Thiết kế bài soạn Đại số Lớp 8 - Tiết 57 đến 70 - Mai Thị Cúc

Thiết kế bài soạn Đại số Lớp 8 - Tiết 57 đến 70 - Mai Thị Cúc

1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN VỚI SỐ DƯƠNG (10 phút)

GV: Cho hai số –2 và 3, hãy nêu bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa –2 và3?

-Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức đó với 2 ta đước bất đẳng thức nào?

- Nhận xét về chiều hai bất đẳng thức trên?

GV: Đưa hình vẽ hai trục số Tr. 37SGK lên bảng phụ để minh hoạ cho nhận xét trên.

- GV yêu cầu HS làm ?1

-GV: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương ta có tính chất sau:

Với ba số a,b và c mà c>0.

_Nếu a<>

-Nếu ab thì a.cb.c

-Nếu a>b thì a.c>b.c

-Nếu ab thì a.cb.c

( Tính chất này GV đưa lên bảng phụ)

GV: Yêu cầu HS phát biểu thành lời tính chất trên?

-Gv yêu cầu HS làm ?2

Đặt dấu thích hơp ( >;<) vào="" ô="">

 HS: -2<>

HS: -2.2<>

Hay –4<>

-Hai bất đẳng thức cùng chiều.

HS làm ?1

a)Nhân cả hai vế của bất đẳng thức –2<3 với="" 5091="" thì="" được="" bất="" đẳng=""><>

b) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức –2<3 với="" số="" c="">0 ta được bất đẳng thức –2c<>

HS: Phát biểu: Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

HS: Làm ?2

a) (-15,2).3,5 <>

b) 4,15.2,2 > (-5,3) .2,2

 

