ gây ngộ độc, khó thở, ngạt thở, nôn ra máu, gây rói loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.
Tóm lại, sử dụng và vứt bừa bãI bao bì ni lông sẽ đầu độc môI trường và môI trường sẽ gây nhiều tác hại nguy hiểm cho sức khoẻ và cuộc sống con người.Những điều ấy chúng ta chưa hiểu và chưa hề nghĩ tới.
 3.Những kiến nghị:
- Hãy thay đổi thói quen và giảm thiểu bao bì ni lông
- Hãy không sử dụng bao bì ni lông khi không cần thiết
- Hãy dùng giấy, lá để gói thực phẩm.
- Hãy nói cho mọi người trong nhà và bè bạn biết những tác hại ghê gớm về việc sử dụng bao bì ni lông.
Vì bảo vệ TráI Đất, ngôI nhà chung của chúng ta, ai cũng phảI quan tâm tới tráI đất hơn nữa góp phần bảo vệ môI trường.Một trong những việc làm của chúng ta là “ Một ngày không dùng bao bì nilông”.
Bài 2: ôn dịch thuốc lá
A/Đề ra: Phân tích và nêu cảm nghĩ sau khi đọc bài “ Ôn dịch thuốc lá” của Nguyễn Khắc Viện.
B/Bài làm:
	Nguyễn Khắc Viện là một trí thức tây học, đỗ bác sĩ tại Pháp trong thập niên 40 của thế kỉ XX.Ông là một nhà hoạt động văn hoá, nhà hoạt động xã hội rất nổi tiếng ở nước ta.
	Bài “ Ôn dịch thuốc lá” thể hiện cáI tâm và cách viết, cách nói sắc sảo, độc đoán của Nguyễn Khắc Viện.
	Nhan đề rất độc đáo: “ Ôn dịch, thuốc lá”.Độc đáo ở hai chữ ôn dịch, độc đáo về cách dùng dấu phẩy ở đây, dấu phẩy tạo nên ngữ điệu, gợi lên một tình huống nguy cấp, phảI báo động gây ấn tượng mạnh cho người đọc, người nghe
	Mở đầu tác giả dùng phép so sánh đối chiếu để lôI kéo, thu hút ngươì đọc: dịch hạch, thổ tả, những dịch bệnh khủng khiếp từng gây ra và làm chết hàng vạn hàng triệu người.Nhờ tiến bộ y học mà những dịch khủng khiếp ấy đã diệt trừ được.Cuối thế kỉ XX, loài người lại lo âu về nạn AIDS mà chưa tìm ra giảI pháp thì ôn dịch thuốc lá đang đe doạ sức khoẻ và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS.Sự thật khủng khiếp được nhiều nhà bác học, sau mấy chục năm và hơn năm vạn công trình nghiên cứu lớn tiếng báo động.Đúng là con số biết nói!
	Phần thứ hai bài văn, Nguyễn Khắc Viện phân tích và chứng minh rằng ôn dịch thuốc lá gây ra bao tệ nạn kinh khủng.Trước hết ông nhắc lại một câu nói nổi tiếng của Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua: “ Nừu đánh giặc như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu” để chỉ rõ ôn dịch thuốc lá là giết dần giết mòn con nghiện, gây ra bao tai hại ghê gớm trong cộng đồng là nguyên nhân, nguồn gốc của mọi tệ nạn xã hội khác.Dẫn câu nói của Trần Hưng Đạo không chỉ làm tiền đề cho lập luận, làm cho luận cứ và luận chứng thêm phần sắc bén chặt chẽ mà òcn tạo cho người đọc bao liên tưởng đầy thuyết phục về ôn dịch thuốc lá.Thuốc lá là ôn dịch, là một thứ giặc rất đáng sợ vì nó gặm nhấm con nghiện và xã hội.
	Khói thuốc lá rất độc, chất hắc ín sẽ làm tê liệt những lông rung, lông mao của những tế boà niêm mạc ở nơI vòm họng, ở nơI phế quản, ở nang phổi, chất hắc ín ấy tích tụ lại gây ho hen, đờm dãI, và sau nhiều năm gây viêm phế quản.
	Người nghiện thuốc lá sẽ bị chất oxít cacbon trong thuốc lá thấm vào máu làm cho sức khoẻ ngày càng sút kém.
	Tác giả nêu lên những số liệu để chứng minh ôn dịch thuốc lá rất đáng sợ.80% bệnh nhân ung thư vòm họng và ung thư phổi ở bệnh viện K là do thuốc lá.Các bệnh huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim đều do chất nicotin của thuốc lá gây ra.Những cáI chết đột xuất về nhồi máu cơ tim, những khối ung thư ghê tởm của con bệnh 40-50 tuổi đều cho thấy “ tác hại ghê gớm của thuốc lá”.Hàng triệu người bị viêm phế quản làm mất bao nhiêu ngày lao động và tổn hao sức khoẻ đều do thuốc lá gây ra.Những số liệu ấy đầy sức thuyết phục vì đó là những căn cứ khoa học, là ý kiến của bác sĩ viện trưởng bệnh viện K, của bác sĩ viện trưởng viện nghiên cứu các bệnh tim mạch nêu lên.
	Nguy hại hơn nữa là kẻ nghiện thuốc lá “ đã đầu độc” những người xung quanh do khói thuốc lá.Vợ conbị nhiễm độc, nhất là những thai nhi.Hiện tượng đẻ non, đẻ ra đã suy yếuđều do bị nhiễm độc bởi khói thuốc lá.Câu văn: “ Hút thuốc lá cạnh một người đàn bà có thai quả là một tội ác” vang lên như một lời kết tội nghiêm khắc.
