Thiết kế giáo án Đại số 8 - Học kì I - Tiết 14: Luyện tập

Thiết kế giáo án Đại số 8 - Học kì I - Tiết 14: Luyện tập

I. Mục tiờu:

Kiến thức: học sinh ôn lại các kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử

Kỹ năng : Rèn luyện cho học sinh kỷ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử

Thái độ : Học sinh giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử

II. Đồ dùng dạy học

- Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học của HS; Dạy học hợp tác chia nhóm nhỏ

- Phương tiện:

 GV: Bảng phụ ghi cỏc bài tập 52, 54, 55, 56 trang 24, 25 SGK, phấn màu; . . .

 HS:Thước thẳng. Ôn tập các phương phương pháp phân tích đathức thành nhân tử đó học; mỏy tớnh bỏ tỳi; . . .

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1115Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 8 - Học kì I - Tiết 14: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14. LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 30/09/2010
Giảng dạy ở các lớp:	
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
I. Mục tiêu:
Kiến thức: học sinh ôn lại các kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử 
Kỹ năng : Rèn luyện cho học sinh kỷ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử 
Thái độ : Học sinh giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử 
II. Đồ dùng dạy học
- Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học của HS; Dạy học hợp tác chia nhóm nhỏ
- Phương tiện: 
 GV: Bảng phụ ghi các bài tập 52, 54, 55, 56 trang 24, 25 SGK, phấn màu; . . . 
 HS:Thước thẳng. Ôn tập các phương phương pháp phân tích đathức thành nhân tử đã học; máy tính bỏ túi; . . .
III. Tiến trình bài dạy
Bước 1. ổn định tổ chức lớp (2')
Bước 2. Kiểm tra bài cũ (7’)
Yêu cầu 2 HS lên bảng phân tích đa thức thành nhân từ :
Bước 3. Bài mới 
- GV ĐVĐ: (2’): Như vậy chúng ta đã biết, để phân tích đa thức thành nhân tử thường dùng các PP là đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm các hạng tử hoặc phối hợp nhiều phương pháp. Giờ hôm nay chúng ta sẽ vận dụng tất cả những kiến thức này để làm một số dạng bài tập.
- Phần nội dung kiến thức:
Tg
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
5’
10’
10’
6’
GV: Treo bảng phụ nội dung
? Ta biến đổi về dạng nào để giải bài tập này?
HS: Biến đổi về dạng tích: trong một tích nếu có một thừa số chia hết cho 5 thì tích chia hết cho 5
? Biểu thức đã cho có dạng hằng đẳng thức nào?
HS: Biểu thức đã cho có dạng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương
? Hãy hoàn thành lời giải
? Treo bảng phụ nội dung
? Câu a) vận dụng phương pháp nào để giải?
HS: Vận dụng phương pháp đặt nhân tử chung
? Đa thức này có nhân tử chung là gì?
HS: Đa thức này có nhân tử chung là x
? Nếu đặt x làm nhân tử chung thì còn lại gì?
HS: (x2 + 2x + y2 – 9)
? Ba số hạng đầu trong ngoặc có dạng hằng đẳng thức nào?
HS: Ba số hạng đầu trong ngoặc có dạng hằng đẳng thức bình phương của một tổng
? Thực hiện tương tự với các câu còn lại
GV: Ý c các em về nhà làm coi như một bài tập
GV: Treo bảng phụ nội dung
? Với dạng bài tập này ta thực hiện như thế nào?
HS: ta phân tích vế trái thành nhân tử 
? Nếu A.B=0 thì A ? 0 hoặc B ? 0
HS: Nếu A.B=0 thì A=0 hoặc B=0
? Với câu a) vận dụng phương pháp nào để phân tích? 
HS: dùng hằng đẳng thức
? 
HS: 
? Nếu đa thức có các số hạng đồng dạng thì ta phải làm gì?
HS: -Thu gọn các số hạng đồng dạng
? Hoàn thành bài tập bằng hoạt động nhóm
Nhóm 1,2: làm ý a
Nhóm 3,4: làm ý b 
GV: Treo bảng phụ nội dung
? Muốn tính nhanh giá trị của biểu thức trước tiên ta phải làm gì? Và 
HS: Muốn tính nhanh giá trị của biểu thức trước tiên ta phải phân tích đa thức thành nhân tử . Ta có 
? Dùng phương pháp nào để phân tích?
HS: Đa thức có dạng hằng đẳng thức bình phương của một tổng
GV: Riêng câu b) cần phải dùng quy tắc đặt dấu ngoặc bên ngoài để làm xuất hiện dạng hằng đẳng thức
HS: làm ý a và ý b về nhà làm
Bài tập 52
Giải :
Ta có:
(5n + 2)2 – 4 =(5n + 2)2 – 22 
=(5n + 2 + 2)( 5n + 2 - 2) 
=5n(5n + 4)5 với mọi số nguyên n
Bài tập 54 .
Giải :
a) x3 + 2x2y + xy2 – 9x
= x(x2 + 2xy + y2 – 9)
=x[(x + y)2 – 32]
=x(x + y + 3)( x + y - 3)
b) 2x – 2y – x2 + 2xy – y2
=(2x – 2y) – (x2 - 2xy + y2)
=2(x – y) – (x – y)2 
= (x – y)(2 – x + y)
Bài tập 55 .
Giải :
a) 
Vậy ; ; 
b) 
Vậy ; 
Bài tập 56 
Giải :
a) 
Với x=49,75, ta có
Bước 4. Củng cố: (2')
GV: chốt lại PP chứng minh các dạng bài tập
Bước 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập kiến thức chia hai lũy thừa (lớp 7)
-Xem trước bài 10: “Chia đơn thức cho đơn thức” (đọ kĩ quy tắc trong bài).
-Chuẩn bị máy tính bỏ túi.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng ................................................................................................................................................................................................................ 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 14.doc