Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 24, Bài 2: Rút gọn phân thức - Năm học 2014-2015

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 24, Bài 2: Rút gọn phân thức - Năm học 2014-2015

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức. HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.

2. Kĩ năng: Rèn luyện áp dụng thành thạo và có kỹ năng thực hiện nhanh trong các bài quy đồng mẫu thức.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học.

II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS

III. Đồ dùng dạy học: Tài liệu,

IV. Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định tổ chức: 1'

2. Kiểm tra bài cũ: 4'

? Nêu tính chất cơ bản của phân thức. Dùng tính chất cơ bản của phân thức giải thích :

GV+HS: Nhận xét và cho điểm.

3. Nội dung bài mới:

* ĐVĐ:1' nhờ tính chất cơ bản của phân số, mọi phân số đều có thể rút gọn. Phân thức cũng có tính chất giống như tính chất cơ bản của phân số. Việc rút gọn phân thức như thế nào? Cách giải như trên gọi là rút gọn phân thức.

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 24, Bài 2: Rút gọn phân thức - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24	 §3. RÚT GỌN PHÂN THỨC
 Lớp
Ngày soạn
Ngày dạy
HSVM
Ghi chú
8B
08/11/2014
../11/2014
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức. HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
2. Kĩ năng: Rèn luyện áp dụng thành thạo và có kỹ năng thực hiện nhanh trong các bài quy đồng mẫu thức.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học.
II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS
III. Đồ dùng dạy học: Tài liệu, 
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức: 1'
2. Kiểm tra bài cũ: 4'
? Nêu tính chất cơ bản của phân thức. Dùng tính chất cơ bản của phân thức giải thích :	
GV+HS: Nhận xét và cho điểm.
3. Nội dung bài mới:
* ĐVĐ:1' nhờ tính chất cơ bản của phân số, mọi phân số đều có thể rút gọn. Phân thức cũng có tính chất giống như tính chất cơ bản của phân số. Việc rút gọn phân thức như thế nào? Cách giải như trên gọi là rút gọn phân thức. 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
28'
Các ví dụ
GV: Cho HS giải ?1, ?2.
?1. Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung.
?2. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
GV+HS: Nhận xét và có thể cho điểm
? Rút ra nhận xét
GV: Cho HS làm vd 1 SGK.
? Các hạng tử có nhân tử chung không?
? Biểu thức trong ngoặc có dạng gì?
? Tìm nhân tử chung ? ( x - 2)
? Chia tử và mẫu cho nhân tử chung
GV: Nhận xét.
GV: Y/c HS giải ?3.
GV+HS: Nhận xét.
GV: Cho VD2.
? Muốn rút gọn phân thức ta làm gì? (đổi dấu).
So sánh 1- x và x - 1.
? Rút ra chú ý
GV: HS giải ?4.
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện.
GV+HS: Nhận xét và có thể cho điểm.
HS: Thực hiện
?1. 
?2. 
 HS: Nhận xét: SGK.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn.
a. VD1.
HS: Thực hiện:
? 3 Rút gọn phân thức:
VD 2: Rút gọn phân thức:
Chú ý: có thể đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung.
HS: 1- x = -(x - 1)
HS: Trả lời.
TC: A = - (-A)
HS: Thực hiện
4. Củng cố bài giảng: 10'
GV+HS: Chữa các bài tập: 
Bài 8: Câu nào đúng , câu nào sai ? Giải thích
Bài tập 8/40
a. Đ ; b. S; c. S ; d. Đ 
Bài 9. Áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức:
Bài tập 9/40
a) ; b) 
GV: Hướng dẫn: Bài 10/40 SGK.
5. Hướng dẫn về nhà: 1'
- BT7. xem bài tập 10 và luyện tập giải bài 11, 12, 13 SGK.
- Xem lại quy tắc quy đồng mẫu các phân số.
V. Rút kinh nghiệm:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_24_bai_2_rut_gon_phan_thuc_nam_hoc.doc