Sổ ghi kế hoạch giảng dạy và ghi chép chuyên môn

Sổ ghi kế hoạch giảng dạy và ghi chép chuyên môn

- Bồi dưỡng Hs giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém: Bồi dưỡng học sinh giỏi Hoá 8, phụ đạo học sinh yếu kém Hoá 8.

 - Chủ nhiệm: chủ nhiệm lớp 8A3.

 - Tổ trưởng, tổ phó, nhóm trưởng chuyên môn: Không.

 - Kiêm nhiệm, công tác đoàn thể: Không.

3. Những thuận lợi, khó khăn trong thực hiện các nhiệm vụ được giao:

 - Thuận lợi:

 + Về địa phương:

 Đảng uỷ- chính quyền địa phương luôn quan tâm tới sự nghiệp giáo dục.

 Nền kinh tế của nhân dân khá ổn định, thu nhập trung bình, gia đình quan tâm đến việc học tập và có sự đầu tư. cho con đi học.

 

doc 27 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 2385Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sổ ghi kế hoạch giảng dạy và ghi chép chuyên môn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng gd & ĐT lục ngạn
trường thcs GIÁP sơn 
Sổ GHI Kế HOạCH GIảNG DạY 
Và GHI CHéP CHUYÊN MÔN
Năm học 2012 – 2013
Họ và tên giáo viên: phùng minh Tuấn
	Giáp Sơn, tháng 9 năm 2012	
Phòng GD& ĐT Lục Ngạn
Trường THCS Giáp Sơn 
Sổ ghi kế hoạch giảng dạy
Và ghi chép chuyên môn
Năm học: 2012- 2013
(Gồm các nội dung: Kế hoạch giảng dạy- Ghi chép nội dung sinh hoạt chuyên môn nhóm, tổ, trường, cụm trường- Nội dung bồi dưỡng và tự bồi dưỡng)
 Họ và tên giáo viên: Phùng minh Tuấn 	 SĐT liên lạc: 0985825215
 Tổ: KHTN 	 Môn: Hoá - Sinh
Phê duyệt 	 Người lập kế hoạch
 (Kí và ghi rõ họ, tên)	 (Kí ghi rõ họ, tên)
 	 Phùng minhTuấn
Phần thứ nhất: kế hoạch giảng dạy
I. Căn cứ để xây dựng kế hoạch
 - Căn cứ vào kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2012-2013 của nhà trường
 - Căn cứ vào Kế hoạch hoạt động của tổ Khoa học tự nhiên năm học 2012-2013
- Căn cứ vào tình hình thực tiễn của bản thân và đặc trưng bộ môn, tôi xây dựng kế hoạch hoạt động của cá nhân năm học 2012 - 2013, cụ thể như sau :
1. Thông tin về cá nhân:
- Họ và tên: Phùng Minh Tuấn 
Tuổi: 23
- Chỗ ở: Thôn 8-An Hà -Lạng Giang- Bắc Giang
ĐT liên lạc: 0985825215
- Số năm công tác, giảng dạy: 3
- Là giáo viên giỏi: Không
- Đã có SKKN, đề tài KH, ĐDDH học cấp trường, huỵện: Làm ĐDDH cùng cả tổ.
	Cấp ngành trở lên: Không có.
2. Các nhiệm vụ được giao trong năm học 2012- 2013:
	- Giảng dạy các lớp: Hoá học 8, Giáo Dục Công Dân 8
	- Kết quả năm học 2011- 2012 và kết quả khảo sát đầu năm học của các lớp được phân công giảng dạy:
Lớp
sĩ số
Giỏi (%)
Khá (%)
TB (%)
Yếu (%)
Kém (%)
2011-2012
Khảo sát
2011-2012
Khảo sát
2011-2012
Khảo sát
2011-2012
Khảo sát
2011-2012
Khảo sát
2011-2012
KS
2011-2012
KS
8A1 (Hoá)
8A2
(Hoá)
8A3
(Hoá)
8A4
(Hoá)
8A5
(hoá)
Chung
8A1
(GDCD)
8A2
(GDCD)
8A3
(GDCD)
8A4
(GDCD)
8A5
(GDCD)
Chung
- Bồi dưỡng Hs giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém: Bồi dưỡng học sinh giỏi Hoá 8, phụ đạo học sinh yếu kém Hoá 8.
	- Chủ nhiệm: chủ nhiệm lớp 8A3.
	- Tổ trưởng, tổ phó, nhóm trưởng chuyên môn: Không.
	- Kiêm nhiệm, công tác đoàn thể: Không.
3. Những thuận lợi, khó khăn trong thực hiện các nhiệm vụ được giao:
	- Thuận lợi:
	+ Về địa phương: 
s Đảng uỷ- chính quyền địa phương luôn quan tâm tới sự nghiệp giáo dục.
s Nền kinh tế của nhân dân khá ổn định, thu nhập trung bình, gia đình quan tâm đến việc học tập và có sự đầu tư. cho con đi học.
	+ Về nhà trường:
s Số phòng học: 10/10; phòng học bộ mộn : hóa, sinh, tin, phòng thiết bị, có đủ các phòng chức năng, nước uống, công trình vệ sinh, khuôn viên nhà trường luôn khang trang xanh, sạch, đẹp.
s Cơ sở vật chất nhà trường đáp ứng đầy đủ cho việc nâng cao chất lượng dạy và học.
s Đội ngũ giáo viên trẻ năng động, nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm với công việc, hăng say công tác chuyên môn.
s Đội ngũ giáo viến đều đạt chuẩn và trên chuẩn có chuyên môn và nghiệp vụ vững vàng.
s Đa số học sinh ngoan lễ phép, có ý thức học tập tốt. Chất lượng giáo dục toàn diện ổn định và từng bước được nâng cao.
	s Công tác xã hội hoá được đẩy mạnh, sự phối hợp giữa ba môi trường Nhà trường - Gia đình - Xã hội trong giáo dục học sinh được duy trì thường xuyên và có hiệu quả.
	+ Về bản thân: 
s Do bản thân còn trẻ nên có tinh thần và nhiệt huyết trong công tác giảng dạy, không ngại khó, ngại khổ, có ý thức nỗ lực trong công tác.
s Bản thân ở nội trú trong trường nên thuận lợi cho việc quản lý HS và công tác tự bồi dưỡng.
s Bản thân có chuyên môn khá, có hiểu biết về công nghệ thông tin nên thuận lợi cho công tác.
 s Trình độ chuyên môn đạt chuẩn.
 s Tài liệu, sách vở phục vụ cho bộ môn giảng dạy khá đầy đủ.
	s Bản thân được dạy đúng với chuyên môn nên cảm thấy khá tự tin.
	- Khó khăn: 
	+ Về địa phương: 
	s Là nơi đông dân cư nhất huyện, tỉ lệ người dân tộc thiểu số chiếm khá đông 75% ảnh hưởng không nhỏ tới việc nâng cao chất lượng giáo dục, các quán điện tử, Internet, bi-a gần trường thu hút học sinh tham gia ảnh hưởng không nhỏ đến việc quản lý và chất lượng học tập của học sinh. 
	+ Về nhà trường:
s Thực tế số đồ dùng và thiết bị của nhà trường chưa đáp ứng được yêu cầu dạy và học.
s Giáo viên trẻ có khiến thức xong phương pháp và kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế.
- Về bản thân: 
	s Bản thân mới ra trường nên kinh nghiệm trong giảng dạy còn nhiều hạn chế.
	s Bản thân còn trẻ nên nhiều khi chưa được chín chắn và suy nghĩ thấu đáo mọi vấn đề nên trong công tác vẫn còn những hạn chế. 
	s Hoá học vốn là môn học khó nên đa số các em tỏ ra sợ học Hoá, điều này ảnh hưởng tới khả năng tiếp thu kiến thức của các em.
	 Đây là khó khăn của bản thân nhưng cũng là thuận lợi để bản thân tự kiểm điểm và nỗ lực.
II. các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm học 2012- 2013
Chất lượng giảng dạy:
Lớp
Môn
sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
Tốt nghiệp
Điểm vào L10
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A1
Hoá
8A2
Hoá
8A3
Hoá
8A4
Hoá
8A5
Hoá
Chung
8A1
GDCD
8A2
GDCD
8A3
GDCD
8A4
GDCD
8A5
GDCD
Chung
2. Bồi dưỡng học sinh giỏi đạt giải:
	Cấp huyện: 01 giải Cấp tỉnh: Không
3. Công tác chủ nhiệm và kiêm nhiệm, các công tác khác: Chủ nhiệm lớp 8A3.
	- Về học lực và hạnh kiểm:
Lớp
Sĩ số
Học lực
Hạnh kiểm
khá
Trung bình
Yếu
Tốt
Khá
Trung bình
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A3
30
	- Về xếp loại cuối năm: Đạt lớp tiên tiến xuất sắc trong năm học 2012 - 2013.
4. Chủ trì (tham gia) kết hợp với công tác tự bồi dưỡng:
	- Thực hiện thông tư số 30/2011/TT BGD-ĐT về tự bồi dưỡng.
	- Tự bồi dưỡng về chuyên môn thông qua Internet, đồng nghiệp.
	- Tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực hiểu biết dục về đối tượng giáo dục: Đặc điểm lứa tuổi, tâm sinh lý và học tập của học sinh THCS.
	- Làm mới đồ dùng dạy học theo sự phân công của tổ và tự làm các đồ dùng phục vụ công tác giảng dạy.	
5. Dự giờ: 37 tiết/năm học
Dạy thể nghiệm, thao giảng: 12 tiết/năm.
6. Thực hiện phong trào mỗi giáo viên có ít nhất một đổi mới, cuộc vận động “Mỗi thày cô giáo là tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo”
	- Đổi mới về phương pháp dạy học.
	- Nêu cao tính gương mẫu, mẫu mực về phẩm chất nhà giáo.
- Tự trau rồi kiến thức về tin học.
7. Danh hiệu:
- Giáo viên giỏi cấp: Không.
- Đạt chuẩn nghề nghiệp: Giáo viên THCS.
- Xếp loại thi đua cuối năm học: LĐTT.
III. kế hoạch và các biện pháp
1. Các biện pháp thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm học.
	- Đối với chỉ tiêu, nhiệm vụ về Chất lượng giảng dạy:
	+ Thường xuyên cập nhật và trau dồi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Xác định rõ yêu cầu, mục tiêu và kỹ năng cần đạt ở từng tiết học, hiểu rõ đặc điểm quá trình học tập và tâm sinh lý của học sinh để dạy học có hiệu quả. Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp, vận dụng các phương pháp tự đánh giá vào quá trình học tập của học sinh.
	+ Chuẩn bị kỹ bài soạn cho phù hợp với từng lớp, nghiên cứu kỹ tài liệu liên quan để đảm bảo tiết dạy hiệu quả và tạo hứng thú cho học sinh.
	+ Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho tiết học. Sử dụng công nghệ thông tin vào những bài mô phỏng, nhiều nội dung, ...
	+ Thường xuyên vận dụng các phương pháp nhằm gây hứng thú cho học sinh như: Thảo luận, nêu tình huống có vấn đề,  .
	+ Tăng cường giáo dục cho học sinh ý thức và phương pháp tự học. Thường xuyên kiểm tra và định hướng kết quả hoạt động tự học.
	+ Tăng cường kỹ năng thực hành và liên hệ thực tiễn của học sinh. Xác định rõ mục tiêu giáo dục kiến thức, kỹ năng và thái độ của từng tiết học.
	+ Thực hiện đúng quy định của ngành, đảm bảo dạy đúng phân phối chương trình, thời khóa biểu, không cắt xén chương trình. 
	+ Tích cực hoạt động viết chuyên đề, dự giờ học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp.
- Đối với nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi:
+ Tuyển chọn lấy 2 học sinh có nhận thức khá, yêu thích môn Hoá học, chịu khó trong học tập, sau đó sẽ tổ chức thi tuyển chọn 1 loại 1. 
