I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học.
Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên.
Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học.
2. Kĩ năng
Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
Kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK.
3. Thái độ:
Có ý thức bảo vệ, giữ gìn cơ thể.
Trọng tâm: Mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học
1 Ngày soạn: 16/8/2010 Ngày dạy: 17/8/2010 Tieát 1 BAØI MÔÛ ÑAÀU I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học. Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên. Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học. 2. Kĩ năng Rèn kỹ năng hoạt động nhóm Kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn cơ thể. Trọng tâm: Mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn . HS: Sách vở học bài. III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : + Em hãy kể tên các ngành động vật đã học trong chương trình SH7 ? + Ngành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất ? - GV giới thiệu phần thông tin + Con người có những đặc điểm gì khác biệt so với động vật? + Em có kết luận gì về vị trí của con người trong tự nhiên? - HS trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức lớp dưới để trả lời câu hỏi. - Kể đủ sắp xếp các ngành theo sự tiến hóa. - Lớp thú là lớp tiến hóa nhất, đặc biệt là bộ Linh trưởng - HS tự nghiên cứu và giải phần trong SGK - HS rút ra kết luận I. Vị trí của con người trong tự nhiên: - Loài người thuộc lớp thú. - Con người có tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào mục đích nhất định. Hoạt động 2 : + Bộ môn cơ thể người _ HS nghiên cứu thông II. Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh 2 và vệ sinh cho chúng ta hiểu biết điều gì? + Hãy cho biết kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội? + Cho ví dụ về mối liên quan giữa bộ môn cơ thể người và vệ sinh với các môn khoa học khác? tin trong SGK trang 5, trao đổi nhóm. - Một vài đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh. - HS chỉ ra mối liên quan giữa bộ môn với môn TDTT mà các em đang học. - Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể - Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể. - Thấy rõ mối liên quan giữa môn học với các môn khoa học khác như: y học, TDTT, điêu khắc, hội họa Hoạt động 3 : + Nêu các phương pháp cơ bản để học tập bộ môn? + GV lấy ví dụ cụ thể minh họa cho các phương pháp mà học sinh nêu ra. - HS nghiên cứu SGK, trả lời . III. Phương pháp học tập môn học. - SGK 4. Củng cố Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Việc xác định vị trí của con người trong tự nhiên có ý nghĩa gì? Nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh là gì? Học bộ môn cơ thể người và vệ sinh có ý nghĩa như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài, trả lời câu hỏi SGK . Kẻ bảng 2 trang 9 SGK vào vở học bài . Ôn tập lại hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú . 3 Ngày soạn: 17/8/2010 Ngày dạy: 18/8/2010 CHÖÔNG I KHAÙI QUAÙT VEÀ CÔ THEÅ NGÖÔØI Tieát 2 CAÁU TAÏO CÔ THEÅ NGÖÔØI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS kể tên được cơ quan trong cơ thể người, xác định được vị trí của các hệ cơ quan trong cơ thể mình. Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động các cơ quan 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức . Rèn tư duy tổng hợp logic, kỹ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể. Trọng tâm: xác định được vị trí của các hệ cơ quan trong cơ thể người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: + Tranh hệ cơ quan của thú, hệ cơ quan của người + Sơ đồ phóng to hình 2.3 SGK trang 9. HS: Ôn tập lại hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra. Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: + Trả lời câu hỏi mục SGK trang 8 - GV tổng kết ý kiến của hs và thông báo ý đúng. - GV giới thiệu k/n hệ cơ quan. + Em hãy kể tên các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú? + Cơ thể người gồm những - HS quan sát tranh hình 2.1 và 2.2 SGK, hoàn thành câu trả lời . - HS nhớ lại kiến thức cũ và kể đủ 7 hệ cơ quan - HS xác định các cơ quan trên mô hình I. Cấu tạo: 1. Các phần cơ thể: - Cơ thể gồm 3 phần: đầu, thân, tay chân. - Cơ hoành ngăn cách khoang ngực và khoang bụng. 2. Các hệ cơ quan: 4 hệ cơ quan nào? + Hoàn thành bảng 2 SGK T9 + Ngoài các cơ quan trên, trong cơ thể còn có hệ cơ quan nào? - HS nghiên cứu SGK, tranh hình, trao đổi nhóm hoàn thành bảng 2 SGK trang 9 . - Đại diện nhóm lên ghi nội dung vào bảng và các nhóm khác bổ sung. - Bảng 2: SGV trang 28 Hoạt động 2: - Giới thiệu kiến thức phần thông tin + Em hãy lấy ví dụ về một hoạt động khác và phân tích. + Quan sát hình 2.3 và cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên điều gì? - GV nhận xét ý kiến của HS. - Điều hòa hoạt động đều là phản xạ . - Kích thích từ môi trường ngoài và trong cơ thể tác động đến cơ quan thụ cảm, rồi đến trung ương thần kinh, đến cơ quan phản ứng Kích thích từ môi trường đến cơ quan thụ cảm rồi đến tuyến nội tiết hoocmôn rồi đến cơ quan để tăng cường hay giảm hoạt động . - HS nghiên cứu SGK mục trong SGK, trả lời - Trao đổi nhóm để chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể. - Đại diện nhóm trình bày và các nhóm khác bổ sung . - HS vận dụng giải thích một số hiện tượng như : Thấy mưa chạy nhanh về nhà, khi đi thi hay hồi hộp. II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: - Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. - Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên thể thống nhất dưới sự điều khiển của hệ thần kinh (cơ chế thần kinh) và hệ nội tiết (cơ chế thể dịch). 4. Củng cố Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Cơ thể người gồm có mấy hệ cơ quan, chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan? Cơ thể người là một thể thống nhất được thể hiện như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà Học bài, trả lời câu hỏi SGK . Ôn tập lại cấu tạo tế bào thực vật. 5 Ngaøy soaïn: 22/8/2010 Ngaøy daïy: 24/8/2010 Tieát 3 TEÁ BAØO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS phải nắm được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào bao gồm: màng sinh chất, chất tế bào (lưới nội chất, ribôxôm, ti thể, bộ máy gôngi, trung thể ..), nhân (nhiễm sắc thể, nhân con) HS phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào. Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh hình, mô hình tìm kiến thức. Kỹ năng suy luận logic, kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn. Trọng tâm: Chức năng của các bộ phận và hoạt động sống của tế bào II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mô hình hay tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật. - Bảng phụ về chức năng chi tiết của các bào quan chủ yếu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra. Cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào? chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan? Cơ thể người là một thể thống nhất được thể hiện như thế nào? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : + Một tế bào điển hình gồm những thành phần nào? - GV treo sơ đồ câm về cấu tạo tế bào và các mảnh bìa tương ứng với tên các bộ phận và gọi HS lên hoàn chỉnh sơ đồ. - GV nhận xét và thông báo đáp án đúng. - HS quan sát mô hình và hình 3.1 SGK trang 11, và ghi nhớ kiến thức. - Đại diện các nhóm lên gắn tên các thành phần cấu tạo của tế bào. - HS các nhóm khác bổ sung I . Cấu tạo tế bào : - Tế bào gồm 3 phần: + Màng + Tế bào chất: gồm các bào quan. + Nhân: nhiễm sắc thể, nhân con. Hoạt động 2: II. Chức năng của các 6 + Màng sinh chất có vai trò gì? + Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào? + Năng lượng cần cho các hoạt động lấy từ đâu? + Tại sao nói nhân là trung tâm của tế bào? - GV tổng kết ý kiến của HS và nêu nhận xét . + Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào? + Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? - HS nghiên cứu hình 3.1 SGK trang 11, trả lời - HS trao đổi nhóm, dựa vào bảng 3 để trả lời. + ở tế bào cũng có quá trình trao đổi chất, phân chia. + cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản như trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền đều được tiến hành ở tế bào. bộ phận trong tế bào. - Nội dung như bảng 1 SGK trang 11 . Hoạt động 3: + Cho biết thành phần hóa học của tế bào? - GV nhận xét phần trả lời của HS và thông báo đáp án đúng. + Các chất hóa học cấu tạo nên tế bào có mặt ở đâu? + Tại sao trong khẩu phần ăn của mỗi người cần có đủ: Prôtêin, Lipit, Gluxit, Vitamin, Muối khoáng? - HS tự nghiên cứu thông tin SGK trang 12, trả lời . - Ăn đủ các chất để xây dựng tế bào III. Thành phần hóa học của tế bào. * Tế bào gồm hỗn hợp nhiều chất vô cơ và hữu cơ - Chất hữu cơ: + Prôtêin : C, H, O, N, S, P + Gluxit: C, H, O. + Lipit: C, H, O. + Axit nuclêic: ADN, ARN. - Chất vô cơ: Muối khoáng: Ca, K, Na, Cu Hoạt động 4 : + Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? + Thức ăn được biến đổi - HS nghiên cứu sơ đồ hình 3.2 SGK trang 12. - 1 HS trình bày IV. Hoạt động sống của tế bào. - Gồm trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm 7 và chuyển hóa như thế nào trong cơ thể? + Cơ thể lớn lên được do đâu? + Giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ như thế nào? - HS khác nhận xét ứng. - Tế bào thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng, cung cấp cho mọi hoạt động sống của cơ thể, giúp cơ thể lớn lên và sinh sản. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào. 4. Củng cố HS đọc kết luận chung ở cuối bài. GV yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK trang 13 . 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài, trả lời câu hỏi 2 SGK . Đọc mục “em có biết” Ôn tập lại phần mô ở thực vật. Ngày soạn: 24/8/2010 Ngày dạy: 25/8/2010 Tieát 4 MOÂ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể. HS nắm được cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát kênh hình tìm kiến thức Kỹ năng khái quát hóa, kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khỏe. Trọng tâm: Cấu tạo và chức năng c ... hoá và dị hoá phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể . Hoạt động 2: + Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không? tại sao? + Em hiểu chuyển hoá cơ bản là gì? ý nghĩa của chuyển hoá cơ bản? - HS vận dụng kiến thức đã học trả lời . + Có tiêu dùng cho hoạt động hô hấp, tim mạch, duy trì thân nhiệt . II. Chuyển hoá cơ bản: - Là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi. - Ý nghĩa: Dùng để xác định tình trạng sức khoẻ, trạng thái bệnh lí . Hoạt động 3 : + Có những hình thức nào điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng? - Gv làm rõ khái niệm điều hoà bằng thần kinh và thể dịch - HS dựa vào thông tin nêu được các hình thức: + Sự điều khiển của hệ thần kinh . + Do các hooc môn tuyến nội tiết . - 1 vài HS phát biểu, lớp bổ sung . III. Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng: - Cơ thể thần kinh: Ở não có các trung khu điều khiển sự TĐC. - Cơ chế thể dịch: do các hoocmôn đổ vào máu. 4. Củng cố: Câu 1: ghép các số 1, 2,3. ở cột A với các chữ cái a,b,c. ở cột B để câu trả lời đúng . 1. Đồng hoá 2. Dị hoá . 3. Tiêu hoá . 4. Bài tiết . a- Lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu . b- Tổng hợp chất đặc trưng và tích luỹ năng lượng . c- Thải các sản phẩm phân huỷ và các sản phẩm thừa ra môi trường ngoài . d- Phân giải chất đặc trưng thành chất đơn giản và giải phóng năng lượng . 1- Câu 2 : Chuyển hoá là gì? chuyển hoá gồm các quá trình nào? 75 Câu 3 : Vì sao nói chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống? 5. Hướng dẫn về nhà Học bài, trả lời câu hỏi SGK . Đọc mục “em có biết” Chuẩn bị trước bài 33 “Thân nhiệt” Tìm thêm các phương pháp phòng chống nóng lạnh . Ngày soạn: /12/2010 Ngày dạy: / 12/2010 Tieát 34 THAÂN NHIEÄT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt. Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng được vào đời sống các biện pháp chống nóng lạnh, để phòng, cảm lạnh . 2 . Kỹ năng: Rèn kỹ năng: Hoạt động nhóm . Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn . Tư duy tổng hợp, khái quát . 