Giáo án Ngữ văn 8 kì 1 - Trường THCS Vinh Tân

Giáo án Ngữ văn 8 kì 1 - Trường THCS Vinh Tân

Tiết 1 - 2:

Tôi đi học

Thanh Tịnh

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS :

- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

B. Nội dung phương pháp:

1. ổn định tổ chức:

2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, bài soạn của hs.

3. Bài mới:

I. Vài nét về tác giả tác phẩm

- Thanh Tịnh (1911 - 1988) quê ở Huế, từng dạy học , viết báo . , truyện ngắn.

- Sáng tác của ông đậm trữ tình đằm thắm, nhẹ nhàng trong trẻo.

- In trong tập "quê mẹ" 1941

 

doc 80 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 kì 1 - Trường THCS Vinh Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 28/9/2007
Tiết 1 - 2:
Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
B. Nội dung phương pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, bài soạn của hs.
3. Bài mới:
I. Vài nét về tác giả tác phẩm
- Thanh Tịnh (1911 - 1988) quê ở Huế, từng dạy học , viết báo ... , truyện ngắn.
- Sáng tác của ông đậm trữ tình đằm thắm, nhẹ nhàng trong trẻo.
- In trong tập "quê mẹ" 1941
II. Đọc - giải nghĩa từ khó
- GV nhận xét
- Chú ý: Câu nói của nhân vật tôi, người mẹ, ông đốc
* Hs đọc
II. Tìm hiểu thể loại bố cục
* Văn bản "Tôi đi học" thuộc kiểu văn bản nào? Được chia làm mấy đoạn?
* ý của từng đoạn?
- Biểu cảm, cảm xúc của nhân vật tôi
- Bốn đoạn
- Trả lời
- Thảo luận
- Chia đoạn
III. Phân tích:
1. Khơi nguồn kĩ niệm
1. Kĩ niệm về buổi tựu trường của nhân vật tôi được khơi nguồn như thế nào? 
- Tâm trạng nhân vật "Tôi" lúc đó được diễn tả qua từ ngữ nào?
2. Tâm trạng và cảm giác nhân vật "Tôi" khi bên mẹ tới trường.
- Đây là tâm trạng như thế nào? Em hãy nhận xét thử bình?
- Để diễn tả những tâm trạng cảm xúc trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Cái hay trong cách sử dụng đó?
3. Tâm trạng và cảm giác nhân vật "Tôi" khi đứng giữa sân trường.
- Cảnh trước sân trường được hiện ra trong tâm trí nhân vật "Tôi" như thế nào?
- Trước cảnh đó tâm trạng và cảm giác nhân vật "Tôi" ra sao? Vì sao?
- Tâm trạng nhân vật "Tôi" khi nghe ông đốc đọc nhanh danh sách hs mới được diễn tả như thế nào?
 - Vì sao nhân vật "Tôi" bất giác dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc theo khi chuản bị bước vào lớp? Điều gì diễn ra trong tâm hồn chú bé? 
4. Tâm trạng và cảm giác nhân vật "Tôi" khi ngồi vào chổ của mình và đón nhận tiết học đầu tiên. 
- Những cảm giác mà nhân vật "Tôi" nhận được khi bước vào lớp học là gì?
- Những cảm giác đó cho thấy tình cảm của nhân vật "Tôi"đối với lớp học của mình như thế nào? 
* Hai chi tiết: - Một con chim
- Những tiếng phấn
Gợi cho em những suy nghĩ gì?
- Trong buổi tựu trường đầu tiên ấy, hình ảnh người lớn hiện lên như thế nào trong kí ức của nhân vật tôi?