+ Xây dựng thời khoá biểu, tổ chức học bồi dưỡng 2 buổi/ tuần.
+ Soạn giáo án, giảng theo chuyên đề.
+ Sưu tầm tài liệu, học hỏi đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm bồi dưỡng HSG; thường xuyên trao đổi những vấn đề khó nảy sinh.
+ Cung cấp tài liệu cho học sinh học tập.
+ Thường xuyên động viên, khuyến khích các em học tập.
+ Hướng dẫn các em phương pháp tư duy Hoá học, đặc biệt là kinh nghiệm làm bài. 
- Đối với công tác chủ nhiệm, kiêm nhiệm và công tác khác: 
 - Thường xuyên thăm lớp xử lý kịp thời những vi phạm của học sinh.
 - Thường xuyên tới thăm nhà học sinh để nắm rõ hoàn cảnh, nguyện vọng của các em.
 - Luôn kết hợp với gia đình trong việc giáo dục và quản lý học sinh.
 - Vận động học sinh chưa ra lớp tới trường.
	 - Gương mẫu trong mọi hoạt động, nề nếp tác phong làm gương cho học sinh đặc biệt là học sinh lớp mình chủ nhiệm.
	- Xây dựng cho mình một đội ngũ cán sự lớp thật hoàn chỉnh.
	- Quản lý toàn diện lớp học, quản lý học sinh lớp học và nắm vững:
	s Hoàn cảnh và những thay đổi, những tác động của gia đình đến học sinh của lớp.
	s Hiểu biết những đặc điểm của từng em học sinh (về sức khỏe, sinh lý, trình độ nhận thức, năng lực hoạt động, năng khiếu, sở thích, nguyện vọng, quan hệ xã hội, bạn bè.)
	s Nắm vững mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục cấp học THCS, lớp học và khả năng thực hiện, kết quả của lớp phụ trách so với mục tiêu giáo dục về mọi mặt (học tập, rèn luyện đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ và các hoạt động khác).
	s Quản lý toàn diện đặc điểm học sinh của lớp, nắm vững mục tiêu đào tạo, giáo dục cả về mặt nhân cách và kết quả học tập của học sinh, đồng thời nắm vững hoàn cảnh của từng em để kết hợp giáo dục.
	- Nắm vững tình hình học sinh của lớp về mọi mặt, báo cáo cho hiệu trưởng và ban giám hiệu biết theo định kỳ hoặc đột xuất nếu có vấn đề cần giải quyết. Được sự ủy quyền của hiệu trưởng trực tiếp, kịp thời chỉ đạo, giải quyết kiểm tra, đánh giá công bằng, khách quan quá trình rèn luyện, phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện của từng học sinh trong lớp.
	s Thường xuyên liên hệ với gia đình, cộng đồng các tổ chức trong và ngoài nhà trường để cùng phối hợp giáo dục, động viên giúp đỡ từng học sinh nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện phát triển trí tuệ, năng lực.
	s Thường xuyên tổ chức hoạt động của tập thể học sinh thực hiện nhiệm vụ chung của nhà trường cùng với các tập thể lớp học khác làm cho lớp chủ nhiệm trở thành thành viên tích cực của cộng đồng nhà trường. Thông qua tổ chức tự quản hoạt động của tập thể mà rèn luyện nhân cách, khả năng ứng xử, năng lực tổ chức sáng tạo, khả năng vận dụng tri thức lý luận vào thực tiễn cuộc sống.
	s Cùng với các giáo viên bộ môn, phối hợp với các lực lượng xã hội khác tổ chức cho học sinh có điều kiện tham gia vào các hoạt động của cộng đồng địa phương và hoạt động xã hội. Thông qua đó mà phát huy tác dụng của nhà trường trong xã hội, góp phần vào sự nghiệp đổi mới, xây dựng quê hương đất nước theo mục tiêu của Đảng và nhà nước trong từng giai đoạn.
	- Dạy tốt môn được phân công ở lớp chủ nhiệm và các lớp khác.
	- Luôn tự hoàn thiện về mọi mặt.
	- Xây dựng kế hoạch hàng tuần, hàng tháng và đánh giá kết quả thực hiện để có biện pháp điều chỉnh phù hợp với tình hình học sinh.
	- Đặc biệt duy trì sĩ số học sinh trong suốt cả năm học, không để cho học sinh bỏ học, bỏ tiết thông qua việc phối hợp với gia đình, giáo viên bộ môn, đoàn đội.
	- Đối với việc chủ trì (tham gia) kết hợp với công tác tự bồi dưỡng.
	+ Thường xuyên dự giờ, tham khảo những đồng nghiệp là giáo viên giỏi, có kinh nghiệm giảng dạy cũng như bồi dưỡng HSG.
	+ Có sổ ghi chép và tích luỹ kinh nghiệm.
	+ Tìm hiểu về phương pháp và cách thức viết chuyên đề.
+ Bản thân kết hợp với học sinh tìm một số hoá chất có trong tự nhiên vd: Vôi sống, lá hoa dâm bụt ..... Và sử lya có hiệu quả.
- Đối với việc dự giờ, dạy thể nghiệm, thao giảng:
+ Tích cực dự giờ, mỗi tuần từ 1-2 tiết.
+ Tham gia đầy đủ các đợt hội giảng, thao giảng, sinh hoạt cụm, trường.
- Đối với việc thực hiện phong trào mỗi giáo viên có ít nhất một đổi mới, cuộc vận động “Mỗi thày, cô giáo là tấm gương về đạo đức tự học và sáng tạo”
+ Thường xuyên dự giờ các giáo viên dạy giỏi, có kinh nghiệm để học tập phương pháp giảng dạy, từ đó có tích luỹ qua việc ghi chép các vấn đề liên quan.
+ Thường xuyên tự trau dồi các phương pháp dạy học thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, có thử nghiệm và điều tra đối với các phương pháp từ học sinh.
+ Thường xuyên tự kiểm điểm bản thân về những hành vi và ứng xử thường ngày với học sinh, đồng nghiệp và nhân dân, từ đó có những thay đổi phù hợp với tư cách của một nhà giáo.
+ Lên kế hoạch mỗi tuần lên khai thác thông tin, tài liệu từ internet để nâng cao trình đô chuyên môn nghiệp vụ.
- Đối với chỉ tiêu xếp loại thi đua cuối năm học đạt danh hiệu Lao động tiên tiến:
+Thực hiện tốt các nội quy, quy định của nhà trường.
+ Không vi phạm đạo đức nhà giáo.
+ Thực hiện đúng các quy định về chuyên môn (Cập nhật điểm, sử dụng đồ dùng dạy học, thực hiện việc ra vào lớp, thời khoá biểu).
+ Tích cực tự giác, nhiệt tình trong các hoạt động và phong trào của nhà trường.
+ Thương yêu học sinh, quý trọng và hoà đồng với đồng nghiệp 
+ Hoàn thành tốt các chỉ tiêu của lớp chủ nhiệm.
2. Kế hoạch tháng, tuần
Tháng/tuần
Nội dung
công việc
Biện pháp
Thời gian,
tiến độ
thực hiện
Kết quả
thực hiện
Ghi chú,
điều chỉnh,
bổ sung
Tháng 8/2011
Tháng 9
Tuần 1 (Từ 22 - 27)
Tuần 2 (29/08 đến 03/09)
.
Tuần 1(5/9 -10/9)
Tuần 2 (Từ 12 - 17)
Tuần 3 (Từ 19 đến 24)
Tuần 4 (26/9 Đến 01/10)
Phần thứ hai: ghi chép
I. sinh hoạt chuyên môn
..............................................................
II. công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach giang day 20122013.doc