	Về mặt đạo đức, người lớn nghiện thuốc lá “ không những đầu độc con em mà còn nêu gương xấu”.Cho nên câu nói: “ Tôi hút, tôI bị bệnh, mặc tôi!” chỉ là lời lẽ gàn bướng, của con nghiện!
	Phần cuối, tác giả cho biết nghiện thuốc lá là nguyên nhân của các tệ nạn khác như ma túy, trộm cắp.ở Việt Nam ta, một nước thuộc diện nghèo mà tỷ lệ thanh niên hút thuốc ở các thành phố lớn ngang với tỷ lệ các thành phố Âu-Mĩ”.
	ở Châu âu, chiến dịch chống thuốc lá rất quyết liệt. Cấm hút thuốc lá ở tất cả những nơI công cộng, phạt nặng những người vi phạm; cấm quảng cáo thuốc lá trên báo chí, vô tuyến.Cuối năm 1990, có thể nêu lên những khẩu hiệu: “ Một châu âu không còn thuốc lá”.
	TráI lại, ở Việt Nam, một nơI có nhiều bệnh như sốt rét, bệnh phong, lao, ỉa chảy chưa thanh toán được, lại ôm thêm ôn dịch thuốc lá này.Tệ nạn ấy “ nghĩ đến mà kinh!”.Bằng tấm lòng của người thầy thuốc, Nguyễn Khắc viện thiết tha kêu gọi mọi người Việt Nam “ phảI đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch” thuốc lá.
	“ Ôn dịch, thuốc lá” là một văn bản thuyết minh được viết bằng một văn phong hiện đại, độc đáo.Các lí lẽ và dẫn chứng được tác giả nêu lên qua sự phân tích sắc bén, qua sự so sánh liên tưởng đầy sức thuyết phụ.Bài văn đã thể hiện sự quan tâm và lo lắng của Nguyễn Khắc Viện trước tệ nạn “ ôn dịch, thuốc lá”.
	Bài văn đã nâng cao nhận thức cho mỗi chúng ta nhất là các bạn trẻ biết về những tác hại ghê gớm của thuốc lá.Và hãy coi chừng ôn dịch, thuốc lá.
Bài 3: bài toán dân số
I/ Giáo viên giúp học sinh nắm được: Bài toán dân số là một văn bản thuyết minh về vấn đề dân số, đăng trên báo giáo dục và thời đại chủ nhật số 28, năm 1995.
II.Phần thân bài: Học sinh phảI nắm được các ý lớn sau:
Giới thiệu bài toán cổ của nhà thông tháI, bài toán cấp số nhân với công bội là 2.
Chứng minh rằng dân số loài người tăng theo cấp số nhân, công bội là hai; đến năm 1995 đã đạt đến ô thứ 30 trên 64 ô cửa bàn cờ tướng trong bài toán cổ.
Chứng minh rằng với tỷ lệ gia tăng dân số như hiện tại thì đến năm 2015, dân số thế giới sẽ hơn 7 tỉ người, mon men sang ô thứ 31 của bàn cờ nói trên.
Vấn đề chính mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản này là sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới.Từ câu chuyện về bài toán của nhà thông tháI thời cổ đại, liên tưởng tới vấn đề dân số của hiện tại, tác giả bỗng sáng mắt ra vì hiểu được dân số thế giới đã và đang tăng theo cấp số nhân, rồi sẽ đạt đến một con số khủng khiếp trong tương lai.
Câu chuyện kén rể của nhà thông tháI có ý nghĩa thuyết minh một cách cụ thể để làm nổi bật vấn đề chính mà tác giả muốn nói tới.Hình ảnh bàn cờ tướng với 64 ô mà từ ô thứ nhất đến ô cuối cùng, số thóc – có thể hiểu mỗi hạt thóc chỉ một người – tăng theo cấp số nhân với công bội là hai có ý nghĩa giúp cho ngưòi đọc hình dung một cách cụ thể nguy cơ gia tăng dân số loài người.
Việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nước theo thông báo của hội nghị cai-rô nhằm mục đích trình bày nguy cơ gia tăng dân số.Tính trong điều kiện mỗi gia đình chỉ có hai con, dân số thế giới đã tăng đến mức đáng lo ngại.Nhưng trong thực tế, một người phụ nữ có khả năng sinh được nhiều con.Tác giả đưa ra những số liệu cụ thể đê chứng minh cho điều này.Nhìn chung, cá nước châu Phi có tỷ lệ sinh con ở phụ nữ cao hơn các nước châu á.Như vậy phấn đấu mỗi gia đình có một đến hai con là chỉ tiêu rất khó khăn.Nhưng nếu không phấn đấu như vậy, dân số sẽ gia tăng đến con số khủng khiếp.ở các châu lục òn nhiều nước chậm phát triển như châu phi và châu á, nguy cơ đó càng đáng sợ bởi sự phát triển xã hội không theo kịp tốc độ gia tăng dân số, đời sống con người càng khó khăn hơn.Nừu không điều chỉnh được tỷ lệ gia tăng dân số, sẽ đến lúc mỗi con người trên tráI đất này chỉ còn diện tích một hạt thóc, tức là con người không còn đất đai để sinh sống, và cũng không còn cáI để sống.
Đất đai không sinh thêm, con người lại càng nhiều lên gấp bội.Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình.Từ câu chuyện một bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đã đưa ra các con số buộc người đọc phảI liên tưởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới, nhất là ở những nước chậm phát triển.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN BOI DUONG V8.doc