âu 4. Không thực hiện phép chia hãy cho biết đa thức M= 5x4 - 4x2 - 6x2y + 2 có chia hết cho đơn thức N = 2x2 không ? Tại sao?
A. M chia hết cho N vì mọi hạng tử của M đều chia hết cho N.
B. M không chia hết cho N vì có hạng tử 2 không chia hết cho N.
C. M không chia hết cho N vì có hệ số cao nhất của M là 5 không chia hết cho hệ số cao nhất của N là 2.
D. M không chia hết cho N vì M có 3 hạng tử đầu chia hết cho N, còn hạng tử cuối cùng không chia hết cho N.
Đ 8. Chia đa thức một biến đã sắp xếp.
Câu 1: Đa thức dư trong phép chia đa thức cho đa thức là:
A. -1 C.
B. 1 D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 2: Số dư trong phép chia đa thức cho đa thức là
A. 0 B. 8 C. - 4 D. 4
Câu 3: Đa thức chia hết cho đa thức
A. C.
B. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Đa thức f(x) = chia hết cho đa thức vì:
A. C. f(x) chia hết cho x – 2 dư 0
B. x = - 2 là một nghiệm của f(x) D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5: Giá trị m để chia hết cho là:
A. 4 B. - 4 C. 6 D. - 6
Câu 6. Cho hai đa thức A = 2x3 - 3x2 + x + a và B = x + 2. A chia hết cho B khi a bằng:
A. - 30 B. 30 C. 6 D. 26
Sơ yếu lý lịch Họ và tên : Nguyễn Hữu Điệp Năm sinh : 12/05/1983 Nơi sinh : Đồng Khê- Văn Chấn- Yên Bái Quê quán : Tứ Xuyên- Tứ Kỳ- Hải Dương. Trình độ văn hoá: 12/12. Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Sư phạm Toán lý. Đơn vị công tác: Trường THCS Nậm Mười. Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn : Toán 8; Vật lý 6; a. phần mở đầu. I. Lí do chọn đề tài nên tôi quyết định chọn đề tài “Một số bài tập trắc nghiệm Đại số lớp 8” để nghiên cứu. II. đối tượng, phạm vi nghiên cứu. 1. Đối tượng nghiên cứu: Tôi chọn toàn bộ học sinh khối 8 của trường THCS Nậm Mười gồm 62 em. Qua khảo sát kết quả cụ thể như sau: + Giỏi: 1 = 1,61% + Yếu: 12 = 19,35% + Khá: 6 = 9,68% + Kém: 6 = 9,68% + TB: 37 = 59,68% 2. Phạm vi nghiên cứu a) Phạm vi nghiên cứu - Chương trình Đại số 8 chương I và chương II. b) Không gian nghiên cứu - Trường THCS Nậm Mười, xã Nậm Mười, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. c) Thời gian nghiên cứu - Thời gian bắt đầu nghiên cứu: 10/09/2006. - Thời gian hoàn thành đề tài : 10/11/2006. III- Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này tôi đã dùng các phương pháp sau: - Nghiên cứu lý luận qua tài liệu. - Khảo sát thực tế . - Thực nghiệm ( Thông qua các tiết dạy). - Phân tích, tổng hợp, khái quát để rút ra các bài học kinh nghiệm. IV- Cơ sở nghiên cứu 1/ Thực tế dạy và học môn Toán hiện nay - Môn Toán là môn học quan trọng, nó xuyên suốt từ các cấp I, II, III,....