doc 47 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soạn Đại số Lớp 8 - Tiết 57 đến 70 - Mai Thị Cúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương IV bất phương trình bậc nhất một ẩn
 Tiết 57 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
 A- Mục tiêu
* HS nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bật đẳng thức(>;<;)
Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
b-Đồ dùng dạy-học
- Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
c-Tiến trình dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Giới thiệu về chương IV( 3 phút)
GV: Giới thiệu nội dung chương IV
HS nghe GV` trình bày.
Hoạt động 2
Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số (12 phút)
GV: Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, xảy ra những trường hợp nào?
GV: Nếu a lớn hơn b, kí hiệua>b.
 Nếu a nhỏ hơn b, kí hiệu a<b.
 Nếu a bằng b kí hiệu a=b.
Và khi biểu diễn các số trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm bên trái diểm biểu diễn số lớn hơn. 
Gv yêu cầu HS quan sát trục số tr.35 SGK rồi trả lời: Trong các số được biểu diễn trên trục số đó, số nào là hữu tỉ? Số nào là vô tỉ?
 So sánh và 3
GV: Yêu cầu HS làm ?1
đièn dấu thích hợp ( >; <; =) vào ô vuông.
( Đề bài ghi bảng phụ).
GV: Với x là một số thực bất kì, hãy so sánh x2 với số 0?
Vậy x2luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x, ta viết x2 ≥0 với mọi x.
Tổng quát, nếu c là một số không âm ta viết thế nào?
Nếu a là một số không nhỏ hơn b, ta 
viết thế nào?
GV: Tương tự, với x là một số thực bất kì, hãy so sánh –x2 và số 0?
Viết kí hiệu.
Nếu a không lớn hơn b, ta viết thế nào?
Nếu y không lớn hơn 5, ta viết thế nào?
HS: Khi so sánh hai số a và b, xảy ra các trường hợp: a lớn hơn b, hoặc a nhỏ hơn b; hoặc a bằng b.
HS: trong các số được biểu diễn trên trục số đó, số hữu tỉ là: -2;-1,3; 0; 3. Số vô tỉ là.
So sánh và 3: < 3 và 3=mà < hoặc điểm nằm bên trái điểm 3 trên trục số.
HS: Làm ?1 vào vở.
Một HS lên bảng làm
>
<
a) 1,53 1,8
b) –2,37 -2,41
=
c) 
<
d) vì =
HS: Nếu x là một số dương thì x2 >0. Nếu x là một số âm thì x2>0.
 Nếu x là 0 thì x2=0.
Một Hs lên bảng viết c≥0.
HS: Nếu a không nhỏ hơn b thì a phải lớn hơn b hoặc bằng b, ta viết a≥b.
x là một số nguyên bất kì thì -x2 luôn luôn nhỏ hơn 0, hoặc bằng 0.
Viết kí hiệu: -x2≤0
Một HS lên bảng viết: a≤b.
 y≤5
Hoạt động 3
2. Bất đẳng thức (5 phút)
GV giới thiệu: Ta gọi hệ thức dạng a<b
( hay a>b; a≥b; a≤b) là bất dẳng thức, với a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.
Hãy lấy ví dụ về bất đẳng thức và chỉ ra vế trái, vế phải của bất đẳng thức đó?
HS nghe GV trình bày.
HS lấy ví dụ về bất đẳng thức chẳng hạn:
-2<1,5
a+2≥b-1
3x-7≤2x+5
chỉ ra vế trái, vế phải của mỗi bất đẳng thức
Hoạt động 4
3. liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (16 phút)
GV: - Cho biết bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa(-4) và ?2
- Khi cộng 3 vào hai vế của bất đẳng thức đó, ta được bất đẳng thức nào?
 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
 | | | | | | | | | | 
 -4+3 2+3 
 | | | | | | | | | | 
 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
GV nói: Hình vẽ này minh hoạ cho kết quả: 
Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức –4<2 ta được bất đẳng thức đã cho (GV giới thiệu về hai bất đẳng thức cùng chiều).
GV yêu cầu HS làm ?2.
GV: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ta có tính chất sau:
Tính chất; Với ba số a,b,c ta có:
Nếu a<b thì a+c<b+c.
Nếu a≤ b thì a+c≤b+c.
Nếu a>b thì a+c> b+c.
Nếu a≥ b thì a+c≥b+c.
( Tính chất này GV đưa lên bảng phụ).
GV yêu cầu: Hãy phát biểu thành lời tính chất trên? 
GV cho vài HS nhắc lại tính chất trên bằng lời.
GV yêu cầu HS làm ví dụ 2 rồi làm ?3 và ?4. 
GV giới thiệu tính chất của thứ tự cũng là tính chất của bất đẳng thức.
HS: -4<2.
HS: -4+3< 2+3
-1< 5
HS: a) Khi cộng –3 vào cả hai vế của bất đẳng thức-4<2 thì được bất đẳng thức:
 -4-3<2-3 hay –7<-1 cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
b) Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức –4<2 thì được bất đẳng thức
 –4+c<2+c.
HS phát biểu: Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
HS cả lớp làm ?3 và ?4 
Hai HS lê bảng trình bày.
 ?3 Có –2004>-2005.
	-2004+(-777)>-2005+(-777).
Theo tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
 ?4 Có <3 (vì 3=)
	+2<3+2.
	+2<5.
	Hoạt động 5
luyện tập ( 7 phút)
Bài 1 (a,b) Tr37 SGK.
 Đề bài ghi bảng phụ)
Bài 2 (a) tr.37 SGK.
Cho a<b, hãy so sánh a+1 và b+1.
Bài 3 (a)tr 37 SGK.
So sánh a và b nếu a-5≥b-5.
Bài 4 tr.37 SGK ( Đề bài ghi bảng phụ
GV yêu cầu một HS đọc to đề bài và trả lời.
GV nêu thêm việc thực hiện qui9 định về vận tốc trên các đoạn đường là chấp hành luật giao thông, nhằm đảm bảo an toàn giao thông.
HS trả lời miệng.
a) –2+3≥2. Sai vì -2+3=1 mà 1<2.
b) -6≤2(-3) Đúng vì2.(-3)=-6
-6≤-6 là đúng.
HS: Có a<b, cộng 1 vào hai vế bất đẳng thức được a+1<b+1.
HS: Có a-5≥b-5,cộng 5 vào hai vế bất đẳng thức được a-5+5≥b-5+5.
Hay a≥b.
HS đọc to đề.
HS trả lời: a≤ 20
Hoạt động 6
Hướng dẫn về nhà ( 2phút)
Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ( dưới dạng công thức và phát biểu thành lời)
Bài tập về nhà số 1 (c,d); 2(b); 3(b); tr 37 SGK và số 1,2,3,4,7,8 tr41 SBT
Tiết 58 liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
a-Mục tiêu
HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân( với số dương và với số âm) ở dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu của thứ tự.
HS biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu để chứng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số.
b- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ, thước thẳng, bút dạ.
c- Tiến trình dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra ( 5 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng?
Chữa bài tập số 3 tr. 41 SBT.
Đặt dấu “>;<;” vào ô vuông cho thích hợp.
Gv lưu ý: Câu c còn có thể viết
 (-4)2+7 16+7
Gv nhận xét cho điểm.
Một HS lên bảng kiểm tra.
- Phát biểu tính chất: Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
- Chữa bài tập 3 SBT.
12+(-8)> 9+(-8)
13-19 < 15-19
(-4)2+7 = 16+7
452+12 > 450+12
Hoạt động 2
1. liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương (10 phút)
GV: Cho hai số –2 và 3, hãy nêu bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa –2 và3?
-Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức đó với 2 ta đước bất đẳng thức nào?
- Nhận xét về chiều hai bất đẳng thức trên?
GV: Đưa hình vẽ hai trục số Tr. 37SGK lên bảng phụ để minh hoạ cho nhận xét trên.
GV yêu cầu HS làm ?1 
-GV: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương ta có tính chất sau:
Với ba số a,b và c mà c>0.
_Nếu a<b thì ac<bc
-Nếu ab thì a.cb.c
-Nếu a>b thì a.c>b.c
-Nếu ab thì a.cb.c
( Tính chất này GV đưa lên bảng phụ)
GV: Yêu cầu HS phát biểu thành lời tính chất trên?
-Gv yêu cầu HS làm ?2 
Đặt dấu thích hơp ( >;<) vào ô vuông.
HS: -2<3
HS: -2.2<3.2
Hay –4<6
-Hai bất đẳng thức cùng chiều.
HS làm ?1 
a)Nhân cả hai vế của bất đẳng thức –2<3 với 5091 thì được bất đẳng thức-10182<15273.
b) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức –20 ta được bất đẳng thức –2c<3c.
HS: Phát biểu: Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
HS: Làm ?2 
a) (-15,2).3,5 < (-15,08).3,5
b) 4,15.2,2 > (-5,3) .2,2
Hoạt động 3
2. liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm ( 15 phút)
nGV: Có bất đẳng thức –2<3. Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức đó với (-2), ta được bất đẳng thức nào?
GV đưa hình vẽ hai trục số Tr.38 lên bảng phụ để minh hoạ cho nhận xét trên.
Từ ban đầu vế trái nhỏ hơn vế phải, khi nhân cả hai vế với (-2) vế trái lại lớn hơn vế phải. Bất đẳng thức đã đổi chiều.
GV yêu cầu HS làm ?3 
GV đưa ra bài tập:
Hãy điền dấu :>;<; ; ” vào ô vuông cho thích hợp.
Với ba số a,b,c, mà c<0.
Nếu a<b thì a.c □ b.c
Nếu ab thì ac □ bc
Nếu a>b thì ac □ bc
Nếu ab thì ac □ bc
Gv yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
Phát biểu thành lời tính chất.
-GV yêu cầu HS nhắc lại và nhấn mạnh: Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với số âm thì phải đổi chiều bất đẳng thức.
GV yêu cầu HS làm ?4 Và ?5 SGK.
GV lưu ý: Nhân hai vế của bất đẳng thức với - cũng là chia hai vế cho –4
GV cho HS làm bài tập:
Cho m<n hãy so sánh:
5m và 5n
–3m và -3n
HS: Từ –23.(-2) vì 4>-6.
a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức –2<3 với –345, ta được bất đẳng thức 
690>-1035.
b)Nhân cả hai vế của bất đẳng thức –23c.
HS làm bài tập
Hai HS lên bảng điền.
Nếu a bc
Nếu a b thì ac bc.
Nếu a>b thì ac < bc.
Nếu a b thì ac bc
HS:Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
?4 Cho –4a>-4b.
Nhân hai vế với ta có a<b.
?5 Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0, ta phải xét cả hai trường hợp:
- Nếu chia hai vế cho cùng số dương thì được bất đẳng thức cùng chiều.
- Nếu chia cả hai vếcủa bất đẳng thức cho cùng một số âm thì được bất đẳng thức đổi chiều.
HS trả lời miệng
5m<5n b) 
 c)–3m>-3n d) >
Hoạt động 4
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự ( 3 phút)
GV: Với ba số a,b,c,, nếu a<b vàb<c thì a<c, đó là tính chất bắc cầu của thứ tự nhỏ hơn.
Tương tự ta cũng có tính chất bắc cầu thứ tự lớn hơn hoặc bằng
Gv cho HS đọc ví dụ SGK. Tr 39
HS nghe GV trình bày.
HS đọc ví dụ SGK.
Hoạt động 5
Luyện tập ( 10 phút)
Bài 5 Tr 39 SGK.
Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? 
Vì sao?
(-6).5<(-5).5
(-6(-3)<(-5).(-3)
(-2003).(-2005) (-2005).2004
–3x2 0
Bài 7 Tr 40SGK
Số a là số âm hay dương nếu:
12a<15a
4a<3a
–3a>-5a
HS trả lời miệng.
Đúng vì-60(-6).5<(-5).5.
Sai vì -6<-5 có –3<0
(-6).(-3)>-5.(-3)
Sai vì -2003< 2004 có –2005<0 
 (-2003).(-2005)>2004.(-2005).
Đúng vì x2>0 vì -3<0-3x20
có 120.
Có 4>3 mà 4a<3a hai bất đẳng thức ngược chiều chứng tỏ a<0.
–3>-5 mà -3a>-5a chứng tỏ a>0
Hoạt động 6
Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự
Bài tập về nhà số: 6, 9, 10, 11 Tr 39, 40 SGK.
Bài 10, 12, 13, 14 Tr42 SBT.
Tiết sau luyện tập.
 Tiết 59 luyện tập
 A- Mục tiêu.
Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự để giải các bài toán về bất đẳng thức.
 B-Đồ dùng dạy –học
 Bảng phụ, thước thẳng, bút dạ
Tiến trình dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra (8 phút)
GV nêu câu hỏi:
HS1:  ...  : ở phương trình a có (x – 2) và 
(2 – x) ở mẫu vậy cần đổi dấu.
Phương trình b cũng cần đổi dấu rồi mới quy đồng khử mẫu.
GV yêu cầu hai HS lên bảng trình bày.
HS lớp làm bài tập.
Hai HS lên bảng làm.
a) ĐK : x ạ –1; x ạ 2
Giải phương trình được :
x = 2 (loại).
ị Phương trình vô nghiệm.
b) ĐK : x ạ ± 2
Giải phương trình được :
0x = 0
ị Phương trình có nghiệm là bất kì số nào ạ ± 2
GV nhận xét, bổ sung.
HS nhận xét bài tập bạn làm và chữa bài.
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Tiết sau tiếp tục ôn tập học kì II, trọng tâm là giải toán bằng cách lập phương trình và bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức .
Bài tập về nhà số 12, 13, 15 tr 131, 132 SGK
 bài số 6, 8 10, 11 tr 151 SBT.
Sửa đề bài 13 tr 131 SGK :
Một xí nghiệp dự định sản xuất 50 sản phẩm một ngày. Nhờ tổ chức lao động hợp lí nên thực tế đã sản xuất mỗi ngày vượt 15 sản phẩm. Do đó xi nghiệp đã sản xuất không những vượt mức dự định 255 sản phẩm mà còn hoàn thành trước thời hạn 3 ngày. Tính số sản phẩm xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch
Tiết 67	 
Tiết 2
A. Mục tiêu
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình, 
bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức.
Hướng dẫn HS vài bài tập phát biểu tư duy.
Chuẩn bị kiểm tra toán học kì II.
B. Chuẩn bị của GV và HS
GV : – Đèn chiếu và các phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi đề bài,
một số bài giải mẫu.
– Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
HS : – Ôn tập kiến thức và làm các bài tập theo yêu cầu của GV.
– Bảng phụ nhóm, bút dạ, thước kẻ.
C. Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Ôn tập về giải toán bằng cách lập phương trình 
(22 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1 : Chữa bài tập 12 tr 131 SGK.
HS2 : Chữa bài tập 13 tr 131 (theo đề đã sửa) SGK.
GV yêu cầu hai HS kẻ bảng phân tích bài tập, lập phương trình, giải phương trình, trả lời bài toán.
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1 : chữa bài 12 tr 131 SGK
v(km/)
t(h)
s(km)
Lúc đi
25
x (x > 0)
Lúc về
30
x
Phương trình : 
Giải phương trình được x = 50 (TMĐK).
Quãng đường AB dài 50 km
HS2 : Chữa bài 13 tr 131, 132 SGK.
NS1 ngày (SP/ngày)
Số ngày (ngày)
Số SP(SP)
Dự định
50
x
Thực hiện
65
x + 255
ĐK : x nguyên dương.
Phương trình :
Giải phương trình được.
x = 1500 (TMĐK).
Trả lời : Số SP xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch là 1500 sản phẩm.
HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
Sau khi hai HS kiểm tra bài xong, GV yêu cầu hai HS khác đọc lời giải bài toán. GV nhắc nhở HS những điều cần chú ý khi giải toán bằng cách lập phương trình.
– GV cho HS tiếp tục rèn kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình qua bài 10 tr 151 SBT.
GV đưa đề bài lên màn hình. 
GV hỏi : Ta cần phân tích các dạng chuyển động nào trong bài.
Một HS đọc to đề bài.
HS : Ta cần phân tích các dạng chuyển động.
– dự định.
– Thực hiện : nửa đầu, nửa sau.
GV yêu cầu HS hoàn thành bảng phân tích.
GV gợi ý : tuy đề bài hỏi thời gian ôtô dự định đi quãng đường AB, nhưng ta nên chọn vận tốc dự định đi là x vì trong đề bài có nhiều nội dung liên quan đến vận tốc dự định.
v(km/h)
t(h)
s(km)
Dự định
x (x > 6)
60
Thực hiện
– Nửa đầu
x + 10
30
– Nửa sau
x – 6
30
– Lập phương trình bài toán.
– GV lưu ý HS : Đã có điều kiện x > 6 nên khi giải phương trình mặc dù là phương trình chứa ẩn ở mẫ, ta không cần bổ xung điều kiện xác định của phương trình.
– GV yêu cầu một HS lên giải phương trình
Phương trình :
Thu gọn 
Giải phương trình được x = 30 (TMĐK).
Vậy thời gian ôtô dự định đi quãng đường AB là :
 = 2 (h)
HS lớp nhận xét bài giải của bạn.
Hoạt động 2
Ôn tập dạng bài tập rút gọn biểu thức tổng hợp (20 phút)
Bài 14 tr 132 SGK. Cho biểu thức
A = 
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của A tại x biết 
ùxù = 
c) Tìm giá trị của x để A < 0 
(Đề bài đưa lên màn hình) 
GV yêu cầu một HS lên rút gọn 
biểu thức
Một HS lên bảng làm :
a) A = 
A = 
A = 
A = 
A = ĐK : x ạ ± 2
GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài rút gọn của bạn.
Sau đó yêu cầu hai HS lên làm tiếp câu b và c, mỗi HS làm một câu.
b) ờxờ = ị (TMĐK)
+ Nếu x = 
A = 
+ Nếu x = –
A = 
c) A < 0 Û 
Û 2 – x < 0
Û x > 2 (TMĐK). 
GV nhận xét, chữa bài
HS lớp nhận xét bài làm của hai bạn.
Sau đó GV bổ sung thêm câu hỏi :
HS toàn lớp làm bài, hai HS khác lên bảng trình bày.
d) Tìm giá trị của x để A > 0
d) A > 0 Û 
Û 2 – x > 0
Û x < 2.
kết hợp điều kiện của x ta có A > 0 khi x < 2 và ạ – 2
e) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên
e) A có giá trị nguyên khi 1 chia hết cho 2 – x 
ị 2 – x ẻ Ư(1)
ị 2 – x ẻ {± 1}
* 2 – x = 1 ị x = 1 (TMĐK)
* 2 – x = – 1 ị x = 3 (TMĐK)
Vậy khi x = 1 hoặc x = 3 thì A có giá trị nguyên.
Với HS khá giỏi, GV có thể cho thêm câu hỏi :
g) Tìm x để
A.(1 – 2x ) > 1
GV hướng dẫn hoặc đưa bài giải mẫu.
A(1 – 2x) > 1
Û ĐK : x ạ ± 2
Û 
Û 
Û 
Û 
Û hoặc 
Û hoặc 
Û x > 2 hoặc x < – 1 (và x ạ – 2)
HS làm dưới sự hướng dẫn của GV hoặc xem bài giải mẫu.
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra toán học kì II, HS cần ôn lại về Đại số :
– Lí thuyết : Các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương, các bảng tổng kết.
– Bài tập : ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức.
\
Tiết 68-69
ẹEÀ KIỂM TRA HỌC Kè II
MOÂN TOAÙN LễÙP 8
Thụứi gian laứm baứi : 90 phuựt
ẹEÀ SOÁ 1 : 
I. TRAẫC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN : (2 ủieồm)
 Trong moói caõu tửứ 1 ủeỏn 8 ủeàu coự 4 phửụng aựn traỷ lụứi A, B, C, D; trong ủoự chổ coự moọt phửụng aựn ủuựng. Haừy khoanh troứn chửừ caựi ủửựng trửụực phửụng aựn ủuựng. 
Caõu 1 : Trong caực phửụng aựn sau, phửụng trỡnh naứo laứ phửụng trỡnh baọc nhaỏt moọt aồn :
A. – 0,1x + 2 = 0 ;
B. 2x – 3y = 0 ;
C. 4 – 0y = 0 ;
D. x(x – 1) = 0 .
Caõu 2 : ẹieàu kieọn xaực ủũnh cuỷa phửụng trỡnh : laứ :
A. y ≠ 3 ;
B. y ≠ - 3 ; 
C. y ≠ 3 ;
D. Vụựi moùi giaự trũ cuỷa y.
Caõu3 : Phửụng trỡnh (x2 + 1)(2x + 4) = 0 coự taọp nghieọm laứ :
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Caõu 4 : Giaự trũ x = - 4 laứ nghieọm cuỷa phửụng trỡnh :
A. – 2,5x = 10 ;
B. – 2,5x = - 10 ;
C. 3x – 8 = 0 ;
D. 3x – 1 = x + 7 .
Caõu 5 : Nghieọm cuỷa baỏt phửụng trỡnh : laứ :
A. x ;
B. x ;
C. x ;
D. x 1 .
Caõu 6 : Baỏt phửụng trỡnh : 7 – 2x > 0 coự nghieọm laứ :
A. x < ;
B. x < ;
C. x < - ;
D. x < -.
Caõu 7 : Moọt laờng truù ủửựng ủaựy laứ tam giaực thỡ laờng truù ủoự coự :
A. 6 maởt, 9 caùnh, 5 ủổnh .
B. 5maởt, 9 caùnh, 6 ủổnh .
C. 6 maởt, 5 caùnh, 9 ủổnh .
D. 5 maởt, 6 caùnh, 9 ủổnh .
Caõu 8 : Soỏ ủo caùnh cuỷa hỡnh laọp phửụng taờng leõn 2 laàn thỡ theồ tớch cuỷa noự taờng leõn :
A. 2 laàn .
B. 4 laàn .
C. 6 laàn.
D. 8 laàn.
II . PHAÀN Tệẽ LUAÄN : (8 ủieồm) .
Caõu 9 : (2 ủieồm) Tỡm x bieỏt : 
a) .
b) | 3x – 2 | = 4 .
c) 1 + 
Caõu 10 : (2 ủieồm). Moọt canoõ xuoõi doứng tửứ beỏn A ủeỏn beỏn B maỏt 4 h vaứ ngửụùc doứng tửứ beỏn B veà beỏn A maỏt 5h. Tỡm khoaỷng caựch giửừa hai beỏn , bieỏt vaọn toỏc doứng nửụực laứ 2 km/h.
Caõu 11 : Cho tam giaực ABC cõn taùi A vaứ M laứ trung ủieồm cuỷa BC. Laỏy caực ủieồm D, E theo thửự tửù thuoọc caực caùnh caùnh AB, AC sao cho goực DME baống goực B.
Chửựng minh D BDM ~ D CME.
Chửựng minh BD . CE khoõng ủoồi.
ẹAÙP AÙN
I. PHAÀN TRAẫC NGHIEÄM : (2 ủieồm)
Phửụng aựn ủuựng :
Caõu
1
2
3
4
5
6
7
8
ẹeà soỏ 1
A
C
C
A
C
A
B
D
II. PHAÀN Tệẽ LUAÄN : (8 ủieồm)
Caõu 9 : Tỡm x bieỏt .
a) a) . ẹKXẹ : x ≠ - 3, x ≠ 1.
ị (3x – 1)(x + 3) – (x – 1)(2x + 5) = (x – 1)(x + 3) 
3x = - 5 
 x = ( thoaỷ maừn ẹKXẹ)
b) | 3x – 2 | = 4
Neỏu x , ta coự phửụng trỡnh : 3x – 2 = 4 x = 2 ( TMẹK).
Neỏu x < , ta coự phửụng trỡnh : 2 – 3x = 4 x = ( TMẹK).
 Taọp nghieọm S = {2, }
c) 1 + 
 10 + 4 – 6x 5x + 35 – 10x
 x ≤ - 21
 Taọp nghieọm S = {x | x ≤ - 21}
Caõu 10 : Goùi quaỷng ủửụứng tửứ A ủeỏn B laứ x (km) . ẹK : x >0. Ta coự :
Vaọn toỏc cuỷa canoõ ủi tửứ A ủeỏn B laứ (km/h).
Vaọn toỏc cuỷa canoõ ủi tửứ B ủeỏn A laứ (km/h).
Do vaọn toỏc cuỷa doứng nửụực laứ 2 km/h, ta coự phửụng trỡnh : - = 4
Giaỷi ra ta ủửụùc : x = 80 ( TMẹK)
Vaọy quaỷng ủửụứng AB laứ : 80 km.
Caõu 11 : 
Gt
D ABC caõn taùi A , BM = MC, D AB, D AB
Kl
D BDM ~ DCME.
BD . CE khoõng ủoồi.
Chửựng minh :	
a) D BDM ~ D CME :
Ta coự : (t/c toồng ba goực cuỷa tam giaực)
Maởt khaực : 
Maứ : (gt)
 (Tam giaực ABC caõn taùi A)
Suy ra : D BDM ~ DCME (g – g) .
b) BD . CE khoõng ủoồi :
Ta coự : D BDM ~ DCME ( c/m treõn)
ị hay BD . CE = BM . CM = BM2 = const (ủpcm).
 Tiết 70 Trả bài kiểm tra
A- Mục tiêu.
GV nhận xét, đánh giá chất lựơng bài kiểm tra của HS.
Gv chữa bài kiểm tra.
HS xem xét lại phần kiến thức của mình qua bài kiểm tra.
GV phát hiện ra những lỗ hổng của kiến thức, có biện pháp để bổ cứu cho những năm sau.
B- Đồ dùng.
Thước thẳng, phấn, đề kiểm tra.
C- Tiến trình dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Đánh giá bài kiểm tra ( 7 phút)
GV: Phần lớn bài kiểm ra đạt trung bình trở lên.
GV: Đọc những HS đạt điểm cao.
Những Hs bị điểm thấp.
Nguyên nhân: Chưa nắm chắc kiến thức.
HS: lắng nghe.
Hoạt động 2
Chữa bài kiểm tra (35 phút)
GV: Ghi đề bài kiểm tra lên bảng và chữa
A- Trắc nghiệm khách quan.
1. Cho PT: =1
Kết quả nào là nghiệm của phương trình trên.
A. x=1. B. x=1/2 C- x=-1/2 D. x=0
2. Cho PT: 5x+2=-7. Các PT sau PT nào tương đương với PT đã cho:
A. 5x=-9 B 5x-18=-27; C.5x+8=15 D.10x+4=-18.
3. Với giá trị nào của m thì PT: m2(x+1)= x+m có nghiệm x=0?
A. 0và 1; B. 0và -1; C.-1; D Đáp số khác.
4. Cho PT: x5-mx4-(m+1)x3-2mx2+4=0. Biết rằng x=-1 là nghiệmcủa PT. Tìm kết quả đúng trong các trường hợp sau đây về giá trị của m?
A.m=1; B.m=2; C.m=1/2: D. Không có giá trị nào của m.
GV: Mỗi câu trắc nghiệm phần đại số 0,5đ
B. Bài tập tự luận (4đ)
Bài 1. Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức.
với x=10.
Bài 2. giải và biểu diễn nghiệm của bất PT trên trục số.
HS: Theo dõi và chữa bài.
1. Trắc nghiệm khách quan.
Kết quả đúng B.D.
Ta có 4x-1=1 hoặc 4x-1=-1ú 4x=2 hoặc 4x=0.ú x=1/2 hoặc x=0
2. PT A; B.
ta có 5x+2=-7ú 5x=-9.
Và A.5x=-9; B. 5x-18=-27ú 5x=-9
3. Kết quả.
A đúng.với x=0 ta có m2=mú m2-m=0ú
m(m-1)=0ú m=0 hoặc m=1
4. Kết quả.
B. m=2.
Ta có: -15-m.(-1)4-(m+1).(-1)3-2m.(-1)2+4=0
ú-1-m+m+1-2m+4=0.
ú-2m=-4
úm=2
Bài 1: 2đ.
=
=1
Bài 2. 2đ.
ú3(2x-1)<2(x+4).
ú 6x-3<2x+8 ú 4x<11ú x<11/4
 0 11/4 / / / )///////////////////////////////////
Hoạt động 3
Dặn dò về nhà (2 phút)
Làm hết các bài tập ôn tập cuối năm trong SGK.
Giải các bài tập trong SBT phần ôn tập các chương.
Lập bảng hệ thống hoá các kiến thức phần đại số 8, để chuẩn bị cho năm học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 8TIET 5770.doc