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể, đặc biệt khi môi trường thay đổi Trọng tâm: Cơ chế điều hoà thân nhiệt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tư liệu về sự TĐC, thân nhiệt, tranh môi trường . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Vì sao nói chuyển hoá vật chất và Q là đặc trưng cơ bản của sự sống? Năng lượng sản sinh trong quá trình dị hóa được cơ thể sử dụng ntn ? 3. Bài mới : Từ ktra bài cũ ? Nhiệt do dị hóa giải phóng được bù vào phần đã mất, tức là thực hiện điều hòa thân nhiệt. Vậy thân nhiệt là gì? Cơ thể có những biện pháp nào để điều hòa thân nhiệt? Đó là nội dung cần nghiên cứu ở bài này ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : + Thân nhiệt là gì? + Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì? - Cá nhân tự nghiên cứu SGK tr.105, trả lời câu hỏi. I. Thân nhiệt: - Là nhiệt độ của cơ thể. - Thân nhiệt luôn ổn đinh 37 0 C là do sự cân bằng 76 + Ở người khoẻ mạnh thân nhiệt thay đổi như thế nào khi trời nóng hay lạnh? + Tại sao khi sốt thân nhiệt lại tăng? - Cân bằng giữa nhiệt và tỏa nhiệt là cơ chế tự điều hoà thân nhiệt . giữa sinh nhiệt và toả nhiệt. Hoạt động 2 : + Bộ phận nào của cơ thể tham gia vào sự điều hoà thân nhiệt? + Trả lời câu hỏi mục tr.105 SGK + Em có kết luận gì về vai trò của da trong sự điều hoà thân nhiệt - GV giảng như phần + Tại sao khi tức giận mặt đỏ nóng lên? - Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK vận dụng kiến thức thực tế trả lời câu hỏi . - HS nghe giảng - HS trả lời II. Sự điều hoà thân nhiệt: 1. Vai trò của da. - Da có vai trò quan trọng nhất trong điều hoà thân nhiệt . + Khi trời nóng, lao động nặng: Mao mạch ở da dãn toả nhiệt, tăng tiết mồ hôi. + Khi trời rét: Mao mạch co lại cơ chân lông co giảm sự toả nhiệt. 2. Vai trò của hệ thần kinh - Mọi hoạt động điều hoà thân nhiệt đều là phản xa dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Hoạt động 3: + Trả lời câu hỏi mục SGK tr.106 Vậy để phòng chống nóng lạnh có những biện pháp nào? + Giải thích câu: “mùa nóng chóng khát, trời mát - Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK tr. 106 kết hợp kiến thức thực tế trả lời câu hỏi. - HS vận dụng kiến thức trả lời. III. Phương pháp phòng chống nóng, lạnh : - Rèn luyện thân thể tăng khả năng chịu đựng của cơ thể . + nơi ở và nơi làm việc phải phù hợp cho mùa nóng và lạnh . + Mùa hè: Đội mũ nón khi đi đường, lao động. + Mùa đông: giữ ấm chân, cổ ngực, không ngồi nơi 77 chóng đói”. + Tại sao mùa rét càng đói càng thấy rét? hút gió + Trồng nhiều cây xanh quanh nhà và nơi công cộng . 4. Củng cố Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Thân nhiệt là gì ? Tại sao thân nhiệt luôn ổn định? Trình bày cơ chế điều hoà thân nhiệt khi trời nóng, lạnh? 5. Hướng dẫn về nhà Học bài, trả lời câu hỏi SGK . Đọc mục “em có biết” Chuẩn bị nội dung các bảng 35.1 - 35.6 Ngày soạn: /12/2010 Ngày dạy: /12/2010 Tieát 35 OÂN TAÄP HOÏC KYØ I I. MỤC TIÊU. 1 . Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức ở học kì I . Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học . 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức, khái quát theo chủ đề Hoạt động nhóm . 3. Thái độ: GD ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống. Trọng tâm: hệ thống hóa kiến thức cơ bản ở học kì I II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh : Tế bào, mô, hệ cơ quan vận động, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá. - Các nhóm với nội dung đã phân công 1 tờ giấy khổ to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : - Gv chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng - Các nhóm thiến hành thảo luận theo nội dung trong bảng. I. Hệ thống hoá kiến thức: 78 kiến thức, cụ thể: + Nhóm 1 bảng 35.1 + Nhóm 2 bảng 35.2 + Nhóm 3 bảng 35.3 + Nhóm 4 bảng 35.4 + Nhóm 5 bảng 35.5 + Nhóm 6 bảng 35.6 - GV cho các nhóm dán kết quả lên bảng. - GV ghi ý kiến bổ sung của nhóm vào bên cạnh. - Sau khi HS thảo luận Gv cho 1 - 2 HS nhắc lại toàn bộ kiến thức đã học. - Gv giúp HS hoàn thiện kiến thức. - Mỗi các nhân phải vận dụng kiến thức thảo luận thống nhất câu trả lời. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của Gv và mỗi nhóm cử địa diện thuyết minh kết quả của nhóm nhóm khác bổ sung. - Thảo luận toàn lớp. - các nhóm hoàn thiện kiến thức. - Toàn bộ nội dung ở trong bảng (từ 35.1; 35.6). Hoạt động 2 : - Gv yêu cầu trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 112. - Gv nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức. - HS thảo luận theo nhóm thống nhất câu trả lời. - đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. II. Câu hỏi ôn tập: - Nội dung trong SGK trang 168, 169 4. Củng cố Gv cho điểm các nhóm có kết quả tốt. Gv nhấn mạnh ý quan trọng. 5. Hướng dẫn về nhà Ôn tập chuẩn bị thi HK I . Tìm hiểu các vitamin và muối khoáng trong thức ăn. 79 Ngày soạn: /12/2010 Ngµy d¹y: /12/2010 Tieát 36 KIEÅM TRA HOÏC KYØ I I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 3. Thái độ: GD ý thức trung thực, nghiêm túc. Trọng tâm: Củng cố kiến thức đã học về hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: chuẩn bị đề kiểm tra. Học sinh: Ôn tập kiến thức. III. TIẾN TRÌNH. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. phÇn I: tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (2,5®) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Chất nào sau đây không bị biến đổi hoá học trong tiêu hoá ? a. Vitamin b. Gluxít c. Lipít d. Prôtêin Câu 2. Sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài diễn ra ở a. Khoang mũi b. Thanh quản c. Phổi d. Khí quản và phế quản Câu 3. Máu ở đâu chứa nhiều O2 và ít CO2 ? a, Trong động mạch phổi b, Trong tĩnh mạch phổi c, Trong tĩnh mạch chủ d, Trong tâm thất phải Câu 4. Dịch mật có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tiêu hóa và hấp thụ chất nào? a, Prôtêin b, Tinh bột c, axit nuclêic d, Lipít Câu 5. Lượng khí sau khi hít vào tận lực rồi thở ra gắng sức gọi là a, Khí lưu thông b, Khí cặn c, Khí dự trữ d, Dung tích sống PHẦN II: TỰ LUẬN. (7,5đ) Câu 1(2đ): Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng ? Câu 2(2,5đ): Hô hấp là gì? Gồm những giai đoạn nào? Nêu cấu tạo hệ hô hấp? Câu 3(3đ) Em hãy bố trí thí nghiệm tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt? 3, Đáp án, biểu điểm phÇn I: tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (2,5đ). Mỗi câu chọn đúng: 0,5đ 80 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 a c b d d Phần II: TỰ LUẬN 7,5đ Câu 1 (2,0đ) - Lớp niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp có các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong tăng gấp 600 lần so với diện tích mặt bên ngoài. 0,75đ - Hệ thống mao mạch máu và mao mạch bạch huyết phân bố tới từng lông ruột → tạo điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng có hiệu quả cao 0,75đ - Cấu tạo ruột non dài (2,8 – 3 m ở người trưởng thành). Tổng diện tích bề mặt hấp thụ của ruột non đạt tới 400 – 500m2 0,5đ Câu 2 (2,5đ) - Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể . 0,75đ - Hô hấp gồm 3 giai đoạn: + Sự thở + Sự trao đổi khí ở phổi 0,75đ + Sự trao đổi khí ở tế bào - Cấu tạo hệ hô hấp gồm: + Đường dẫn khí: Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản 0,5đ + Phổi: có 2 lá phổi. Lá phổi phải có 3 thuỳ, lá phổi trái có 2 thuỳ. Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang. 0,5đ Câu 3 (3đ). Mỗi bước : 1đ Để tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt, thí nghiệm được bố trí như sau: Bước 1: - Ống A : 2ml hồ tinh bột + 2ml nước lã - Ống B : 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt - Ống C: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt đã đun sôi - Ống D : 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt + vài giọt HCl (2%) Bước 2: Đặt giá ống nghiệm chứa các vật liệu vào bình thuỷ tinh nước ấm 370C. sau đó quan sát sự biến đổi độ trong của hồ tinh bột. Bước 3: Chia phần dung dịch trong mỗi ống nghiệm thành 2 + Lô 1 (A1; B1; C1; D1): nhỏ vào mỗi ống vài giọt dung dịch iốt (1%) + Lô 2 (A2; B2; C2; D2): nhỏ vào mỗi ống vài giọt dung dịch Strôme rồi đun sôi các ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát kết quả biến đổi màu sắc trong các ống nghiệm ở mỗi lô.
Tài liệu đính kèm: