Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập. Kiểm tra 15 phút - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập. Kiểm tra 15 phút - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức.

 Củng cố định nghĩa tính chất dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật bổ sung tính chất đối xứng cua hình chữ nhật thông qua bài tập.

 2. Về kĩ năng.

Luyện kĩ năng, vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế.

 3. Về thái độ.

 Rèn tính cẩn thận, chính xác.

II. PHƯƠNG PHÁP.

- Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học của HS.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.

- Học sinh: Thước thẳng, com pa.

 

doc 5 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1046Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập. Kiểm tra 15 phút - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17 
luyện tập + kiểm tra 15 phút
Ngày soạn: 10/10/2010 
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
i. mục tiêu
 1. Về kiến thức.
	Củng cố định nghĩa tính chất dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật bổ sung tính chất đối xứng cua hình chữ nhật thông qua bài tập.
 2. Về kĩ năng.
Luyện kĩ năng, vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế.
 3. Về thái độ.
	Rèn tính cẩn thận, chính xác.
ii. phương pháp.
- Phương phỏp: Tớch cực húa hoạt động học của HS.
iii. đồ dùng dạy học.
- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
- Học sinh: Thước thẳng, com pa.
iv. tiến trình bài dạy.
 1. ổn định tổ chức lớp. 
 2 . Kiểm tra bài cũ 
 3. Nội dung bài mới.
Phần khởi động : Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu về hình chữ nhật. Giờ hôm nay chúng ta sẽ vận dụng làm một số bài tập.
- Phần nội dung kiến thức:
Tg
(1)
Hoạt động của thầy và trò
(2)
Trình tự, nội dung kiến thức cần ghi
(3)
5’
1 Hs đọc đề bài
 Chữa bài 59 SGK
GV đưa hình vẽ lên bảng phụ, sau đó hướng dẫn hs làm
Gv: Gợi ý: Hình chữ nhật vừa là hình bình hành, vừa là hình thang cân.
Bài 59 (SGK – 99) 
 a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đuờng chéo làm tâm đối xứng, hình chữ nhật là một hình bình hành. Do đó giao điểm của hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của nó.
 b) Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đáy làm trục đối xứng. Hình chữ nhật là một hình thang cân có đáy là hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật.
 Do đó đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối của hình chữ nhật là trục đối xứng của hình chữ nhật đó. 
10’
Hs: Đọc đề bài
Gv: Hướng dẫn HS vẽ hình bằng thước kẻ và compa
Hs: Nêu gt và kl của bài
Gv: Hãy chứng minh EFGH là hình chữ nhật ?
Gv: Sử dụng các dấu hiệu nhận biết hcn
Gợi ý: Xét về ∆DEC
Bài 64 (SGK – 100)
GT
Hình bình hành ABCD
Các tia phân giác góc A, B, C, D cắt nhau tại E, F, G, H.
KL
EFGH là hình chữ nhật
 Chứng minh
* Trong ∆DEC có : 
 (hai góc trong cùng phía của AD // BC) => 
 = 900 
10’
Gv: Các góc khác của tứ giác EFGH thì sao?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét
Gv: Vậy em có kết luận gì về tứ giác EFGH?
Hs: Đọc đề bài
Gv: Vẽ hình
Gv: Cho biết giả thiết kết luận của bài toán ?
Gv: Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
Gv: Gợi ý: Sử dụng các dấu hiệu nhận biết hcn
Gv: Y/c Hs trình bày miệng phần chứng minh, sau đó gv nhận xét và chốt lại
* Chứng minh tương tự => = 900 
Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật vì có ba góc vuông
Bài 65 (SGK – 100)
GT
Tứ giác ABCD : AC BD
AE = EB ; BF = FC
CG = GD ; DH = HA
KL
Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
 Chứng minh
∆ABC có : AE = ED ; BF = FC (gt)
=> EF là đường trung bình của ∆ABC
=> EF // AC và EF = AC (1)
* Tương tự : => HG là đường trung bình của ∆ADC
=> HG // AC và HG = AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
 EF // HG (vì cùng //AC) và EF = HG ( vì cùng =AC)
=> EFGH là hình bình hành
Mặt khác EF // AC và AC BD 
 => EF BD
EH // BD và EF BD 
 => EF EH 
=> = 900
Vậy: Hình bình hành EFGH có = 900
nên là hình chữ nhật
 4. Củng cố (15’)
* GV cho HS làm bài kiểm tra 15’
* Đề bài:
Cõu 1: Điền dấu X vào ụ thớch hợp
STT
 Nội dung
Đỳng
Sai
1
Mỗi đường chộo của hỡnh bỡnh hành là trục đối xứng của nú
2
Giao điểm 2 đường chộo hỡnh bỡnh hành là tõm đối xứng của nú
3
Tứ giỏc cú hai cạnh đối song song là hỡnh bỡnh hành .
4
Hỡnh thang cõn cú 2 trục đối xứng
5
Tổng cỏc gúc ngoài của tứ giỏc bằng 3600
6
Hỡnh thang cú 2 cạnh bờn bằng nhau là hỡnh bỡnh hành
 Khoanh trũn chữ cỏi đứng trước cõu em cho là đỳng. 
Cõu2:Hai đỏy của hỡnh thang là 8cm và14cm thỡ độ dài đường trung bỡnh là:
 A. 22cm ; B. 6cm ; C. 11cm ; D. đỏp ỏn khỏc
Cõu 3:Hỡnh bỡnh hành ABCD cú gúc C bằng 400 thỡ số đo cỏc gúc cũn lại là:
A. B = 1400 , A = 400, D = 1400 ; B. B = 400 , A = 1400, D = 1400.
C. B = 400 , A = 400 , D = 1400 ; D. B = 1400, A = 1400, D = 400
Cõu4: Hỡnh chữ nhật cú kớch thước là 9cm và 12cm thỡ độ dài đường chộo là:
A . 21cm ; B. 15cm ; C. 63cm ; D. 3cm.
Cõu5 : Điền cỏc kớ hiệu thớch hợp vào chỗ trống (...) trong lời giải của bài toỏn sau:
Cho hỡnh thang vuụng ABCD ( ). 
Gọi K là điểm đối xứng với B qua AD và = 300. 
Gọi E là giao điểm của KC và AD. Tớnh số đo (hỡnh 1).
K A B
 ?
 E
 300
 D C
Giải: 
Vỡ điểm K đối xứng với điểm B qua AD nờn 
AD ^ ........ và AK ..... AB. 
ị DKAE = DBAE (c.g.c) ị 
Vỡ (so le trong) ị 
* ĐÁP ÁN
Cõu 1 : (3đ)
Cõu
1
2
3
4
5
6
Đỏp ỏn
S
Đ
S
S
Đ
S
Cõu 2 . C (1đ)
Cõu 3 . A (1đ)
Cõu 4 . B (1đ)
Cõu 5. KB - = - = - Gúc ECD
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (2’)
- Làm các bài tập 66 SGK – 100; 115 -> 117 SBT – 72, 73.
- Ôn lại định nghĩa đường tròn, định lí thuận và đảo của tính chất tia phân giác, tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
- Đọc trước bài ”Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước”
- Hướng dẫn bài 66 SGK – 100.
v. tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 17.doc