* GV liên hệ: 
- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả
- Thời điểm: Cuối thu
- Cảnh thiên nhiên: Lá rụng nhiều
- Cảnh sinh hoạt: Mấy em bé
ƯCứ hàng năm Ư hiện nhớ về dĩ vãng Ư Gợi cho nhân vật "Tôi" nhớ lại ngày ấy cùng những kĩ niệm trong sáng Ưliên tưởng, tương đồng.
- Náo nức, rộn rã, tưng bừng, mơn man Ư Tất cả như còn mới, gặp lại các em nhỏ như gặp lại chính mình Ư gắn bó, yêu quê hương tha thiết.
- Lần đầu cắp sách tới trường
- Con đường quen Ư lạ
- Cảnh vật thay đổi Ư lòng người có sự thay đổi lớn
- Trân trọng và đứng đắn với mấy bộ quần áo, vở.
- Thèm được như học trò cũ.
- Cẩn thận nang niu mấy quyển vở, vừa lúng túng vừa muốn thử sức, xin mẹ cầm thước ... Ư khẳng định mình.
- Tâm trạng hồi hộp.
- Cảm giác quen thành lạ Ư báo hiệu sự thay đổi Ư Thấy mình như lớn hẳn so với những trò lội qua sông, thả diều đã qua. Có ý thức trong việc tới trường.
- Hình ảnh so sánh
 * Cảm giác trong sáng ấy cứ nảy nở ... như ... hoa tươi mĩm cười.
 * Tôi có cái ý nghĩ ... làn mây ...
Ư Cảm xúc vui sướng, bồi hồi, tâm hồn tươi trẻ.
Ư Hồi hộp Ư nỗi bật ý nghĩ non nớt và ngây thơ, trong sáng và hồn nhiên của nhân vật tôi.
Ư kĩ niệm đẹp, cao siêu.
- Sân trường dày đặc người, ai cũng quần áo sạch sẽ, gương mặt vui tươi sáng sủa Ư Đẹp
- Trường xinh xắn và oai nghiêm khác thường.
- Lo sợ vẫn vơ.
Ư Xáo động, nhà văn dùg nhiều hình ảnh chi tiết cụ thể biểu hiện những cung bậc tâm trạng của cậu bé.
- Trước sự đông đúc của học trò, thầy cô giáo người lớn trẻ con đông đúc, tháy mấy bạn mới cũng đang sợ sệt , lúng túng, e ngại như mình. " Họ như ..."
- Hồi hộp, chờ đợi, giật mình lúng túng Ư oà khóc Ư khóc theo.
- Chưa bao giờ "tôi " bị chú ý như thế này.
- Khóc Mới lạ, sợ hãi
 Khóc lây
Ư Cảm giác nhất thời, mới lạ.
- Mùi hương lạ xông lên
- Nhìn cái gì cũng lạ lạ hay hay
- Cảm nhận của riêng mình
- Bạn chưa quen Ư quyến luyến
- Cảm giác lạ Ư quen thuộc
- Tình cảm trong sáng, tha thiết
- Hồn nhiên, ngộ nghĩnh, nhớ tiếc những ngày qua.
- Bước vào giai đoạn mới - học hành
Ư Dụng ý nghệ thuật: Tập trung tô đậm cảm giác trong sáng cứ nảy nở trong lòng một chú bé lần đầu tiên đến trường.
- Tất cả mọi người đều dành cho trẻ em những tình cảm tốt đẹp và sự quan tâm đặc biệt trong buổi tựu trường đầu tiên.
V. Tổng kết: ( GV ghi bảng phụ)
Nêu nghệ thuậtđặc sắc
Nêu nội dung của truyện
VI. Cũng cố - dặn dò
Soạn bài " Trong lòng mẹ"
_______________________
Ngày 28/9/2007
Tiết 3:
Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
- Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.
- Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
B. Nội dung phương pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh.
3. Bài mới:
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp
* Tìm hiểu bài:
Động vật
 Thú Chim Cá
   
Voi, chuột, nai ... sáo, sẽ ... thu, hồng, trắm ...
- Nghĩa của từ "động vật" rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ: Thú, chim , cá
- Phạm vi của từ "động vật" bao hàm cả nghĩa của 3 từ : Thú, chim , cá
- Tương tự đối với 3 từ : Thú, chim , cá rộng hơn nghĩa của các từ nào? hẹp hơn 
nghĩa của các từ nào?
* Rộng hơn từ : hươu nai
* Hẹp hơn từ : động vật
- Vậy thế nào là từ có nghĩa rộng và từ có nghĩa hẹp
II. Bài học
* GV chốt - ghi bảng
Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp.
III. Luyện tập
1. Bài tập nhanh: 
- Cho các từ : Cây, cỏ, hoa
a. Tìm nghĩa của các từ hẹp hơn
b. Nghĩa rộng hơn: Vẽ sơ đồ
Thực vật
' (
 Cây cỏ hoa
   
 Cam, quýt ... lau, gấu ... hồng, huệ ...
Bài tập 2: Tìm từ có nghĩa rộng hơn so với các từ sau
a. Xăng, dầu, ga, madut, than, củi Ư Chất đốt
b. Hội hoạ, âm nhạc, điêu khắc Ư Nghệ thuật
c. Canh, nem, rau, thịt, tôm Ư Thức ăn
d. Liếc, ngắm, dòm Ư Nhìn
e. Đấm, đá, thụi, bịch Ư Đánh
Bài tập 3: - Hướng dẫn
 - Nhận xét
VI. Cũng cố - dặn dò
BTVN 45
Ngày 28/9/2007
Tiết 4:
tính thống nhất về chủ đề văn bản
A. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề , Biết xác dịnh và duy trì đối tượng trình bày, lựa chọn và sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.
B. Nội dung phương pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Kiểm tra vở hs
3. Bài mới:
I. Chủ đề của văn bản
- Văn bản trên nêu những sự việc gì đã xẩy ra hay đang xẩy ra?
- Tác giả viết văn bản nhằm mục đích gì?
* GV chốt:
- Những nội dung trên chính là chủ đề của văn bản, vậy cho biết chủ đề của văn bản ?
* HS đọc văn bản: Tôi đi học
* Trả lời:
- Đã xẩy ra: Hồi tưởng về ngày đầu tiên đi học đến trường.
* HS trả lời
* Thảo luận - 1 h/s trả lời
II. Tính thống nhất về chủ đề văn bản
- Để tái hiện những kĩ niệm về ngày đầu tiên đi học tác giả đặt nhan đề của văn bản và sử dụng từ ngữ câu như thế nào?
- Để tô đậm cảm giác trong sáng của nhân vật "tôi" trong ngày đầu tiên đi học, tác giả đã sử dụng từ ngữ và những câu như thế nào?
* GV chốt:
- Từ sự phân tích trên em hãy cho biết Ư thế nào là tính thống nhất của văn bản? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó?
* Hình thức
* Nội dung
* Đối tượng
- Nghĩa tường minh Ư hiểu ngay nội dung của văn bản nói chuyện đi học.
- Các từ ngữ ...
- Liệt kê theo thời gian.
Ưtìm từ ngữ bộc lộ cảm xúc, tâm trạng
* HS thảo luận - trả lời
* Hai em đọc ghi nhớ
III. Luyện tập
Bài tập 1: Văn bản viết về đối tượng nào? Vấn đề gì?
- Các đoạn trình bày như thế nào?
- Có thể thay đổi tật tự đó không?
- Nêu chủ đề của văn bản?
Bài tập 2 - 3: GV hướng dẫn tại lớp
- Rừng cọ quê tôi
- Hợp lí với nhan đề: Không thay đổi được
VI. Cũng cố - dặn dò
_________________________
Ngày 4/9/2007
Tiết 5 - 6:
Trong lòng mẹ
 Trích "Những ngày thơ ấu" - Nguyên Hồng
A. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú bé đối với mẹ.
- Bước đầu hiểu được văn bản hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Thấm đẫm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành giàu sức truyền cảm.
B. Đồ dùng dạy học:
- Chân dung nhà văn Nguyên Hồng, bảng phụ, phiếu học tập
- Bức tranh phóng to cảnh bé Hồng đang nằm trong lòng mẹ.
C. Lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
a. Văn bản "Tôi đi học " được viết theo thể loại nào? Nhân vật chính trong văn bản là ai?
b. Nhân vật chính trong tác phẩm thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?
Lời nói
Tâm trạng
Ngoại hình
Cử chỉ
3. Bài mới:
I. Giới thiệu tác giả và đoạn trích
- Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyên Hồng?
* Đọc tìm hiểu chú thích
- Hướng dẫn cách đọc
- Đọc mẩu
- Nhận xét
- Đọc chú thích
- Trả lời câu hỏi
- Đọc văn bản
- Chọn từ khó - thảo luận
- Phát biểu
II. Bố cục:
* GV nói qua về thể loại hồi kí
- Trong đoạn trích này quan hệ giữa nhân vật bé Hồng và tác giả được hiểu như thế nào?
- Văn bản này tác giả sử dụng phương thức biểu đạt gì?
- Đoạn trích kể lại mấy sự việc chính
- Theo dõi
- Trả lời
- Tự sự, biểu cảm
III. Phân tích:
- Nhân vật bà cô được thể hiện qua những chi tiết kể tả nào? 
- Em có nhận xét gì về nhân vật bà cô? Bình?
- Hoàn cảnh sống của bé Hồng ra sao?
- Diễn biến tâm trạng của bé Hồng khi nghe bà cô hỏi được thể hiện qua chi tiết nào?
* GV treo bảng phụ
- Em có suy nghĩ gì về hình ảnh " cười dài ... "
- Qua những điều trên em có nhận xét gì về tâm trạng của bé Hồng lúc này?
* Bình
- Trước tâm trạng đó thái độ của bé Hồng đối với mẹ ra sao? Đối với bà cô như thế nào? Và hủ tục phong kiến?
- Nỗi khao khát gặp mẹ của bé Hồng được tác giả miêu tả qua những từ ngữ nào?
- Khi gặp mẹ bé Hồng như thế nào? Tìm các chi tiết diển tả cử chỉ, hành động của bé?
- Từ những cử chỉ hành động, cảm nhận trên em hiểu gì về tâm trạng của bé Hồng lúc này?
- Để diễn tả tâm trạng, cảm xúc trên, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt gì? Và biện pháp như thế nào?
- Do đâu mà tác giả có được thành công đó?
1. Nhân vật bà cô qua cái nhìn và tâm trạng của bé Hồng.
- Lạnh lùng, độc ác Ư
2. Nhân vật bé Hồng với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại.
a. Tâm trạng của bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô.
- Đáng thương cô độc, luôn khao khát tình yêu thương của mẹ
* HS trả lời
- Thể hiện sự kìm nén nổi đau xót, tức tưởi đang dâng lên trong lòng
- Mẹ: Không làm giảm đi nỗi nhớ và tình thương yêu
 G ...  thế đàng hoàng, phi thường của người anh hùng thủa trước vụt lớn lên.
Ư Đằng sau là bi kịch của PBC:
Bao năm tháng bôn ba, nếm đủ mùi cay đắng, không nhà không cửa .... , người có tội ( cách nói mĩa mai)
ƯBi kịch mang tầm vóc của lịch sử ƯBi kịch của đời: Vì mất nước mà người yêu nước phải lâm vào cảnh không nhà, bị săn lùng khắp năm châu.
3. Hai câu luận
- Hai câu này tác giả bày tỏ điều gì?
- Nhận xét gì về hình ảnh thơ?
- Khát vọng, khí phách của người cách mạng.
- Bủa tay ôm chặt
- Mở miệng cười tan
Ư Hình ảnh có tính chất lãng mạn Ư Lối nói khoa trương kiểu anh hùng ca.
Ư Con người ấy trong tù đày vẩn dang tay ôm chặt hoài bão kinh bang tế thế ( lo nước cứu đời) Dù ở tình trạng bi kịch nào thì chí khí cũng không dời đổi, vẫn một lòng theo đuổi sự nghiệp, vẫn có thể ngạo nghễ cười trước mọi thủ đoạn của kẻ thù
Ư Lối nói khoa trương Ư bút pháp lãng mạn kiểu anh hùng ca Ư con người bình thường trong xã hội trở nên lớn lao, đến mức thần thánh.
4. Hai câu kết
- Em hiểu nội dung hai câu kết như thế nào? Thể hiện qua từ ngữ nào?
- Hai câu kết đã thể hiện tinh thần của bài thơ? Phân tích?
- Là lời khẳng định ý chí: Sắc son
 Gang thép
- Điệp từ + cách ngắt nhịp mạnh mẽ
- ý khẳng định dứt khoát, dõng dạc: Còn sống còn theo đuổi sự nghiệp đến cùng, coi thường bất chấp mọi thử thách gian nan
Ưý nghĩa: Khẳng định:
- Tư thế hiên ngang của con người đứng cao hơn hoàn cảnh, hơn cái chết
- ý chí gang thép mà kẻ thù không thể nào bẻ gãy.
IV. Tổng kết: 
* Cảm nhận chung về hình ảnh người tù?
Nội dung: Bài thơ đọng lại trong lòng người đọc hình ảnh người tù Phan Bội Châu thật đẹp với tầm vóc, thái độ khí phách hiên ngang, đàng hoàng, ý chí son sắt gang thép , niềm tin mãnh liệt vào sự nghiệp cách mạng dù bị tù đày cận kề cái chết
Nghệ thuật: Giọng điệu hào hùng, hình ảnh lãng mạn, cường điệu Ư cảm xúc trữ tình mãnh liệt.
Cũng cố - dặn dò
________________________
Ngày 15/12/2007
Tiết 58, Bài 15:
Ôn luyện về dấu câu
A. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nắm được các kiến thức về dấu câu một cách có hệ thống
- Có ý thức cẩn thận trong việc dùng dấu câu, tránh được lỗi thường gặp về dấu câu.
B. Nội dung phương pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
I. Tổng kết về dấu câu:
Dấu chấm
Dấu phẩy
Dấu chấm phẩy
Dấu hai chấm
Dấu ba chấm ( Dấu chấm lửng)
Dấu gạch ngang
Dấu ngoặc đơn
Dấu ngoặc kép
II. Các lỗi thường gặp về dấu câu
1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc
VD: SGK
Vd trên thiếu dấu ngắt câu sau từ "Xúc động" Dấu chấm (.)
2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc
Thời còn trẻ, học ở trường này (.) thay bằng dấu phẩy. Đây mới là bộ phận chỉ trạng ngữ.
3. Thiếu dấu thích hợp để tách bộ phận của câu khi cần thiết
VD: SGK
Câu trên thiếu dấu phẩy để tách các bộ phận
4. Lẫn lộn công dụng của dấu câu
VD: SGK
- Đặt câu (?) ở câu 1 là sai - vì đây là câu tường thuật dùng dấu chấm
- Dấu chấm câu 2 là sai Ư vì đây là câu hỏi (?)
Ư GHi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
Bài tập 1: Lần lượt dùng các dấu câu sau đây vào chổ trống
(,) (.) (.) (,) (:) (-) (!) (!) (!) (?) (?) (.) (,) (.) (,) (,) (,) (.) (;) (:) (-) (?) (?) (?) (?) 
Bài tập 2: 
a. ........mới về, ? ..........Mẹ dặn là anh............... chiều nay 
b. ..........sản xuất, ............. có câu tục ngữ " lá lành đùm lá rách"
c. ........... năm tháng .......... nhưng ...............
 Cũng cố - dặn dò
Về nhà làm bài tập 1,2,3 
( Sách nâng cao )
________________________
Ngày 20/12/2007
Tiết 59 - 60:
Kiểm tra tiếng việt
A. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nắm vững những nội dung về từ vững và ngữ pháp tiếng Việt
B. Nội dung phương pháp:
I. Đề ra:
Phần I: Trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: Các từ sau đây: Suy ngẩm, suy nghĩ, suy đoán, phỏng đoán, phân tích, tính toán.
A. Thuộc trường từ vững " Hoạt động trí tuệ của con người"
B. Thuộc trường từ vững " Trạng thái tâm hồn của con người"
C. Thuộc trường từ vững " Tính nết của con người"
Câu 2: Từ nào dưới đây là từ tượng thanh.
Nghiêng ngã
Rừng rực
Thiết tha
Rì rào
Câu 3: Đoạn văn:
 Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy vì hồi ấy tôi không biết gì và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nó mẹ. Lần đầu tiên đi đến trường lòng tôi lại tưng bừng , rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi ân cần nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp. Con đường này tôi đã đi lại nhiều lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự đổi thay lớn: Hôm nay tôi đi học
( Thanh Tịnh )
Một câu ghép
Hai câu ghép
Ba câu ghép
Bốn câu ghép
Câu 4: Từ "mà " trong câu ca dao sau:
Tôi mà có nói dối ai
Thì trời đánh chết cây khoai giữa đồng
( Ca dao )
Trợ từ
Quan hệ từ
Tình thái từ
Phần II: Tự luận
 Câu 5: Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
( Phan Châu Trinh )
II. Đáp án:
Câu 1: 2 điểm A
Câu 2: 2 điểm D
Câu 3: 2 điểm B
Câu 4: 2 điểm A
Câu 5: 
Hình thức: - viết đoạn văn
 - Biểu đạt trôi chảy
 - Đúng ngữ pháp
Nội dung: Chỉ ra biện pháp tu từ: Nói quá, khoa trương
Ngoài ra: Dùng động từ, đối
Tác dụng:
- Làm nỗi bật vẻ đẹp người chí sỉ yêu nước trong hoàn cảnh tù đày
- Tư thế hiên ngang lẫm liệt
- Bản lĩnh: Kiên cường - ý chí sắt đá
* Đạt các yêu cầu trên: 2 điểm Ư Tuỳ mức độ cho điểm hợp lí
________________________
Ngày 2/1/2007
Tiết 61:
Thuyết minh
Một thể loại văn học
A. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức . Dùng kết quả quan sát mà làm bài thuyết minh.
- Thấy được muốn làm bài văn thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát,tìm hiểu, tra cứu.
B. Nội dung phương pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
I. Tìm hiểu
* Nhìn bảng phụ (2) bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn"
- Mỗi câu thơ có mấy dòng?
- Mỗi dòng có mấy tiếng? Theo em số dòng số tiếng ấy có bắt buộc không?
- Ghi kí hiệu Bằng - Trắc cho mỗi tiếng?
- Nhận xét gì về quan hệ Bằng - Trắc?
- Mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau? Nằm ở vị trí nào trong dòng thơ? Vần bằng hay vần trắc?
- Nhận xét gì về cách ngắt nhịp?
- Từ quan sát trên, nhận xét, hãy khái quát thành những đặc điểm của thể thơ?
- Từ đó hãy rút ra bài học?
- Mỗi bài bắt buộc 8 dòng
- Mỗi dòng bắt buộc 7 tiếng
- Bằng - Trắc trong các cặp câu 1-2; 3-4; 5-6; 7-8 đối với nhau; giữa các cặp câu: 2-3; 4-5; 6-7 niêm đính với nhau. Nghĩa là Bằng - Trắc giống nhau.
- Qui luật này đúng với chữ 2,4,6 trong dòng thơ. Còn chữ 1,3,5 thì không cần đúng như vậy.
- Vào nhà ngục : Vần: Lưu, tù, chân, thù
ƯHơi ép vần
- Lôn, non, hôn, non, cỏn con
- Vị trí cuối dòng thơ: 1,2,4,6,8 Ư đều vần bằng
- Phổ biến 4/3
- Ngoại lệ 3/4 chạy mỏi chân
* Các đặc điểm:
- Số câu chữ trong mỗi bài
- qui luật Bằng - Trắc của thể thơ
- Cách gieo vần
- Cách ngắt nhịp
* Muốn thuyết minh về một đặc điểm thể loại văn học trước hết phải quan sát nhận xét, sau đó, khái quát thành những đặc điểm.
*Khi nêu các đặc điểm cần lưu chọn những đặc điểm quan trọng và cần có những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ về những đặc điểm ấy.
II. Lập dàn ý
- Từ quan sát trên hãy lập dàn ý cho bài văn?
- Nêu những đặc điểm chung về thể thơ?
*Mở bài:
Có thể: Thơ Thất ngôn bát cú là một thể thông dụng trong các thể thơ đường luật được các nhà thơ Việt Nam yêu chuộng. Các nhà thơ cổ điển Việt Nam đều sáng tác theo thể thơ này bằng chử Hán.
* Thân bài:
- Thuyết minh các đặc điểm chính ( Như đã quan sát ở trên)
- Nhận xét ưu nhược điểm
Ưu: Vẻ đẹp hài hoà cân đối, cổ điển, nhạc điệu trầm bổng, đối, nhịp nhàng
Nhược: Gò bó , ràng buộc, không phóng khoáng như thể tự do.
* Kết: 
- Chính vẻ đẹp của thể thơ đã góp phần làm nên những kiệt tác bất hủ.
* Ngày nay thể thơ này vẫn còn được ưa chuộng
III. Luyện tập
- Thuyết minh về đặc điểm chính cho truyện ngắn dựa trên các truyện ngắn đã học:
* Đặc điểm nổi bật:
- Là hình thức tự sự loại nhỏ, có dung lượng nhỏ, tập trung mô tả một mảnh của cuộc sống.
- Truyện ngắn thường chọn những khoảnh khắc, những lát cắt của cuộc sống để thể hiện, cốt truỵên thường diễn ra trong một không gian, thời gian hạn chế, thường ít nhân vật và sự kiện.
- Kết cấu thường là sự sắp đặt những sự việc, tương phản, đối lập để làm nỗi bật chủ đề, gây hứng thú.
- Truyện ngắn thường đề cập đến những vấn đề lớn của cuộc đời 
________________________
Ngày 20/12/2007
Tiết 62:
đập đá ở côn lôn
Phan Châu Trinh
A. Mục tiêu:
Cho HS thấy :
- Tư thế hiê ngang, khí phách hào hùng và ý chí kiên định của nhà chí sĩ cách mạng trong hoàn cảnh bị tù đày gian khổ.
- Khẩu khí ngang tàng
B. Nội dung phương pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
* Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ " Cảm tác"
3. Bài mới:
I. Tác giả - tác phẩm
a. Tác giả: (SGK)
- Hoạt động cách mạng và thơ văn góp phần làm sống dậy những phong trào CM Việt Nam mấy chục năm đầu thế kỉ này. Thơ văn ông cháy bỏng tinh thần yêu nước.
b. Tác phẩm
- Đầu năm 1908 nhân vụ thuế ở trung kì, Phan Châu Trinh bị bắt, bị kết án chém, ông bị đày.
- Bài thơ ra đời góp thêm vào mạch thơ tù, góp phần động viên người chí sĩ cách mạng đang bị tù đày.
II. Đọc - từ khó - bố cục
- Đập đá Côn Lôn thuộc kiểu văn bản nào?
- Nhân vật trữ tình là ai? Bộc lộ cảm xúc gì?
- Biểu cảm thuộc loại trữ tình 
- Nhân vật trữ tình: Người đập đá, kẻ làm trai, kẻ vá trời Ư Phan Châu Trinh Ư Bày tỏ chí khí ngang tàng, coi thường hiểm nguy gian nan thử thách, luôn giữ vững niềm tin chí khí kiên cường.
III. Phân tích:
* Phân tích theo nmạch cảm xúc
2 ý: 4 câu đầu: Công việc đập đá Ư khí phách
 4 câu cuối: ý chí, tấm lòng
1. Bốn câu đầu
Mượn chuyện đập đá để bày tỏ khí phách
- 4 câu đầu: Tác giả kể tả về công việc đập đá nhưng tác giả không miêu tả ngay mà lại nói về tư thế người tù. Em hãy tìm từ ngữ chỉ tư thế của người tù?
- Nghĩa từ " Làm trai" trong câu này được thể hiện như thế nào?
- Em có nhận xét gì về tư thế đó?
- Em thử hình dung công việc đập đá như thế nào?
- Công việc đập đá được miêu tả qua những từ ngữ nào?
- Tác giả sử dụng nghệ thuật nào để miêu tả?
- Câu 1,2
Tư thế người tù: Làm trai
 Đứng giữa
 Đất Côn Lôn
Ư Sừng sững
- Làm trai: Dám chống chọi với gian nan, sẵn sàng chấp nhận thử thách.
Ư Sừng sững ngang tàng, không phải trong chốn quan trường mà giữa một nhà tù, 1 địa ngục. Đội trời đạp đất của kẻ làm trai thời loạn.
- Ngạo nghễ, vẻ đẹp hoành tráng lẫm liệt, tự tin.
- Miêu tả công việc đập đá
- Hình phạt nặngnề, làm việc cực nhọc giữa nắng, gió, trơ trọi, đói khát, đòn roi, tra tấn. Những người cầm bút như PCT Ư Cầm búa Ư nặng nề Ư Xách, đánh tan, đập bể
- Động từ mạnh: Gợi tả
- Nghệ thuật đối, nói quá
- Nhịp thơ nhanh

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van lop 8 hoc ki I.doc