Tiết 41: Kiểm tra văn 1 tiết lớp 8

Tiết 41: Kiểm tra văn 1 tiết lớp 8

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: ( 2 ĐIỂM)

Khoanh tròn vào chữ cái đúng nhất

Câu 1: Các tác phẩm ''Tôi đi học'', ''Những ngày thơ ấu'', ''Tắt đèn''. ''Lão Hạc'' được sáng tác vào thời kì nào?

A. 1900 - 1930

B. 1930 - 1945 C. 1945 - 1954

D. 1955 - 1975

Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất giá trị của các văn bản ''Trong lòng mẹ'', ''Tức nước vỡ bờ'', ''Lão Hạc''?

A. Giá trị hiện thực

B. Giá trị nhân đạo C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu3: Sự giống nhau về thể loại của các tác phẩm: “ Tôi đi học; Những ngày thơ ấu; Tắt đèn và Lão Hạc là gì?

A: Miêu tả. C: Biểu cảm.

B: Tự sự. D: Nghị luận.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 41: Kiểm tra văn 1 tiết lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: Tiết 41: kiểm tra văn 1 tiết
Lớp:	
 Điểm	 Lời phê của cô giáo
Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm: ( 2 điểm) 
Khoanh tròn vào chữ cái đúng nhất
Câu 1: Các tác phẩm ''Tôi đi học'', ''Những ngày thơ ấu'', ''Tắt đèn''. ''Lão Hạc'' được sáng tác vào thời kì nào?
A. 1900 - 1930
B. 1930 - 1945
C. 1945 - 1954
D. 1955 - 1975
Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất giá trị của các văn bản ''Trong lòng mẹ'', ''Tức nước vỡ bờ'', ''Lão Hạc''?
A. Giá trị hiện thực
B. Giá trị nhân đạo
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu3: Sự giống nhau về thể loại của các tác phẩm: “ Tôi đi học; Những ngày thơ ấu; Tắt đèn và Lão Hạc là gì?
A: Miêu tả. C: Biểu cảm.
B: Tự sự. D: Nghị luận. 
Câu 4: Nhận xét ''Sử dụng thể loại hồi kí với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình, thiết tha'' ứng với đặc sắc nghệ thuật của văn bản nào?
A. Trong lòng mẹ
B. Tức nước vỡ bờ
C. Tôi đi học
D. Lão Hạc 
Câu5: “ Tôi đi học và Trong lòng mẹ” là những áng văn tự sự đậm chất trữ tình. Theo em, chất trữ tình đó được toát lên từ đâu?
A: Tâm trạng nhân vật chính.
B: Tình huống truyện.
C: Cảnh thiên nhiên thơ mộng.
D: Ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm.
E: Cả A,B,D đều đúng.
Câu6: Nối một nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để được những nhận định chính xác về chủ đề của các văn bản truyện ký đã học.
Cột A
Cột B
1. Tôi đi học
2. Trong lòng mẹ
3. Tức nước vỡ bờ 
4. Lão Hạc
 a. Nỗi đau của chú bé mồ côi và tình yêu thương mẹ mãnh liệt của chú bé.
 b. Bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến; vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: yêu chồng con, có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.
 c. Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ.
 d. Những kỉ niệm trong sáng của cậu trò nhỏ trong buổi tựu trường đầu tiên.
 1 ........... 2 .......... 3 .......... 4 ............
Câu 7: Nhân vật chính trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” là ai?
Tên Cai lệ
Chị Dậu
Anh Dậu.
Tên người nhà lí trưởng.
Câu 8: Truyện Lão Hạc được kể theo ngôi 1 của nhân vật nào?
 A. Lão Hạc. C. Binh Tư.
 B. Ông Giáo D. Người giấu mặt.
Phần II: Tự luận (8 điểm)
Câu 1: Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích ''Tức nước vỡ bờ'' bằng một đoạn văn khoảng 5-7 dòng.
Câu 2: Qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “ Lão Hạc” em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ?
bài làm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 41 Kiem tra van 1 tiet.doc