Đã có nhiều sự đổi mới trong dạy và học môn Toán ở trường phổ thông hiện nay. - Học sinh nhất là học sinh vùng cao, vùng sâu, vùng xa chưa quen với phương pháp học mới nhất là với cách tiếp cận kiến thức hiện nay. Các em còn học trầm, quen với phương pháp thụ động, do vậy ít tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài nên tiết học không sôi nổi. 2/ Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa Toán 8( Tập 1 ), sách bài tập Toán 8( Tập 1), sách giáo viên Toán 8 ( Tập 1). - Toán học trong nhà trường ( NXB Đà Nẵng). B/ Nội dung : Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức. Đ 1: Nhân đơn thức với đa thức. Khoanh tròn một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. = A. B. C. 2 D. Câu 2: Tích của đơn thức (- 3x3) và đa thức 2x2 – 3x + 4 là A. 6x5 – 9x4 + 12x3 C. - 6x5 – 9x4 + 12x3 B. - 6x6 – 9x4 + 12x3 D. Một kết quả khác. Câu 3: Đơn giản biểu thức có kết quả là: A. C. B. D. Câu 4: Giá trị biểu thức M = ax.(x – y) – ax.(x + y) tại x = - 1 và y = 1 (a là hằng số) là A. 0 B. 2a C. – 2a D. Một kết quả khác Đ 2: Nhân đa thức với đa thức. Câu 1: Tích của đa thức (3x2 – 2x) và đa thức (x – 3) là A. C. B. D. Câu 2: Đẳng thức nào sau đây là đúng: A. B. C. D. Đ 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ. Câu 1: Kết quả phép tính là A. C. B. D. Câu 2: Đẳng thức nào sau đây là sai: A. B. C. D. Câu 3: Giá trị biểu thức 4x2 – y2 tại x = 1002; y = 2005 là: A. 1; B. – 1; C. 4009; D. -4009 Đ 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ(tiếp). Câu 1: Hãy ghép mỗi đa thức ở cột bên trái với một đa thức ở cột bên phải để được đẳng thức đúng. 1) a) 2) b) 3) c) 4) d) 5) e) 6) f) 7) g) 8) h) 9) i) 10) k) Câu 2: Giá trị biểu thức M = tại x = - 2 là: A. - 2 B. - 4 C. 12 D. Một giá trị khác Câu 3: bằng: A. C. B. D. Đ 6 – 7 – 8 – 9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp thông thường. Câu 1: Viết số thứ tự chỉ đa thức ở cột A với một choc cái chỉ đa thức ở cột B để được kết quả phân tích đa thức đó thành nhân tử: A B 1) a) 4xy 2) b) 3) c) 4) d) 5) e) 6) f) 7) g) 8) h) 9) i) 10) k) 11) m) 12) n) Câu 2: Kết luận nào trong các kết luận sau là đúng A. B. C. D. Câu 3: Đa thức được phân tích thành nhân tử là: A. B. C. D. Câu 4. Tìm x biết: 5x2 = 13x A. x= 0 B. C. D. Câu 5. Đa thức 2x - 1 - x2 được phân tích thành: A. ( x - 1)2 B. - ( x - 1)2 C. - ( x + 1)2 D. (- x - 1)2 Câu 6. Tìm x khi biết x2 = x ? A. 0; 1 B. 0 C. 1 D. -1; 1 Câu 7: Cho đa thức M = ; với n ẻ Z. Kết quả nào sau đây là sai: A. M chia hết cho 2 C. M chia hết cho 4 B. M chia hết cho 3 D. M chia hết cho 5 Đ 10 – 11. Chia đơn thức cho đơn thức. Chia đa thức cho đơn thức Câu 1: Kết quả nào sau đây là đúng. A. B. C. D. Câu 2: Kết quả nào sau đây là sai? A. B. C. D. Câu 3: Đa thức M thoả mãn đẳng thức: là: A. M = C. B. M = D. Cả A, B, C đều sai. Câu 4. Không thực hiện phép chia hãy cho biết đa thức M= 5x4 - 4x2 - 6x2y + 2 có chia hết cho đơn thức N = 2x2 không ? Tại sao? A. M chia hết cho N vì mọi hạng tử của M đều chia hết cho N. B. M không chia hết cho N vì có hạng tử 2 không chia hết cho N. C. M không chia hết cho N vì có hệ số cao nhất của M là 5 không chia hết cho hệ số cao nhất của N là 2. D. M không chia hết cho N vì M có 3 hạng tử đầu chia hết cho N, còn hạng tử cuối cùng không chia hết cho N. Đ 8. Chia đa thức một biến đã sắp xếp. Câu 1: Đa thức dư trong phép chia đa thức cho đa thức là: A. -1 C. B. 1 D. Cả A, B, C đều sai. Câu 2: Số dư trong phép chia đa thức cho đa thức là A. 0 B. 8 C. - 4 D. 4 Câu 3: Đa thức chia hết cho đa thức A. C. B. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4: Đa thức f(x) = chia hết cho đa thức vì: A. C. f(x) chia hết cho x – 2 dư 0 B. x = - 2 là một nghiệm của f(x) D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5: Giá trị m để chia hết cho là: A. 4 B. - 4 C. 6 D. - 6 Câu 6. Cho hai đa thức A = 2x3 - 3x2 + x + a và B = x + 2. A chia hết cho B khi a bằng: A. - 30 B. 30 C. 6 D. 26 Ôn tập chương I Câu 1: Viết số thứ tự chỉ đa thức ở cột A đặ vào vị trí () phù hợp ở cột B để được đẳng thức đúng. A B 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) Câu 2: Điền dấu “x” vào ô Đ (đúng), S (sai) tươngứng với các khẳng định sau TT Các khẳng định Đ S 1 Giá trị của biểu thức tại x = 97,5; y = 1,5 là 9600 2 Giá trị của biểu thức tại x = 99 là 9999 3 4 Giá trị biểu thức không phụ thuộc vào biến x 5 Với a = 5 thì đa thức chia hết cho đa thức 6 Điều kiện của n để phép chia là phép chia hết nẻN, n >1002 Chương II. Phân thức đại số Đ1 – 2. Phân thức đại số: Định nghĩa và tính chất Câu 1: Hãy điền vào chỗ có dấu “....”để được đẳng thức đúng: a) b) c) d) Câu 2: Hãy ghép mỗi phân thức ở cột A với một phân thức ở cọt B để có đẳng thức đúng A B 1) a) – x( x + 2) 2) b) 3) c) 4) d) Câu 3: Chọn đáp án đúng: Đa thức P trong đẳng thức là: A. C. B. D. Đ2. Rút gon phân thức. Câu 1: Chọn đáp án đúng: a) Phân thức rút gọn của phân thức là: A. C. B. D. b) Phân thức rút gọn của phân thức E = là: A. C. B. D. Câu 2. Kết quả rút gọn phân thức là: A. B. C. D. Đ5– 6. Phép cộng và trừ các phân thức đại số. Câu 1: Dùng mũi tên nối mỗi dòng ở cột A với một trong các dòng ở cột B để có kết quả đúng: A B Các phân thức Mẫu chung 1) a) 2) b) 3) c) 4) d) e) g) Câu 2. Phân thức đối của phân thức là: A. B. C. D. Câu 3. Biểu thức bằng: A. B. C. D. Đ7 – 8. Phép nhân và chia các phân thức đại số. Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước cau trả lời đúng: Câu 1: Biểu thức có kết quả rút gọn là: A. 1 B. - 1 C. D. Kết quả khác Câu 2: Thương của hai phân thức và có kết quả rút gọn là: A. B. C. D. Kết quả khác Ôn tập chương II Câu 1: Câu nào đúng? Câu nào sai? Đánh dấu x vào ô vuông của câu lựa chọn: a) Đúng Sai b) Hai phân thức có tổng bằng 0 gọi là hai phân thức nghịch đảo Đúng Sai c) Hai phân thức có tổng bằng 1 là hai phân thức đối nhau Đúng Sai d) Một đa thức cũng là một phân thức Đúng Sai Câu 2: Hãy điền các đa thức đúng vào chỗ có dấu.để được đẳng thức đúng: a) b) c) d) Câu 3: Cho phân thức P = Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng: a) Với giá trị nào của x thì giá trị của được xác định A. x ≠ 2 B. x ≠ - 3; 2 C. x ≠ 0 D. x ≠ 2; - 3; 0 b) Kết quả rút gọn của P là: A. 5x B. x - 3 C. D. c) Giá trị nào của x thì giá trị của P = A. x = 0 B. x = 1 C. x = - 2 D. x = 2 Đáp án: Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức. Đ 1: Nhân đơn thức với đa thức. Câu 1 2 3 4 Đáp án A C D B Đ 2: Nhân đa thức với đa thức. Câu 1 2 Đáp án C A, D Đ 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ. Câu 1 2 3 Đáp án A C D Đ 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ(tiếp). Câu 1: 1 – c 2 - h 3 - k 4 - g 5 – d 6 - i 7 - f 8 - e 9 – b 10 - a Câu 2: B Câu 3: D Đ 6 – 7 – 8 – 9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp thông thường. Câu 1: 1 - k 2 - i 3 - m 4 - h 5 - g 6 – e 7 - n 8 - f 9 - b 10 – c 11 - a 12 - d Câu 2 3 4 5 6 7 Đáp án B, C D D B A C Đ 10 – 11. Chia đơn thức cho đơn thức. Chia đa thức cho đơn thức Câu 1 2 3 4 Đáp án B, D B C B Đ 8. Chia đa thức một biến đã sắp xếp. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B D D C B Ôn tập chương I Câu 1: Điền lần lượt từ trên xuống là 6 – 7 - 4 – 3 – 10 – 1 – 2 – 9 – 8 – 5. Câu 2: 1. S 2. S 3. S 4. Đ 5. S 6. S Chương II. Phân thức đại số Đ1 – 2. Phân thức đại số: Định nghĩa và tính chất Câu 1: a) b) c) hay d) Câu 2: 1 ghép với c 2 ghép với d 3 ghép với b 4 ghép với a Câu 3: D Đ2. Rút gon phân thức. Câu 1: a) D b) C Câu 2: C Đ3 – 4. Phép cộng và trừ các phân thức đại số. Câu 1: 1 - d 2 - a 3 - b 4 - c Câu 2: D Câu 3: D Đ7 – 8. Phép nhân và chia các phân thức đại số. Câu 1: A Câu 2: D Câu 1: a) Đ b) S c) S d) Đ Câu 2: a) - x b) 3 c) Câu 3: a) A b) C c) C C/ Thực nghiệm: Với những nội dung đã trình bày trên đây, tôi đã áp dụng vào giảng dạy thực nghiệm 2 tiết tại lớp 8A và 8B - trường THCS Nậm Mười. C/ Kết luận: Phép biến hình là nội dung kiến thức rất khó . Việc dạy học phép biến hình gặp nhiều khó khăn do đòi hỏi học sinh phải có trí tưởng tượng cao nên học sinh khôngcó hứng thú học tập, phương pháp giảng dạy của một số giáo viên chưa phù hợp, một số giáo viên chưa có kiến thức vững chắc về phép biến hình nên chất lượng dạy và học chưa cao. Để nâng cao chất lượng dạy học, giúp học sinh hứng thú học tập môn toán nói chung và về phép biến hình nói riêng mỗi giáo viên phải tích luỹ kiến thức, phải có phương pháp giảng dạy thích hợp để vừa truyền đạt đầy đủ chính xác vừa củng cố các kiêná thức đã học với đề tài " Các phép biến hình trong chương trình toán lớp 8 " tôi đã cố gắng trình bày các kiến thức về phép biến hình một cách đầy đủ,tổng quát để giáo viên có cái nhìn cao hơn, tổng quát hơn về các phép biến hình. Bên cạnh đó còn nêu rõ cách thức trình bày các kiến thức về phép biến hình trong SGK để giúp giáo viên bám sát chương trình SGK khi giảng dạy, đồng thời chỉ ra những lưu ý , phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng giảng dạy. Ngoài ra tôi còn đưa ra một số bài tập ngoài các bài tập trong SGK để giúp nâng cao năng lực tư duy cho học sinh. Do điều kiện vừa công tác giảng dạy, vừa học tập nghiên cứu nên đề tài của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các đồng chí giáo viên trong huyện, xã, của hội đồng khoa học nhà trường, của hội đồng giám khảo và đặc biệt là sự chỉ đạo của chuyên môn Phòng Giáo dục huyện Văn Chấn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Nậm Mười, ngày 10 tháng 11 năm 2006. Người viết Nguyễn Hữu Điệp.
Tài liệu đính kèm: